6 minute read
1.2.2.Cơ sở tâm lý học
thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đƣợc lặp lại DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL trong nhiều sự vật, hiện tƣợng hay quá trình riêng lẻ khác. Lênin cũng khẳng định: “Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đƣa đến cái chung. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung” [56,136]. Nhƣ vậy, việc TCDH theo tiếp cận TH không nằm ngoài những quy luật cơ bản của triết học. Việc dạy học theo tiếp cận TH giúp HS hiểu đƣợc mối liên hệ biện chứng trong kết cấu logic của thế giới tự nhiên (cái toàn thể - là sự liên kết thống nhất nhiều cái bộ phận không tách rời nhau, mỗi bộ phận có kết cấu và những đặc điểm vận động, phát triển riêng của nó). Dạy học tích hợp hƣớng tới mục đích là giúp HS có đƣợc một cái nhìn tổng quan về một bức tranh toàn cảnh, hệ thống, hài hòa, trọn vẹn về thế giới tự nhiên xung quanh, từ đó HS biết cách hành động một cách có chủ đích và có ý nghĩa hơn với mọi tình huống trong cuộc sống. KT về các ngành khoa học trong các môn học thƣờng đƣa đến cho HS những cái nhìn đơn lẻ, cục bộ, ít ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau của những cái bộ phận. Việc xác định cái chung để từ đó việc dạy học các môn học đều hƣớng về là phƣơng thức TH xây dựng cho HS cái toàn thể - một cái nhìn tổng quan về Thế giới tự nhiên. Ngoài ra, khoa học, kĩ thuật trong trong thời đại cách mạng 4.0 phát triển vô cùng nhanh chóng. KT trong các thông tin khoa học ngày càng tăng lên theo cấp số nhân, trong khi thời gian học tập ở nhà trƣờng PT không thể kéo dài. Mâu thuẫn đó đƣợc đặt ra có rất nhiều cách để giải quyết nhƣng trên nguyên tắc nếu ta giảm tải đƣợc các nội dung rời rạc, đơn lẻ và TCDH tri thức kết nối sẽ đào tạo ra con ngƣời có NL đáp ứng yêu cầu của cách mạng 4.0 [2,26]. 1.2.2. Cơ sở tâm lý học Hoạt động học tập là một dạng hoạt động trí óc của con ngƣời. Quá trình học tập diễn ra ở trong não vì thế không thể quan sát bằng mắt thƣờng. Học tập là một hoạt động đặc thù nên việc học tập có những quy luật nhất định và có liên quan đến các quá trình tâm lí, sinh lí, tâm-sinh lí của con ngƣời. Việc nhận thức đƣợc các quy luật này sẽ giúp cho quá trình tác động vào ngƣời học đạt hiệu quả mong muốn. Những nghiên cứu tâm lí học cho biết quá trình học tập của HS diễn ra nhƣ thế nào. Dƣới đây sẽ trình bày sự đóng góp của một số lí thuyết tâm lí làm cơ sở cho việc tổ chức DHTH và là cơ sở cho việc DHTH [dẫn theo 7,134].
a) Lý thuyết của Piaget có những đóng góp rất đặc sắc, đƣợc quan tâm khai DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thác, vận dụng vào trong thực tiễn sƣ phạm, có tác động to lớn đến việc thiết kế các CT GD cho trẻ em, đặc biệt ở lứa tuổi tiền học đƣờng và đầu bậc tiểu học. Trong đó có một nguyên tắc gắn với DHTH là: Các cấu trúc nhận thức của trẻ em đƣợc hình thành dần dần, trong khi tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh. Sự phát triển đó trải qua một số giai đoạn ứng với các lứa tuổi khác nhau của cuộc đời. b) Thuyết vùng phát triển gần nhất của Vƣgotsky: Vùng phát triển gần là vùng phát triển mà ở đó, trẻ em, với sự giúp đỡ của một ngƣời lớn hay của một đứa trẻ khác có NL hơn, có thể giải quyết đƣợc các VĐ mà chúng chẳng bao giờ có thể giải quyết đƣợc. Theo Vƣgotsky, trong suốt quá trình học tập tâm lý đứa trẻ diễn ra theo cách chuyển đổi qua hai mức độ đƣợc gọi là: vùng phát triển hiện tại và vùng phát triển gần nhất. Lý thuyết này đóng góp cơ sở cho DHTH đƣa HS từ vùng phát triển gần nhất đến vùng phát triển hiện tại (HS thực hiện nhiệm vụ GQVĐ mà không cần sự hỗ trợ của ngƣời khác) qua đó NL của HS sẽ đƣợc phát triển. c) Lý thuyết kiến tạo cho rằng: Tri thức đƣợc tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu thụ động từ bên ngoài. Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi ngƣời. Nhận thức không phải là khám phá một thế giới độc lập đang tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể. Học là quá trình mang tính xã hội trong đó chủ thể dần tự hòa mình vào các hoạt động trí tuệ của những ngƣời xung quanh. Trong lớp học mang tính kiến tạo, HS không chỉ tham gia vào việc khám phá, phát minh mà còn tham gia vào cả quá trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán và đánh giá. Sự tƣơng tác giữa ngƣời học và môi trƣờng xung quanh là hàm ý chính đƣợc nhấn mạnh trong luận điểm này. KT và kinh nghiệm mà cá nhân thu đƣợc phải tƣơng xứng với những yêu cầu mà tự nhiên và xã hội đặt ra. Ngƣời học đạt đƣợc tri thức mới theo chu trình: dự báo – kiểm nghiệm – thất bại – thích nghi – KT mới. Đó cũng chính là cơ sở để có thể TCDH theo hƣớng TH. d) Lý thuyết đa trí tuệ của H. Gardner vào cuối những năm 90 đã đƣợc nhiều giáo viên ở Mỹ nghiên cứu và áp dụng lý thuyết của Gardner vào quá trình dạy học ở tất cả các bậc học thuộc cả hệ chính quy và không chính quy (tiểu học, trung học, các CT dành cho ngƣời lớn). Một trong những nguyên nhân để các giáo viên ủng hộ cách tiếp cận này đó là vì quan niệm đa trí tụê cho phép đa dạng hóa dạy học. Giáo viên có thể dễ dàng xây dựng các bài học thú vị cho các đơn vị KT TH. Giáo viên còn có thể cập nhật, mở rộng, phát triển các bài học và CT cũ mà không cần phải nỗ lực nhiều.
Advertisement