GIÁO TRÌNH HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY)

Page 83

AL

[H3O+] là phần đóng góp do dung môi phân ly vào nồng độ tổng cộng của ion hydroxyl. So với 0,200 M, nồng độ của OH- của nước rất nhỏ, do đó: [OH-]  0,200 M

[H3 O+ ] =

1,00  10−14 0,200

IC I

Bây giờ chúng ta có thể tính nồng độ ion hydro theo phương trình (4.9a). = 5,00 x 10-14 M

OF F

Nhận thấy rằng sự gần đúng:

[OH-] = 0,200 + 5,00 x 10-14  0,200 M; dẫn đến sai số không đáng kể. 4.3.3. Hằng số cân bằng của cặp acid – base liên hợp HA +

ƠN

Ta xét acid HA trong dung môi proton HS: ⇌ H2S+ + A-

HS

𝐾a =

[H2 S+ ][A− ] [HA]

NH

Hằng số cân bằng cho cặp HA/A-:

(4.10)

Ka biểu thị sức acid của HA; Ka càng lớn, acid phân ly càng nhiều thì acid đó càng mạnh. HS

⇌ HA + S-

QU

A- +

Y

Base A- trong dung môi HS:

Hằng số cân bằng Kb biểu thị sức của base A-: 𝐾b =

[HA][S− ] [A− ]

KÈ M

Kb càng lớn, base A- càng mạnh. Nhân 2 hằng số ta có: KaKb = [H2S+][S-] = Ks

(4.10a)

(Ks: hằng số phân ly của dung môi HS)

DẠ Y

Với dung dịch nước ta có:𝐾a 𝐾b = 𝐾w pKa + pKb = pKw (4.10b)

Như vậy, trong một dung môi đã cho, đối với một cặp acid – base liên hợp, nếu dạng acid càng mạnh thì dạng base liên hợp với nó càng yếu và ngược lại. 83


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
GIÁO TRÌNH HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY) by Nguyễn Thanh Tú - Issuu