Merici College, Limestone Ave, Braddon Hộp Thư: Canberra Vietnamese School PO Box 706 Civic Square ACT 2608 Email: vnschoolact@gmail.com Facebook: Faceboom.com/VietNguCanberra Tổng số: Lớp: Giờ học:
119 học 11 lớp, Sáng Thứ
sinh từ Bảy
lớp từ
Danh sách ban Giảng Huấn & Phụ giáo Lớp Vườn trẻ: Cô Dương Hoàng Lớp Mẫu Giáo: Cô Phạm Kim Lớp Mẫu Giáo/ Một: Cô Huỳnh Ngọc Lớp Một: Cô Phạm Kim Lớp Hai: Cô Đỗ Kim Lớp Ba: Cô Phạm Thị Lớp Bốn: Cô Đỗ Kim Lớp Năm: Thầy Mai Văn Lớp Sáu: Thầy Diệp Quốc Lớp Bảy: Cô Võ Thị Lớp Người Lớn: Thầy Phùng Ngọc Danh sách Ban Điều Hành Hiệu Trưởng: Cô Ban giáo huấn: Cô Hiệu Phó Ngoại Vụ: Cô Ban Văn Nghệ: Cô Hiệu phó Nội Vụ: Cô Ban Báo chí: Ông Thư Ký: Thầy Canteen các Tuyết chị: Thủ Quỹ: Cô Ban Gây quỹ: Anh Phát ngôn nhân: Anh Trật tự: Anh
Phụ trách Lữ Thái Võ Thị Phạm Thị Ngô Thu Võ Thị Già Ba Mai Văn Minh, Ngọc, Lâm Ngọc Nguyễn Khưu Văn Phan Duy
Liên lạc: Cô Lữ Thái Diệu Huyền Điện Thoại: 0404 037 921 Email: vietschoolcanberra@tvn81.org.au Facebook: Trường Việt Ngữ
Vườn trẻ 9:30 đến
đến lớp 12:00
Bảy
và
Người Lớn
Oanh, Ung Ngọc Hân Phượng, Nguyễn Thiên Hân Định, Nguyễn Thục Hân Hồng, Vũ Hoàng Long Ngân, Khổng Huỳnh Vi Viên Kim Lan Ân Hưởng Huy Dzung Quang Diệu Huyền * Mục đích chính của Đặc Dzung San Trường Việt Ngữ là để Kiều Loan phổ biến tin tức học đường Hiền và những bài đặc biệt Dzung nghiên cứu. Trường Việt Tri Ngữ và Ban Biên Tập không Hưởng Ban chịu trách nhiệm về những Trâm, Quyên sai lầm trong những chi tiết. Hạnh Quý vị nào muốn biết thêm, Quốc Hiền, liên lạc thẳng với người Bình, Cô Hoàng ThúyxinBình nhờ đăng. Anh Đặc San Trường Việt Ngữ chỉ phổ biến những tin tức đã được thảo qua và đã được sự đồng ý của Ban Điều Hành, của Ban Giáo Huấn và của Hội Phụ Huynh. Canberra
Mục lục Thư ngỏ
5
“Harmony day” ở DSS
19
Lớp Vườn Trẻ
24
Lớp Mẫu Giáo
34
Lớp Mẫu GiáoChuyển Tiếp
51
Lớp Một
61
Ngày MớiĐến Rồi
64
Lớp Hai
79
Lớp Ba
97
Lớp Bốn
105
Đi Việt Nam
112
Lớp Năm
113
Hè
115
Lớp Sáu
127
Lớp Bảy
139
Lớp Người Lớn
153
Danh Sách Mạnh Thường Quân
155
Thư ngỏ
Gia đình trường Việt ngữ thân mến Khi quý vị cầm quyển đặc san này trên tay cũng là lúc niên học 2015 đã chấm dứt. Thời gian trôi qua thật nhanh nhưng cũng rất chậm. Rất nhanh vì mới ngày nào trường Việt ngữ hết sức bận rộn với những tiếng nói cười đến ghi danh, nộp đơn và đóng tiền học phí vậy mà hôm nay đã bãi trường rồi. Rất chậm vì quá nhiều công việc phải đương đầu muốn cho mau chóng hết năm để đuợc nghỉ ngơi và không còn phải lo lắng nữa. Niên học 2015 đã có rất nhiều sinh hoạt từ trong học đường ra đến cộng đồng (xin xem chi tiết ở những trang sau trong quyển đặc san này). Trường cũng đã đón nhận sự yểm trợ bằng công sức, tài vật và hiện kim từ các hội đoàn như Cao Niên, Cựu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà và Cộng Đồng ACT; từ các thương gia; quý mạnh thường quân; và quý phụ huynh học sinh. Mỗi một lần trường Việt ngữ nhận được sự giúp đỡ qua bất kỳ hình thức nào thì ban điều hành trường đều rất cảm động và vô cùng biết ơn. Xin được chân thành cảm ơn quý vị có lòng quân tâm và chiếu cố đến trường Việt ngữ. Cho dù quý vị nghĩ đó chỉ là “chuyện nhỏ” nhưng với trường Việt ngữ thì rất là lớn. Vì đó là sự khích lệ và hết sức an ủi cho thầy, cô, các em phụ giáo đã âm thầm dành thì giờ mỗi tuần đến trường để hướng dẫn, chỉ dạy thế hệ sau giữ gìn tiếng nói của người dân Việt. Biết đâu được chính các em học sinh ngày hôm nay sẽ là người mai sau trở về nơi quê cha đất tổ điều hành đất nước, và các em vẫn có đủ khả năng sử dùng tiếng Việt thay vì ngoại ngữ. Đặc san 2015 xin được thay thế những quyển”lưu bút ngày xanh” để quý vị cùng ngồi xuống đọc với con em mình những giòng chữ đơn sơ, nhỏ bé và rất chân thật.
Để cảm nhận được công lao của thầy, cô trường Việt ngữ Canberra đã tận tụy truyền đạt ngôn ngữ Việt đến các em sinh ra và lớn lên trên đất Úc. Đặc san 2015 hy vọng sẽ đem lại cho quý vì những nụ cười nhẹ nhàng khi tìm thấy những ngôn từ mộc mạc mà các em sử dụng và là niềm vui khi thấy được sự tiến bộ của các em sợ với những năm trước khi mới bước chân vào trường Việt ngữ. Xin hẹn gặp lại năm 2016! Lữ Thái Diệu Huyền
Ban điều hành
Giáo viên và phụ giáo
Cùng họp mặt sau Trung Thu 2015 ở tiệm Simply Phở, Gungahlin
Buổi nói chuyện về “Ăn uống bổ dưỡng, không mập phì”
Học sinh biểu diễn hít đất trong buổi nói chuyện về “Ăn uống bổ dưỡng...”
Thầy cô trình bày món ăn bổ dưỡng
Văn nghệ Trung Thu
Gian hàng bán thức ăn
Đầu bếp thượng thặng trong đêm văn nghệ Trung Thu
Phụ huynh giúp gian hàng bán thức ăn: cô Lan Anh và cô Kim
Quang cảnh hội trường
Cô Huyền (HT) và cô Tuyết Châu (đại diện phụ huynh)
Già trẻ hợp xướng
Thông, Khôi, Hương và Thiên Sa (học sinh lớp 7) điều khiển chương trình
Mầm non Việt ca múa
Harmony Day
“Harmony day” ở DSS Xuân Linh “Harmony day” là ngày hòa hợp Tổ chức vào Tháng ba mỗi nǎm Những sắc tộc ở trong nước Úc Sống hợp hòa vui vẻ với nhau Nước Úc, một nước đa vǎn hóa Nhiều sǎ́ c tộc an cư lạc nghiệp Mỗi một người ta góp bàn tay Sống nhân nghĩa làm cho tốp đẹp Một cộng đồng người Việt của ta Và nhất là nơi ta đang ở Xứ kangaroo, Úc Đại Lợi hiền hòa
Các bạn DSS bây giờ có dịp Tự tay mình cuốn bánh mình ǎn Cô gật đầu Cậu cũng gật đầu Nào Anh nào Chị nào Cô Bác Gỏi cuốn hôm nay ǎn ấm lòng Cǎ́ n một cái vị ngon của bánh Cùng vị ngọt của các chú tôm Rau thơm mát miệng và mát người Bún vào cho đủ vị thanh thanh Chấm sauce vào ǎn xong sẽ nhớ Một món tuyệt vời gỏi cuốn Việt Nam
“Harmony day” ở DSS Có mời trường Việt ngữ góp phần Trường đóng góp trưng bày tranh ảnh Những bức tranh cô gái ba miền Nam Trung Bǎ́c mỗi cô mỗi vẻ Tranh xinh đẹp người cũng đẹp xinh Tà áo dài lả lướt thướt tha Ao dài VN tung bay theo gió Ao vui mang nét đẹp quê hương Ao cười mang bình an mọi nhà Ao nhìn mang hạnh phúc muôn nơi Ao khoe sǎ́ c hát cùng ánh nǎ́ ng Ao bay bay mây nước bay bay Ao ơi ta gọi áo à ơi Tà áo phất phơ nhớ luyến lưu
Ăn ngon miệng được thêm thưởng thức Một tiết mục độc tấu đàn bầu Không gian bật tỉnh để lǎ́ ng nghe Mọi vật tỉnh ngủ để đón chờ Nghe tiếng đàn hòa gởi theo hồn Làm người sảng khoái quên âu lo Đàn kêu réo rǎ́ c đàn nói nhỏ Ai có ưu phiền vứt bỏ đi Ai có nguồn vui mang san sẻ Cho nhà nhà an lạc yên vui Đàn ca theo gió đàn rung nhẹ Đàn múa theo mây đàn khẽ cười Đàn mǎ́ c cở đàn nhè nhẹ lǎ́ c Đàn một dây đàn ngó nhìn quanh Các Anh các Chị Em ơi hỡi Giữ mãi hôm may một tình người Tình nhân loại tình ta muôn thưở Tình ấm nồng sưởi ấm tim hồng Tình thân thiện cho người thương người Tình ngọt ngào cho mát hương nồng Đàn nhìn quanh đàn thấy e thẹn Nhiều người đang chǎm chú nghe đàn Bài Lý Cây Bông nhạc trầm bổng Tiếng đàn réo rǎ́c hoa thương lá Tiếng nhạc ngân nga gió thương mây Cỏ cây tung tǎng ca múa nhảy Nǎ́ ng đẹp trời xanh gió vi vu Kỷ niệm hôm nay, ngày hòa hợp Nhớ mãi và giữ mãi những giờ Những phút này của một “Harmony day”.
Trưng bày thêm là những thư pháp Chữ nét kia như chim phượng múa Như rồng lượn uốn éo tung bay Rồng bay phượng múa màu mực vẽ Chữ viết thanh tao chữ gọi mời Khách tao nhân nhìn xem chữ hát Chữ lǎ́ c qua lǎ́ c lại ca vang Uốn mình eo nhỏ tung nét bút Bay lượn đất trời ta với ta Đặc biệt hôm nay có món gì? Món ǎn đặc sắc của Việt Nam Gỏi cuốn đây vừa ngon vừa bổ Vừa đẹp mắt lại vừa dễ làm Nào bánh tráng, nào thịt tôm bún Với chút rau, cuốn chấm sauce hoisin Nhờ các cô của trường chỉ cách
Xuân Linh
BẢNG DANH DỰ HẠNG NHẤT Lớp Mẫu Giáo Đỗ Nhật Quang Nguyễn Jenny Ngọc Thanh Lê Kira Mỹ Lớp Mẫu Giáo / 1 Lê Jocie Lớp Một Lê Ethan Trần Peter Quang Lớp 2 Đỗ Nhật Vi Nguyễn Vivian Phuơng Vi Nguyễn Jessica Ngọc Anh Lê Ngọc Vân Lớp 3 Khổng Huỳnh Minh Thư Lớp 4 Nguyễn Gia Khánh Du Jessica Quế Linh Lớp 5 Huỳnh Brendan Dũng Đoàn Ken Nhật Quang Lớp 6 Zhao Cindy Mai Linh Lớp 7 Halloran Đoàn Thiên Sa
BẢNG DANH DỰ HẠNG NHÌ Lớp Mẫu Giáo Kỳ Jennifer, Nguyễn Nami Heckman Keiralli Trâm Anh, Nguyễn Adrian Bảo An Nguyễn Teagan Trúc Linh Lớp Mẫu Giáo/1 Trương Rebecca Bích, Huỳnh Raymond Ngọc Thiện Lớp Một Vong Minh Châu, Hồ Amy Linh Đan Mai Simon, Nguyễn Andy Thiên Bảo Trương Linh, Đông Jett Bùi Anabella Minh Thư, Dau Ryan Lớp Hai Heckman Elyssa Phượng Hoàng, Nguyễn Hoàng Phương Nhi Nguyễn Kira Lấm Lớp 3 Nguyễn Samson Thiên Ân, Nguyễn Vicky Gia Nghi Lớp 4 Vũ Thu An Lớp 5 Nguyễn Hữu Phuơng Khanh, Nguyễn Joshua Hoàng Việt Nguyễn David Dương Lớp 6 Nguyễn Henry Duy Tân Lớp 7 Tôn Jenifer Tuyết Như, Nguyễn Lan Hương
BẢNG DANH DỰ HẠNG BA Lớp Mẫu Giáo Lê Jessica Thiện Mỹ, Kusa Yumiko Amy Lớp Mẫu Giáo/1 Nguyễn Kathryn Ngọc, Nguyễn Hữu Đăng Trần Elena Vi Lớp Một Lê Phebe Trinh, Dau Jayden Khưu Ngân Tuyền Lớp Hai Tao Tracy Mỹ Thy, Tao David Trí Minh Le Jay Quang Tân Lớp 3 Đỗ Carol Kim, Phan Naomi Anh Thư Lớp 4 Lê Christina Quỳnh Như, Huỳnh Cynthia Cát Linh Lớp 5 Nguyễn Dylan Minh Duy, Tống Jade Ngọc Lớp 6 Nguyễn Vanessa Thùy Trâm Lớp 7 Đỗ Hoàng Mai Phương, Ung Ngọc Quỳnh Nguyễn Tuấn Minh Khôi
BẢNG BAN KHEN GIẢI KHUYẾN KHÍCH Lớp Mẫu Giáo Trần Jayden Lân, Nguyễn Agelina Tiên, Vong Brandon Khánh Huỳnh Ryan Bảo Bảo, Hicks Eloise, Nguyễn Nam Hoàng Fentiman Mia, Lê Ethan Duy Vinh, Nguyễn Justin Kiệt Ward Liam Vinh, Cuthbert Lila Hạ Mi, DeHaviland Gabrielle Lớp Mẫu Giáo/1 Huỳnh Jerome Khánh Hy, Trần Thanh Thư, Bùi Alex Minh Đan Nguyễn Angelina Thư Lớp 1 Nguyễn Jeffery Việt, Nguyễn Justin Thịnh, La Vincent Lớp 2 Nguyễn Jessica Thiên Ân, Nguyễn James Minh Tuấn, Nguyễn Lyna, Đặng Alina Trâm, Phan Minh Lớp 3 Nguyễn Vivien Thiên Trúc, Nguyễn Valerie Thiên Thanh, Trần Vanessa Vi Đỗ Selena Như Quỳnh Lớp 4 Mai Vincent Lớp 6 Nguyễn Phoebe Yến Phi, Lê Jeremy Khôi, Lê Calvin Quang Hoàng Lê Christian Quang Hậu, Nguyễn William Hoàng Lớp 7 Lê Samuel Thông, Zhao Tuấn
Lớp Vườn Trẻ
Click to view video
Vũ Ngọc Ái Nhiên
Bแบฃo Mai Lara Ward
Daniel Đỗ
Ivy Đào
Joanna Ký
Trần Nguyễn Minh Quân
Monica Ferla
Tessa Fentiman
Lớp Mẫu Giáo
Hàng 1: Amy, Jennifer, Nami, Ngọc-Thanh, Trâm Anh, Mỹ, Eloise, Duy, Bảo-An, Tiên, Trúc Linh, Quang Hàng 2: Mia, Jessica, Brandon, Liam, Kiệt Hàng 3: Long, Nam, Thiên Hân, Cô Phượng
Adrian Bảo-An Nguyễn
Angelika Minh T창m B첫i
Eloise Hicks
Ethan Duy Lê
Jennifer KĂ˝
Jessica Thien My Le
Kira My Le
Nami Nguyáť…n
Amy Kusa
Justin Kiệt Nguyễn
Brandon Khanh Vong
Jenny Ngọc Thanh Nguyễn
Keiralli Tr창m Anh Heckman
Teagan Trúc Linh Nguyễn
Lớp Mẫu Giáo Chuyển Tiếp
Rebecca Bích Trương - Thanh Nguyễn - Elena Vi Trần - Ngọc Định Huỳnh - Raymond Thiện Ngọc Huỳnh - Jocie Lê - Thục Hân - Hữu Đăng Nguyễn Jerome Khánh Hy Huỳnh. Vắng mặt: Angelika Minh Tâm Bùi - Alex Minh Đan Bùi - Felix Khải Nhật Dương - Kathryn Ngọc Nguyễn - Samantha Tang - Angela Thanh Thư Trần.
Thứ hạng năm 2015 Hạng nhất Jocie Lê Hạng nhì Rebecca Bích Trương, Raymond Thiện Ngọc Huỳnh Hạng ba Kathryn Ngọc Nguyễn, Hữu Đăng Nguyễn, Elena Vi Trần Hạng Khá Jerome Khánh Hy Huỳnh, Thanh Nguyễn, Alex Minh Đan Bùi, Angela Thư Nguyễn
Trần Angelina Thanh Thư
Raymond Ngọc Thiên Huỳnh
Nguyễn Thiên Thanh
Rebecca Bích Trương
Kathryn Ngọc Nguyễn
Jocie LĂŞ
Felix Khải Nhật Dương
Angelika Minh Tâm Nhựt Bùi
Lớp Một
Ngày Mới Đến Rồi
Ngọc Định
(Thương tặng bé Nguyễn Ngọc Vy – Lớp Một)
Bé ơi! Dậy đi thôi Ngày mới đã đến rồi Tia nắng hồng bừng sáng Ngày đẹp quá, bé ơi. Mau tung chăn bước ra Vươn vai và hít thở Khí trời trong lành quá Kìa, luồng gió mát thổi qua. Mẹ, Ba rất hãnh diện Hôm nay bé đến trường
Bạn, Cô đều thương mến Bé xinh xắn diệu hiền,
Lãnh thưởng dịp cuối năm
Nụ cười thật là duyên.
Bé hạng nhất ‘Học chăm, Viết đẹp và chuyên cần’.
Ngày mới đã đến rồi Nào tung tăng vui hát
Xum xuê áo đầm hồng
Đời đẹp quá đang chờ
Tóc cài chiếc nơ xinh
Dậy đi thôi, bé ơi!
Yêu thương đầy ắp lòng Bé vào đời tự tin.
Ngọc Định
Anabella Minh Thư Nhựt Bùi
Trương Linh Jennifer
Minh Ch창u Vong
LĂŞ Ethan
Jayden Dau
Jett Đông
Nguyễn Minh Thịnh Justin
Hồ Linh Đan Amy
Trần Quang Peter
Ryan Dau
Mai T창n Simon
Khニーu Ngテ「n Tuy盻]
Vincent La
L᝛p Hai
Cô Ngân và các học sinh lớp 2
Nguyễn Phương Vi Vivian
Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Nguyễn Thiên An Jessica
Nguyễn Minh Tuấn James
Lê Quang Tân Jay
Nguyễn Lấm Kira
Lê Ngọc Vân Vanessa
Nguyáť…n Lyna Lyna
Phan Minh
Nguyễn Ngọc Anh Jessica
Tao Minh TrĂ David
Tao Mỹ Thy Tracy
Elyssia Phượng Hoàng Heckman
Đỗ Nhật Vi
Đặng Trâm Alina
Lớp Ba
Hàng 1: Nguyễn Vicky Gia Nghi, Vi Vanessa Vi Trần, Nguyễn Samson Thiên Ân, Phan Naomi Anh Thư, Nguyễn Valerie Thiên Thanh, Nguyễn Thư (Lớp MG cô Định), Nguyễn Vivien Thiên Trúc. Hàng 2: cô Phạm Thị Kim Lan, Đỗ Selena Như Quỳnh. Vắng mặt: Khổng Huỳnh Minh Thư và Đỗ Carol Kim.
Đỗ Kim Carol
Nguyễn Gia Nghi Vicky
Khổng Huỳnh Minh Thư
Phan Anh Th動 Naomi
Trần Vi Vanessa
Nguyễn Thiên An Samson
Lớp Bốn
Cô Ân và các học sinh lớp 4
Lê Quỳnh Như Christina
Nguyáť…n Gia Khanh Tracy
Du Quแบฟ Linh Jessica
Huỳnh Cát Linh Cynthia
V农 Thu An
Đi Việt Nam Thanh Vincent
E
m sinh ra vào cuối Đông, năm 2005 tại nhà thương Calvary, ACT. Gia đình em có năm người, chị Hồng hơn em hai tuổi và em Tân kém em hai tuổi. Bố mẹ hứa khi thuân tiện sẽ đưa chúng em về thăm quê hương – một nơi rất xa và mọi người đều nói tiếng Việt. Chúng em chờ, chờ mãi, và ngày vui đã đến! Vào một đêm hè, khi đang say giấc ngủ, chúng em được đưa vào xe, và chuyến đi bắt đầu. Em không biết cuộc hành trình kéo dài bao lâu? Khi thức giấc cũng là lúc trời
-
Lớp
4
TVN Canberra,
mờ sáng, em thấy xe chạy doc theo các con đường Việt Nam, với những hàng quán có bảng hiệu ghi bằng tiếng Việt. Người dân địa phương ở đây nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt rất lưu loát. Em hỏi: “Tới Việt Nam rồi hả bố?”. Bố xoa đầu em, và bằng một giọng trầm buồn, bố nói: “Đây là Cabramatta chứ không phải Việt Nam con à”. Em tự hỏi - Việt Nam, ôi xa quá và ngày vui bao giờ mới đến! Thanh Vincent
Acknowledgment: Thanks dad for editing my story.
Lớp Năm
Hàng trước: Minh Duy Dylan, Ngoc Jade, Hoàng Việt Joshua, Phương Khanh Hàng sau: Dũng Brendan, t. Hưởng, Nhật Quang Ken, Dương David Thứ hạng năm 2015 Hạng nhất HUỲNH Dũng Brendan ĐOÀN Nhật Quang Ken NGUYỄN Hữu Phương Khanh Hạng nhì NGUYỄN Hoàng Việt Joshua NGUYỄN Dương David NGUYỄN Minh Duy Dylan Hạng ba TỐNG Ngoc Jade
Hè đùa và nhất là không phải dậy sớm vào mỗi sáng thứ Bảy để đến Trường Việt Ngữ (TVN). Đây là dịp các em được cùng với gia đình và người thân đi nghỉ hè ở ngoại quốc, hay đi thắng cảnh tại một vùng quê yên tĩnh, hoặc rong chơi tại một bờ biển thơ mộng nào đó tại nước Úc.
Hè: E-Huyền-È, Hờ-È-Hè
C
anberra, những ngày cuối Xuân êm đềm trôi qua, khi những hàng sồi cao vút dọc theo các con đường chính của thủ đô lá cành sum suê, các dãy bạch đàn, loại cây thổ địa cũng đâm chồi nảy lộc tạo ra một màu xanh tươi mát và tràn đầy sức sống. Hoa nở rộ khắp nhà, khắp phố cùng tiếng chim hót líu lo cũng làm lòng người thêm rộn ràng. Và, Xuân qua Hè lại đến! Mùa Hạ hay Hè tại Úc bắt đầu từ tháng Mười Hai và kéo dài đến hết tháng Hai năm sau. Hè là mùa đẹp nhất của học sinh, vì các em được xếp bút nghiên, thỏa thích nô
Theo thống kê năm 2011, có 233.387 người Việt sinh sống tại Úc, chiếm tỷ lệ 1.09% trong tổng dân số Úc, trong số đó có 4.037 người chọn Canberra làm quê hương. Như vậy số người Việt định cư tại thủ đô có gia tăng, nhưng số học sinh theo hoc tại TVN Canberra trong những năm gần đây hầu như không thay đổi, và chỉ trên dưới 100 em, chiếm tỷ lệ 2.5% và đang có khuynh hướng suy giảm. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu đâu là nguyên nhân chính khiến các em không thích thú học tiếng Việt? Có phải:
Phụ huynh quá bận rộn và không quan tâm đến việc cho con em theo học tiếng Việt? Câu trả lời là không. Hầu hết các phụ huynh đều mong mỏi và tìm mọi cách để con
Mai Văn Hưởng em họ thông thạo tiếng Việt. Phụ huynh sẵn sàng ghi danh và đưa con em đến TVN vào mỗi sáng thứ Bảy. Nhiều phụ huynh than thở rằng, thuyết phục các em đến TVN vào mỗi sáng thứ Bảy là một cực hình. Phụ huynh còn giúp các em tham gia các sinh hoạt trong cộng đồng, tôn giáo để các em có cơ hội nói và nghe tiếng Việt. Tiếc rằng các sinh hoạt của cộng đồng người Việt tại Canberra hầu như không có! Nếu muốn các em tham dự các sinh hoạt mang nét văn hóa Việt như hội chợ Tết, giỗ Tổ Hùng Vương... thì phải lái xe đưa các em đi Wollongong, Sydney hay Melbourne. Biết đến bao giờ Canberra mới có những sinh hoạt như vậy!
Giáo viên không được đào tạo chuyên môn và thiếu khả năng giảng dạy? Câu trả lời cũng là không. Các giáo viên giảng dạy môn tiếng Việt trong các trường trung, tiểu học tại các tiểu bang khác như NSW, Victoria, Nam Úc được đào tạo trường lớp hẳn hoi và được hưởng lương bổng như bất cứ một giáo viên dạy môn ngoại ngữ (LOTE) nào khác. Nhưng số học sinh theo học môn tiếng Việt vẫn không tăng. Các giáo viên thiện nguyện thường rất
quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy ngôn ngữ và văn hóa Việt, nên tự tìm tòi và không ngừng thăng tiến.
Tiếng Việt quá khó? Cũng không đúng lắm, vì theo giáo sư Nguyễn Ngọc Tuấn, cũng là nhà văn Nguyễn Hưng Quốc, thì tiếng Việt, tuy không được xếp vào nhóm I (dễ học nhất) như tiếng: Pháp, Đức, Ý, Bồ Đào Nha, Javanese, nhưng được xếp vào nhóm II (trung bình, không quá khó, không quá dễ) gồm tiếng: Miến Điện, Nga, Thái, Khmer, Malay, Indonesian, Việt. Nhóm III (khó học nhất) gồm tiếng: Ả Rập, Tàu, Nhật, Hàn. Tuy tiếng Việt được xếp vào loại trung bình về mức độ khó, nhưng lợi điểm là hầu hết các em theo học tại TVN Canberra lại có ít nhất là cha hay mẹ hay cả hai đều nói được tiếng Việt và cố gắng nói tiếng Việt với các em tại nhà. Tham gia các sinh hoạt cộng đồng, tôn giáo cũng giúp các em tiếp xúc với ngôn ngữ và văn hóa Việt. Như vậy, con em tị nạn người Việt học tiếng Việt không quá khó. Vậy tại sao các em cứ than học tiếng Việt khó quá? So sánh đó rất thật và có cơ sở, vì các em thường đã học qua ít nhất là một ngoại ngữ tại các trường trung và tiểu học tại Úc, nên các em biết được mức độ khó dễ như thế nào.
Phương pháp dạy tiếng Việt, đánh vần, đã lỗi thời và phản khoa học? Thưa đúng. Lối đánh vần của ta: a, b, c đọc là a, bê, xê hay a, bờ, cờ (kờ) không thống nhất làm cho các em khó hiểu, lúng túng ngay từ lớp vỡ lòng cho đến khi các em đã học lên các lớp cao, khi đã có thể đọc và viết tiếng Việt khá thông thạo. Trong suốt tám năm dạy tiếng Việt tại TVN Canberra, các học sinh lớp Năm (các em đã học tiếng Việt được 5 – 6 năm) hầu như các em vẫn không đánh vần được, nhưng các em vẫn có thể nói và viết những bài văn ngắn khá mạch lạc. Trăn trở mãi, không hiểu tại sao tiếng Việt của ta lại khó đến như vậy, và bằng cách nào để giúp các em phát âm chuẩn tiếng Việt, mà không cần phải thông vần? May quá, tình cờ đọc được bài Âm Vị Học (Phonology), một phương pháp khoa học mới, học tiếng Việt nhanh và dễ dàng. Thực ra, phương pháp Âm Vị Học đã được các nhà ngữ học nghiên cứu và áp dụng cho các ngôn ngữ khác từ lâu, và rất có hiệu quả. Riêng về môn tiếng Việt, các giáo sư: Nguyễn Đình Hòa, Trần Ngoc Ninh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Hoạch, Phạm Văn Hải... thuộc Viện Việt Học, tại Hoa Kỳ, đã bỏ công nghiên cứu, đào tạo giáo
viên, và đã thử nghiệm tại các trung tâm Việt Ngữ: Washington DC, Minnesota, Texas... và kết quả làm nhiều người ngạc nhiên. Các em nhỏ chỉ cần học sáu tuần lễ, mỗi tuần hai giờ, như vậy tổng cộng chỉ có 12 giờ học. Các em có thể đọc lưu loát những bài thơ tiếng Việt, mà các em không cần hiểu ý nghĩa bài thơ đó là gì! Cuộc nghiên cứu của các nhà ngữ học cho rằng phương pháp giáo dục cũ, phép đánh vần và học mặt chữ quốc ngữ của ta có vấn đề! Chẳng vậy Gs Nguyễn Minh Lân cho rằng áp dụng phương pháp cũ khi giảng dạy tiếng Việt là ‘tra tấn’ các em. Tóm lại, trong khi tìm hiểu thêm để có thể áp dụng phương pháp Âm Vị Học cho các lớp nhỏ tại TVN, chúng ta không chú trọng về cách dạy vần theo lối cũ, thay vào đó, nên cho các em đọc và nghe thật nhiều giống như các em học tiếng Anh tại các trường Úc vậy. Tỉ như Hè: đọc là h è rồi hè, thế thôi! Xin mượn bốn câu thơ đầu trong bài Cái Học Nhà Nho của cụ Trần Tế Xương (xin đổi bốn chữ đầu), để diễn tả tình trạng dạy tiếng Việt qua phép
đánh vần đã lỗi thời của ta.
Phép đánh vần xưa đã hỏng rồi, Mười người đi học, chín người thôi. Cô hàng bán sách lim dim ngủ, Thầy khóa tư lương nhấp nhỏm ngồi. HV (Hè 2015, Canberra)
Tham khảo: (i) Phương pháp dạy tiếng Việt, Nguyễn Hưng Quốc, Tiền Vệ, 2012. (ii) http://www.viethoc. com (iii) Thống Kê Dân Số/ Australian Bureau of Statistics - Population 2011
Nguyáť…n Minh Duy Dylan
Đ
ọc bài văn do em Nguyễn Hữu Phương Khanh viết, có một chữ khiến ông già nhận ra dấu vết của học sinh lớn lên tại Úc viết chữ Việt. Chữ này ở trong câu ‘Em thích con chó và mèo ’. Có lẽ một học sinh lớn lên ở Việt Nam có thể em đã viết: ‘Em thích chó và mèo...’. Lối dùng chữ này làm cho ông già nghĩ lung giữa danh từ definite và indefinite’.. khi viết Việt Văn. Kế tiếp, nếu chữ ‘ con chó ’ ở trên làm ông già bả cả ở Việt Nam giật mình đánh thót thì mấy chữ ‘quyển
sách Nhà Em Là Một Câu Chuyện’ trong câu ‘Em rất thích quyển sách Nhà Em Là Một Câu Chuyện’ ở cuối bài luận của em Phương Khanh được dùng... tuyệt cú mèo. Ở đây không phải sách nói chung chung mà là một quyển sách được xác định với tên sách là “Nhà Em là Một Câu Chuyện” . Với người Việt khi đã lớn mới học Anh Văn thì chữ khó nhất có lẽ là article ‘the’ và ‘a / an’. Còn với người Úc học Việt Ngữ thì không phải chỉ lẫn lộn giữa một cặp mà một chục “mạo từ”: bộ, bức, cặp, chiếc, cái, con, cơn, củ, cuộc, quyển
(cuốn), cây, chiếc, căn, đám, hòn, tấm, tờ, trái, những, các, và còn nhiều nữa. Ông Già Ba Tri để hai chữ mạo từ trong ngoặc kép vì nhiều người cho rằng đây không phải article. Laurence C. Thompson gọi mấy chữ trên là Classifiers. Classifiers là một trong nhiều đặc sắc của tiếng Việt. Chúng phân loại danh từ. Em Phương Khanh rành Classifiers trong tiếng Việt nên viết: ‘con chó... bài hát... quyển sách’ mà không viết ‘ bài chó... quyển hát....con sách’! Og3t
Tống Ngọc Jade
Nguyễn Dương David
Huỳnh Dũng Brendan
Đoàn Nhật Quang Ken
Nguyễn Hoàng Việt Joshua
Lớp Sáu
Hàng trước: Huy, Hau, Mai Linh, Henry, Phi Hàng sau: Hoang, Tram, Khoi, Hoang/William
Hoàng Khôi Nguyên William
Zhao Phแบกm Mai Linh Cindy
Nguyễn Duy Tân Henry
Lê Quang Hậu Christian
Nguyễn Yến Phi Phoebe
Lê Quang Hoàng Calvin
N
ổi bật trong văn của Lê Quang Hoàng Calvin là khúc chiết. Nói về thể thao, Lê Quang Hoàng Calvin bắt đầu giới thiệu công dụng của thể thao rồi đi thẳng vào môn đá banh được em thích. Khi người đọc biết em thích đá banh rồi, em trình bày cách chơi, luật lệ và cho biết em chơi ở vị trí trung phong trong sân cỏ. Cuối cùng, Hoàng Calvin để lại trong lòng người đọc một kỳ vọng thật lớn. Đó là có ngày nhìn thấy tên tuổi một Lê Quang Hoàng Calvin nổi tiếng trên sân cỏ quốc gia và quốc tế. Học xong bài học về bố cục bài văn, og3t lại được cơ hội nhận ra tiếng Việt của chúng ta đang biến chuyển. Một trong những
biến chuyển này là sính dùng danh từ hơn động từ như câu ‘ Sở thích thể thao của con là môn đá banh ’. Viết như vậy không có gì sai mà chắc là rất đúng với tiếng Việt hiện đại. Thật vậy, tiếng Việt hiện đại thích chuyển động từ thành danh từ. Thoạt đầu người ta làm thế khi muốn ‘tăng thêm phần long trọng’ như: thủ tướng đã có cuộc họp mặt với...., Nữ hoàng đã có buổi quốc yến..., Tổng thống Nga và Tổng thống Mỹ có cuộc gặp bên lề hội nghị biến đổi khí hậu tại Paris... Báo chí trong nước bắt đầu viết như thế. Sau đó, báo chí chữ Việt Hải Ngoại dùng theo. Rồi người bình dân cũng dùng trong câu chuyện thường ngày. Bà Ba Béo đi chợ về, có thể nói
với dì Năm Nhách ‘ Tui vừa có chuyến đi mua sắm’. Anh Hai Đờn đi câu cá về, ra quán nói chuyện cà kê với chú Tư Râu: ‘ Tối qua, tui đã có một chuyến câu cá...’ Họ nói tiếng Việt hiện đại đấy. Còn già cả như og3t thì nghe bà Ba Béo hồi xửa hồi xưa nói ‘Tui mới đi chợ về’ và anh Hai Đờn nói trơn tuột “Tối qua, tui đi câu cá...’ Thật ra, chẳng có gì sai trong hai lối nói xưa và nay. Og3t chỉ nêu lên để thấy tiếng Việt đang chuyển biến từ động từ sang sính danh từ. Học trò xưa có thể viết ‘Con thích đá banh’ . Cậu học sinh lớp Sáu trường Việt Ngữ Canberra ngày nay lại viết: ‘Sở thích thể thao của con là môn đá banh’.
Og3t
L锚 Kh么i
Lớp Bảy
Từ trái qua phải: Khoi - Thien Sa- Huong - Co Dzung - Quynh - Mai Phuong và Tuyet Nhu (Jenifer). Vắng mặt:Thong, Tuan
Thứ hạng năm 2015 Hạng nhất Halloran Doan Thien Sa Hạng nhì Ton Tuyet Nhu (Jenifer) Nguyen Lan Huong Hạng ba Do Hoang Mai Phuong Ung Ngoc Quynh Nguyen Tuan Minh Khoi Khuyến khích Le Thong Zhao Tuan
Tôn Tuyết Như Jennifer
Nguyễn Lan Hương Emily
Nguyễn Tuấn Minh Khôi
Halloran Đoàn Thiên Sa Sarah
Ung Ngọc Quỳnh Queenie
Tôn Tuyết Như Jennifer
Đỗ Hoàng Mai Phương
Halloran Đoàn Thiên Sa Sarah
Nguyễn Lan Hương Emily
S
au khi giới thiệu người bạn thân nhất trong số rất nhiều bạn, Nguyễn Lan Hương Emily so sánh Thiên Sa với chính mình: tuổi tác, chiều cao và hình vóc.
Thiên Sa cao hơn em và bạn cũng ốm’ nhưng nghĩ lại: chưa chắc thêm chữ ‘hơn’ đã đúng. og3t thử chữ ‘ thua’: ‘Bạn em nhỏ tuổi (thua) em....Thiên Sa cao hơn em và bạn cũng ốm’. Thấy có lý hơn.
Sau cùng, Nguyễn Lan Hương Emily còn so sánh: ‘...và bạn cũng ốm ’. Og3t lại thầy hay tính thêm chữ ‘ như em ’ hay ‘ bằng em’ cho đầy câu. Nhưng nghĩ lại chấm câu liền sau ‘ cũng ốm ’ tuyệt hay.
Lan Hương Emily viết: ‘Bạn em nhỏ tuổi em.... Thiên Sa cao hơn em và bạn cũng ốm’ . Cũng như og3t, nhiều bạn đọc thấy ngay sau hai chữ n ‘ hỏ tuổi’ vì typo nên thiếu một chữ. Rất vội vàng, og3t tính thêm ngay chữ ‘hơn’: ‘Bạn em nhỏ tuổi (hơn) em....
‘Hơn, thua ’ dùng để so sánh. Chắc là ‘hơn’ khi ngầm thêm cái ý more, greater, bigger. Còn ‘thua’ đi kèm với cái ý less, smaller. Nhưng vẫn có người nói ‘ Rau muống rẻ tiền hơn hột xoàn’mà không ai cãi lại ‘ Rau muống rẻ tiền thua hội xoàn’. Kỳ hén.
Tuyệt hay vì khỏi viết thêm mà ai cũng hiểu ‘như em’ hay ‘bằng em’. Lối viết này khiến cho người nói tiếng Anh read bettwen the lines, còn người Việt mình gọi là ‘ý tại ngôn ngoại’. Og3t
L锚 Th么ng Samuel
Lớp Người Lớn
Lớp người lớn: Thầy Quang, Luke và Les
Danh Sách Mạnh Thường Quân - 2015 Hội Cao Niên, Canberra Hội Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, Canberra Cộng Đồng Người Việt Tự Do, Canberra Anh Chị Hồ Triệu Ngọc Luân Phụ Huynh (ẩn danh) Ông Bà Lê Quang Thừa Tiệm thực phẩm Thạnh Phát Mr.Geoffrey (carer của gia đình thầy Diệp Quốc Huy) Anh Chị Phạm Duy Đức New York Spa & Nails Lido Cafe & Bar Công ty Texceltel Pty Ltd Tự Do Restaurant Chị Năm Bông và Bảo Diệu Hiền Cô Lễ Cô Lan Lan và Long – Fyshwick Coffee Nhân Lan Chị Bích Chị Hương Sài Gòn A Đông Florey Bakery Kaleen Bakery Bà Thiết Sài Gòn Rolls Gungahlin Vina Groceries Anh chị Kỷ-Phương Simply Phở - Gungahlin Chị Hồng Nguyễn Ainslie Restaurant Chị Hoàng Bình và gia đình Chị Ai Liên Chị Kim Anh chị Đúng-Quỳnh Dao Cô Phượng PXD Chị Loan Phạm và gia đình Gia đình thầy Huy Cô Hoàng Oanh Cô Anh Phạm Anh chị Hiền Hà Anh Les Boag