1 minute read

4.3.3. Hằng số cân bằng của cặp acid – base liên hợp

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL [H3O+] là phần đóng góp do dung môi phân ly vào nồng độ tổng cộng của ion hydroxyl. So với 0,200 M, nồng độ của OH- của nước rất nhỏ, do đó: [OH-]  0,200 M Bây giờ chúng ta có thể tính nồng độ ion hydro theo phương trình (4.9a). [H3O+]=

1,00 10−14 = 5,00 x 10-14 M 0,200 Nhận thấy rằng sự gần đúng: [OH-] = 0,200 + 5,00 x 10-14  0,200 M; dẫn đến sai số không đáng kể.

Advertisement

4.3.3. Hằng số cân bằng của cặp acid – base liên hợp

Ta xét acid HA trong dung môi proton HS: HA + HS ⇌ H2S+ + AHằng số cân bằng cho cặp HA/A: ��a =

[H2S+][A−] (4.10)[HA] Ka biểu thị sức acid của HA; Ka càng lớn, acid phân ly càng nhiều thì acid đó càng mạnh.

Base A- trong dung môi HS: A- + HS ⇌ HA + S-

Hằng số cân bằng Kb biểu thị sức của base A: ��b =

[HA][S−] [A−] Kb càng lớn, base A càng mạnh. Nhân 2 hằng số ta có: KaKb = [H2S+][S-] = Ks (4.10a) (Ks: hằng số phân ly của dung môi HS)

Với dung dịch nước ta có:��a��b = ��w pKa + pKb = pKw (4.10b) Như vậy, trong một dung môi đã cho, đối với một cặp acid – base liên hợp, nếu dạng acid càng mạnh thì dạng base liên hợp với nó càng yếu và ngược lại.

This article is from: