3 minute read

Bảng 2.4. Kết quả mức độ tương tác với bạn bè

không bao giờ trao đổi với bạn bè, kết quả như bảng sau:

Bảng 2.4. Kết quả mức độ tương tác với bạn bè

Advertisement

Mức độ Thường xuyên Số lượng Tỉ lệ % Thỉnh tho Số lượng Tỉ ảng lệ % Số Ít khi lượng Tỉ lệ % Không bao giờ Số lượng Tỉ lệ %

Kết quả 66 26,72 75 30,36 74 29,95 32 12,95 Như vậy quá trình dạy học chủ yếu diễn ra theo một chiều, học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, ít có cơ hội để phát triển trí tưởng tượng sự liên tưởng trong các tình huống học tập, điều này rất hạn chế rất nhiều đến việc phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Do vậy cần tăng cường quá trình trao đổi, tương tác giữa học sinh với giáo viên và học sinh với học sinh trong quá trình học tập. Về tổ chức hoạt động trải nghiệm. Nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạt động trải nghiệm: Có 37,23% số giáo viên cho rằng đây là hoạt động cần thiết và 35,10% rất cần thiết nhưng chỉ mới ở mức độ cần thiết về mặt giáo dục chứ chưa hiểu rõ ý nghĩa của nó trong quá trình dạy học đối với việc phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Có 24,44% giáo viên cho là ít cần thiết và 3,19% cho là không cần thiết vì quan niệm đối với học sinh chỉ tập trung học tập nắm kiến thức và hướng đến đạt kết quả cao trong các kì thi là đủ. Kết quả khảo sát như biểu đồ sau:

40 35 30 25 20 15 10 5

35.10%

33 37.23%

35

24.44%

23

3.19% 3

40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% ng

0

t n thiêt n thi t t n thi t Không n thi t

0.00%

Biểu đồ 2.4. Về nhận thức của giáo viên, về vai trò của hoạt động trải nghiệm

Ngoài ra, qua tiếp xúc trao đổi với một số cán bộ quản lí ở các trường, phần lớn họ cho rằng, tuy hoạt động trải nghiệm là rất có ý nghĩa trong giáo dục học sinh và thiết thực trong việc phát triển năng lực cho các em, nhưng việc tổ chức thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Về mức độ đưa hoạt động trải nghiệm vào quá trình dạy học. Kết quả vẫn còn tỷ lệ khá lớn 22% giáo viên ít khi hoặc không bao giờ đưa những hoạt động này vào trong dạy học, 49% số giáo viên chỉ thỉnh thoảng mới đưa hoạt động này vào, chỉ có 29% giáo viên luôn có ý thức đưa các hoạt động trải nghiệm gắn liền với quá trình dạy học. Khảo sát về mức độ đưa hoạt động trải nghiệm vào quá trình dạy học, kết quả như biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5. Mức độ đưa hoạt động trải nghiệm vào quá trình dạy học Thực tế cho thấy phần lớn giáo viên vẫn thiếu kỹ năng tổ chức hoạt động thực tiễn, chưa biết nội dung cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm dẫn đến thiếu kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học, từ đó, ngại thực hiện các nội dung này, thậm chí một số bài thực hành đã chuyển thành các bài ôn luyện kiến thức trên lớp. Việc thực hiện kiểm tra đánh giá qua kết quả hoạt động trải nghiệm. Kết quả điều tra cho thấy có 26,59% giáo viên ít khi quan tâm đến sử dụng kết quả hoạt động trải nghiệm vào kiểm tra đánh giá, 2,12% không bao

This article is from: