15
thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đƣợc lặp lại
AL
trong nhiều sự vật, hiện tƣợng hay quá trình riêng lẻ khác. Lênin cũng khẳng định: “Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đƣa đến cái chung. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng
CI
là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất của cái riêng. Bất cứ cái chung nào
cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng
FI
không gia nhập đầy đủ vào cái chung” [56,136].
Nhƣ vậy, việc TCDH theo tiếp cận TH không nằm ngoài những quy luật cơ
OF
bản của triết học. Việc dạy học theo tiếp cận TH giúp HS hiểu đƣợc mối liên hệ biện chứng trong kết cấu logic của thế giới tự nhiên (cái toàn thể - là sự liên kết thống nhất nhiều cái bộ phận không tách rời nhau, mỗi bộ phận có kết cấu và những đặc điểm vận động, phát triển riêng của nó).
ƠN
Dạy học tích hợp hƣớng tới mục đích là giúp HS có đƣợc một cái nhìn tổng quan về một bức tranh toàn cảnh, hệ thống, hài hòa, trọn vẹn về thế giới tự nhiên xung quanh, từ đó HS biết cách hành động một cách có chủ đích và có ý nghĩa hơn
NH
với mọi tình huống trong cuộc sống. KT về các ngành khoa học trong các môn học thƣờng đƣa đến cho HS những cái nhìn đơn lẻ, cục bộ, ít ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau của những cái bộ phận. Việc xác định cái chung để từ đó việc dạy học các môn học đều hƣớng về là phƣơng thức TH xây dựng cho HS cái toàn thể - một cái
Y
nhìn tổng quan về Thế giới tự nhiên. Ngoài ra, khoa học, kĩ thuật trong trong thời
QU
đại cách mạng 4.0 phát triển vô cùng nhanh chóng. KT trong các thông tin khoa học ngày càng tăng lên theo cấp số nhân, trong khi thời gian học tập ở nhà trƣờng PT không thể kéo dài. Mâu thuẫn đó đƣợc đặt ra có rất nhiều cách để giải quyết nhƣng trên nguyên tắc nếu ta giảm tải đƣợc các nội dung rời rạc, đơn lẻ và TCDH tri thức
M
kết nối sẽ đào tạo ra con ngƣời có NL đáp ứng yêu cầu của cách mạng 4.0 [2,26].
KÈ
1.2.2. Cơ sở tâm lý học Hoạt động học tập là một dạng hoạt động trí óc của con ngƣời. Quá trình học
tập diễn ra ở trong não vì thế không thể quan sát bằng mắt thƣờng. Học tập là một hoạt động đặc thù nên việc học tập có những quy luật nhất định và có liên quan đến
DẠ Y
các quá trình tâm lí, sinh lí, tâm-sinh lí của con ngƣời. Việc nhận thức đƣợc các quy luật này sẽ giúp cho quá trình tác động vào ngƣời học đạt hiệu quả mong muốn. Những nghiên cứu tâm lí học cho biết quá trình học tập của HS diễn ra nhƣ thế nào. Dƣới đây sẽ trình bày sự đóng góp của một số lí thuyết tâm lí làm cơ sở cho việc tổ chức DHTH và là cơ sở cho việc DHTH [dẫn theo 7,134].