Tuyển Tập

Page 1

mục lục

Tác giả

Trang

Vi Phát Hoàng Phong Linh

Tiên Rồng "Bản đồ Việt Nam hình chữ S" Cuối Đường Mẹ Đi (Thơ)

1 3

Phạm Quang Ngọc

Cuối Đường Mẹ Đi (Nhạc)

4

Nguyễn T D Quang

Bài thơ Chant d’Automne (Thu Ngâm) của Charles Baudelaire

6

Nguyễn T D Quang

Nàng kiều nữ trả lời chàng chăn chiên (Khảo Luận)

11

Võ Đại Tôn

Quê Nghèo Xuân Chưa Đến Xứ Lạ Xuân Không Về...(Thơ)

13

Phạm Quang Ngọc

Nỗi Buồn K-3 (Nhạc)

15

Gia Hiếu

Vượt Biển (Thơ)

16

Ngọc Hân

Mỹ Tho ơi…(Thơ)

17

Đỗ Trọng Nhơn

Giọt Nước Cuối Cùng - The Last Drop (Painting)

19

Ngọc Hân

Đường Xuân Hoa Nở Tím (Thơ)

20

Lưu Tường Quang

Nụ Cười Trang Điểm Môi Xuân (Thơ)

22

Ngọc Hân

Mười Năm (Thơ)

24

Đỗ Trọng Nhơn

Chiến sĩ Úc, Việt (Sculpture - Điêu khắc)

26

Đỗ Trọng Nhơn

Đức Mẹ bồng Chúa Hài Đồng (Điêu Khắc)

27

Hoàng Ngọc Tuấn

Đối Thoại Với VP: Về Tác Phẩm Nhiếp Ảnh “BỜ BÊN KIA”

28

Đỗ Trọng Nhơn

Homeless (Hội họa - Painting)

31

Lê Văn Tài

A cow wear the hat, it was me; Homeland (Poetry)

32

Ngọc Hân

Dạ Khúc (Thơ)

35

Vũ Hùng

Lời Yêu Cho Em (Nhạc)

37

Phan Đông Bích

Nhớ nhau xin nhớ tình dân tộc… (Khảo Luận)

39

Vi Phát

Giọt nước mắt cho Quê Hương (Nhiếp Ảnh)

44

Vũ Hùng

Có Em Mùa Xuân (Nhạc)

45

Vi Phát

Làm Ngơ Sao Đành (Hội Họa)

47

Nguyễn Cao Đàm

Xem ảnh “BỜ BÊN KIA” của Vi Phát

48

Bùi Xuân Vũ

Đi Trong Nước Mắt (Truyện Ngắn)

53

Phạm Quang Ngọc

Tình Sau (Nhạc)

62

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc

xxvii


Trần Thanh Tâm

Thầy Thuốc Kể Chuyện

63

Thúy Ái

Về Nguồn (Thơ)

70

Vi Phát

Vi Phát's Selected Art Collection (Hội Họa - Painting)

72

Trung Thanh

Úc, Quê hương mới của tôi (Thơ)

81

Phan Đông Bích

Nguyễn Du và Kinh Kim Cương

82

Vi Phát

Vi Phát's Sculpture Collection (Điêu Khắc)

92

Mây Hạ

Jacaranda (Mùa Hoa Phượng Tím - Thơ)

95

Phùng Nhân

Phở (Tiểu Luận)

97

Bảo Giang

Phú Quốc Nạn, Hịch Cứu Nước (Thơ)

102

Hư Vô

Đường Vào Bể Dâu (Truyện Ngắn)

106

Nguyễn Tư

Thăm Mẹ Lần Cuối (Truyện Ngắn)

110

Cung Nhật

Sợi Vàng Sợi Đỏ (Nhạc)

120

Trần Thiện Hiếu

Mộng hờn vong quốc (Thơ)

122

Trần Thiện Hiếu

Gió Lộng Đầu Xuân (Thơ)

123

Trần Thiện Hiếu

Xuân Tân Dậu (Thơ)

124

Phạm Quang Ngọc

Bài Ca Việt Quốc (Nhạc)

125

Vi Phát

Bờ Bên Kia; Vô Đề; Kéo Đèn Vẽ Em (Photography)

127

Phạm Quang Ngọc

Quê Hương (Nhạc)

130

Phạm Quang Ngọc

Sống Thật (Thơ)

131

Nguyễn Canh Tân

Như khói mây bay (Nhạc)

132

Tiêu Kiến Trung

Trăm Năm (Thơ Họa)

133

La Tuấn Dzũng

Cần Thơ Yêu Dấu (Nhạc)

134

Lệ Hoàng

Xóa sạch bọn gian tà (Thơ)

136

Lệ Hoàng

Gương Tranh Đấu (Thơ)

138

Nguyễn Canh Tân

Anh Hùng Ngụy Văn Thà (Nhạc - thơ Hạnh Nguyên)

139

Gia Hiếu

Chốn Thiền Lâm (Thơ)

140

Gia Hiếu

Giai Thoại Một Tình Yêu (Thơ)

141

Hương Chiều

Tháng Tư…Cúi Xuống Ngậm Ngùi (Thơ)

145

Trần Thiện Tích

Màu Định Cư (Thơ)

146

Đinh Huyền Dương

Ám Ảnh Một Mùa Xuân (Thơ)

148

Ngô Thị Hồng Thu

Ngo Thi Hong Thu's Selected Art Collection (Painting)

149

xxviii

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc


La Tuấn Dzũng

Hãy giúp trẻ mồ côi (Nhạc)

153

Nguyễn Tư

Bài Hành Cuối Năm (Thơ)

154

Nguyễn Tư

Tù về, Lén thăm trường cũ…(Thơ)

155

TC Nguyễn

Bật Mở (Thơ )

156

jacquelyn ngo

Art Collection (Hội Họa - Painting)

157

Thúy Ái

Lời dặn dò (Thơ)

159

Nguyễn Canh Tân

Tiếng kêu Quốc Hồn (Nhạc)

160

Chim Hải

Tháng Tư (Thơ)

161

TC Nguyễn

Bộ Tam Thơ (Khảo Luận)

162

Christine Cung

Reflection of a teenage volunteer (Hồi Ký)

167

Chim Hải

Phố Mắm (Thơ)

171

Cung Nhật

Lệ Tình Buồn (Nhạc)

172

Nguyễn Đình Mạnh

174

Ann Thanh Huỳnh

Together for ultimate Victory (Photography) Tiếp Lửa Đấu Tranh (Photography -TN Photographic Society) Memories about my Vietnamese Cultural School

Chim Hải

Tình Sau (Thơ)

178

Hư Vô

Bốn Mươi Năm Gặp Lại Chiếc Lá Me Sàigòn (Thơ)

179

Hư Vô

Chút Đời Còn Dư (Thơ)

180

Hương Chiều

Chúng Tôi Chết (Thơ)

181

CieCie Tuyet Nguyen

The Fall of Saigon

182

CieCie Tuyet Nguyen

Reeducation Camps and Tuan, the Lieutenant

188

Hương Chiều

Lão Đầu Trắng (Thơ)

198

Phùng Nhân

Chát- Chát Cho Đời Lên Hương (Truyện Ngắn)

200

Phùng Nhân

Nhớ Quê Hương Nên Con Về Lại (Thơ)

206

Đạt Dương

Tưởng Niệm Long Tân (Photography)

208

Đinh Huyền Dương

Tan Tác (Thơ)

210

Lâm Hảo Khôi

Về Bến Tự Do 10 (Thơ)

211

Đ. T. Trần

Vietnam Veterans Day 2015 (TN Photographic Society)

218

Trương Thị Minh

Nỗi nhớ khôn nguôi (Hồi Tưởng)

222

Chu Thập

Một Chút Quà cho Quê Hương (Tùy Bút)

224

Đ. T. Trần

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc

175 176

xxix


Văn Chi

Con có một Tổ Quốc Việt Nam (Nhạc)

229

Võ Đại Tôn

Nguyện đồng hành cùng Anh - Em! (Thơ)

231

Phạm Văn Song

Vivid Sydney (Photography)

233

Hoàng Ngọc Tuấn

Hợp Khúc 40 Năm Viễn Xứ - Tưởng Niệm Thuyền Nhân (Nhạc)

235

Hoàng Ngọc Tuấn

Hợp Khúc 40 Năm Viễn Xứ - Bài Ca Trên Miền Đất Mới (Nhạc)

238

Xuân Tiên

Tình Đi Về Đâu (Nhạc)

242

Xuân Tiên

Ngập Ngừng (Nhạc)

244

xxx

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc


● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc

xxxi


xxxii

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt định cư tại Úc


Tiên Rồng "Bản đồ Việt Nam hình chữ S" Khai bút đầu năm Nhâm Thìn Tranh Thiền (Zen Painting), Mực tàu trên vải bố, Khổ 800mm x 1200mm Vi Phát ©, Sydney, Tết Nguyên Đán, 01- 01-2012

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt tỵ nạn và định cư tại Úc

1


Chú thích của tác giả về bức tranh Tiên Rồng

"Dân Tộc Việt Nam từ ngàn xưa đã gắn liền với Truyền Thuyết Tiên Rồng. Bản đồ Việt Nam Hình chữ S: Ðầu Rồng trừng mắt nhìn ra Biển Ðông hai chân phải chỉ về hướng Ðông vươn móng (động): bảo vệ biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa... hai chân trái hướng Tây co cụm (tĩnh): yêu chuộng hòa bình... Đầu Rồng hướng về Miền Bắc: văn hóa, cội nguồn Cổ Rồng ở Miền Trung: vững chắc, bền bĩ, linh hoạt... Thân và bụng Rồng hướng Nam: căng tròn, vạm vỡ. Rồng vẫy đuôi Tiên (Cá) sinh động." Tiên Rồng © Vi Phát 2012

2

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt tỵ nạn và định cư tại Úc


Hoàng Phong Linh

Mẹ già đi từ Cam Lộ Nước mắt chảy mềm Gio Linh. Gia tài không đầy đôi rổ Mẹ nhìn máu lửa Thần Kinh.

Thây ai quàng manh chiếu rách, Bàn tay nào vói trời cao ? Ngập vùng tang thương Darlac, Chân đi, Mẹ khóc nghẹn ngào.

Đá đổ mồ hôi Thạch Hãn Chạy dài lên đỉnh Hải Vân. Leo đèo, Mẹ như mê sảng, Chân voi - sưng đôi bàn chân.

Máu chảy lan dần mạch đất Nha Trang chết vạn đàn con. Vào Nam, sức già lây lất Về đâu ? - Nẻo sống không còn !

Mẹ đi giữa trời thiêu đốt Thây con lớp lớp trải dài Dọc theo con đường số Một Nằm bên dăm củ sắn khoai.

Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá, Mẹ lần đến mũi Quê Hương Cà Mau nhìn ra biển cả Tàn hơi, Mẹ chết bên đường !

Tam Kỳ chạy vô Quảng Ngãi Bầy con đói khát bên đàng. Biển người xô nhau, quằn quại, Ngã dần ... trong tiếng khóc than.

Mẹ già đi từ Cam Lộ Cuối đường, chết mũi Cà Mau. Trọn đời sống trong đau khổ Chết còn trông thấy khổ đau ! ...

Mẹ vào Qui Nhơn, Phú Bổn, Nhìn trời khói lửa Pleiku. Đoạn đường mang tên Mười Bốn Thành mồ hoang lạnh, thâm u. Hoàng Phong Linh (quê hương, những ngày di tản đầy máu và nước mắt, trong tháng Tư dương lịch, 1975)

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt tỵ nạn và định cư tại Úc

3


Thơ Hoàng Phong Linh Nhạc Phạm Quang Ngọc

4

● Cuối Đường Mẹ Đi - Phạm Quang Ngọc


● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt tỵ nạn và định cư tại Úc

5


Khảo luận:

Bài thơ Chant d’Automne (Thu ngâm) của Charles Baudelaire Nguyễn Trần Dương Quang Charles Baudelaire sinh năm 1821, mất năm 1867. Ông vốn là con thứ nhì trong một gia đình qúy tộc Pháp.

Bích Khê, tác giả của ‘Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông’, đã viết:

Thuở học trung học, ông tỏ ra xuất sắc về văn chương và đoạt nhiều giải thưởng. Và cũng vào thời kỳ này, ông bắt đầu làm thơ. Trong số tác phẩm của ông, tập thơ nổi tiếng nhất là ‘Les Fleurs du Mal’ (The Flowers of Evil, Chùm hoa tội lỗi) xuất bản năm 1857, từng gây xôn xao dư luận và chính quyền cấm lưu hành trong một thời gian, viện cớ là thiếu thanh nhã.

Cũng như nhiều thi sĩ khác – như Lamartine viết nên xuất phẩm ‘Le Lac’ do sự gợi hứng của Julie Charles, hoặc ở Việt nam, Tản Đà viết nhiều bài thơ lãng mạn do sự cảm xúc về mối tình với nàng Đỗ thịtình cảm Baudelaire cũng chịu ảnh hưởng của ba giai nhân lần lượt như sau:

Baudelaire, người là vua thi sĩ …

Người đầu tiên, Jeanne Duval, đã mang đến cho thi nhân nhiều nỗi đau thương vào những năm 1843-1844. Thi sĩ gặp nàng vào đầu mùa thu 1843 khi nàng chỉ là diễn viên tầm thường của La Theâtre du Panthéon. Có lẽ nàng là người chi phối đời sống tình cảm của thi nhân nhiều nhất, sâu đậm hơn cả người mẹ mả ông rất thương yêu. Nhưng nàng không hiểu được tâm hồn thi nhân, một người nhạy cảm, yêu mến thiên nhiên, mơ mộng và lý tưởng. Và nhà thơ dù cố gắng tránh đổ vỡ, cuối cùng vẫn phải ‘tỉnh mộng’ như lời thơ của Sir Walter Ralegh: A honey tongue, a heart of gall, Is fancy’s spring but sorrow’s fall. Lời đường mật, đắng cay lòng, Là nguồn xuân mộng, là giòng đau thương. (NTDQ)

Ông là một thi hào nổi danh vào bậc nhất nước Pháp trong thế kỷ 19, một thế kỷ xuất hiện nhiều thi nhân lỗi lạc: Alphonse de Lamartine, Victor Hugo, Paul Verlaine, Arthur Rimbaud v.v… Tứ thơ mênh mông, lời thơ luôn phảng phất nỗi buồn, khi nhẹ nhàng, khi sâu xa thầm kín. Ảnh hưởng của ông không phải chỉ trong nước Pháp mà lan rộng tới các nước Anh và Mỹ. Ở Việt nam,

6

Lời đường mật, tấm lòng cay đắng, Là mộng xuân, suối lắng sầu thương. (NTDQ) Trong khoảng thời gian này, thi sĩ viết được một số bài thơ, đáng chú ý là Le sed non Satiata, Le Vampire … Ảnh hưởng của mối tình đầu tiên vẫn còn phảng phất trong thơ của ông sau này,

● Bài thơ Chant d’Automne (Thu ngâm) của Charles Baudelaire - Nguyễn Trần Dương Quang


ta có thể hiểu dễ dàng vì như Thế Lữ đã viết: Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy, Ngàn năm chưa dễ đã ai quên. (Lời than thở của nàng Mỹ Thuật)

Người thứ ba, Marie Daubrun cũng là một nữ diễn viên. Do sự gợi hứng của mối tình này, thi sĩ viết được 9 bài thơ tuyệt tác, trong số đó ta có thể kể: L’Invitation au Voyage, Chant d’Automne … Khi khảo sát về thơ Baudelaire, ta nhận thấy qua những bài thơ gửi cho Marie Daubrun, thi sĩ chứng tỏ một sự đam mê cuồng nhiệt với nàng hơn là đối với Madame Sabatier, nhưng không cay đắng bằng những bài thi sĩ viết cho Jeanne Duval. Marie Daubrun và Jeanne Duval là hai người gây cảm xúc nhiều nhất cho thi sĩ. Riêng với Marie Daubrun, khi nàng rời Baudalaire, nhà thơ hầu như không thể trở lại đời sống tình cảm bình thường. Nhiều nhà phê bình đã kết luận là do sự phụ bạc của Marie Daubrun, thi sĩ trở nên cay đắng và yếm thế trong quãng đời còn lại của ông.

Jeanne Duval (c.1820 – 1862) Người thứ nhì là Madame Sabatier người đã ảnh hưởng nhà thơ trong khoảng 1852-54. Và thi sĩ đã viết dược 9 bài thơ nổi tiếng như Harmonie du Soir, Le Flacon…

Marie Daubrun Bài thơ Chant d’Automne đưọc viết trong khoảng mùa thu năm 1859, có lẽ trước khi nhà thơ bị phụ tình, vì lời lẽ tuy đượm buồn nhưng vẫn nhẹ nhàng chứ không đau đớn cùng cực như Lord Byron trong ‘Fare thee well’:

Apollonie Sabatier (1822-1890)

Still thy own, its life retained Still must mine, though bleeding, beat. And the undying thought which pained, Is that we no more may meet?

● Tuyển Tập Văn Học Nghệ Thuật đánh dấu 40 năm người Việt tỵ nạn và định cư tại Úc

7


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.