3 minute read

Tài liệu tham k h ả o

2. Mục tiêu của môn học

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển tù chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiê'p cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Đ ể đảm bảo được điều đó, nhâ't định phải thực hiện thành công việc chuyển tù PPDH nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng v ề kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học đ ể có th ể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.

Advertisement

D ự thảo chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) hiện nay được xây dựng theo định hướng phân hoá mạnh ở câ'p THPT, trong đó cùng với các môn bắt buộc và tự chọn sẽ có các chuyên đề học tập dành cho HS các lớp 11, 12. Dự kiến các chuyên đề học tập ở cấp THPT trong dự thảo CT GDPT được chia làm 2 loại chính sau: - Các chuyên đề học tập mở rộng hay nâng cao kiến thức môn học; - Chuyên đ ề học tập mang tính hướng nghiệp.

Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và m ôi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đổng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lự c người học dựa trên quan điểm phát triển chương trình nhà trường.

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI yêu cầu: đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định; đổi mới chương trình, nội dung, PPDH, KT-ĐG, hình thành năng lực sáng tạo... trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, chịu trách nhiệm của các cơ sở đào tạo.

Chương trình bao gồm các loại chương trình quốc gia, chương trình địa phương và chương trình nhà trường. - Chương trình nhà trường là sự phát triển của chương trình quốc gia trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung dạy học chung. Từ chương trình quôc gia mỗi trường căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình đ ể đề xuâ't mục tiêu, sử dụng và cách thực thi chương trình quốc gia này, đảm bảo châ't lượng giáo dục của chương trình. - Phát triển chương trình nhà trường là quá trình cụ th ể hoá, sắp xếp lại chương trình Quốc gia phù hợp với thực tiễn địa phương trên cơ sờ đảm bảo yêu cầu chung cúa chương trình Quốc gia; lựa chọn, xây dựng nội dung và cách thức thực hiện phản ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường (yêu cầu, thành tựu công nghệ thông tin hiện đại, khoa học, công nghệ,...) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển các phẩm châ't, năng lực của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục. - Chương trình nlià trường bao gồm: + Kiếu hoạt động (tạo tài liệu mới phù hợp với chương trình Quốc gia...); + Những người tham gia chương trinh (nhóm GV, nhóm bộ môn, nhà trường); + Thời gian thực hiện (một phần, ngắn hạn, dài hạn,...).

This article is from: