THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở THCS THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP

Page 1

THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở THCS THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP (CHỦ ĐỀ OXI – DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – NƯỚC VÀ SỰ SỐNG – NGUỒN NHIÊN LIỆU TỰ NHIÊN), HÀ THỊ LAN HƯƠNG WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


i

AL

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các

OF FI CI

kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa có ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận án

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hà Thị Lan Hƣơng


ii

AL

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Hoá học, Trƣờng ĐHSP Hà

OF FI CI

Nội, tôi đã triển khai thực hiện và hoàn thành luận án. Để có đƣợc kết quả này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thị Oanh đã chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy/Cô Bộ môn Phƣơng pháp dạy học hóa học, khoa Hóa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã góp ý giúp tôi hoàn thiện đề tài luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

ƠN

Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo/Cô giáo là chuyên viên các Sở và Phòng GD&ĐT; Ban Giám hiệu, các Thầy giáo/Cô giáo, các em học sinh ở các

NH

trƣờng THCS tham gia vào quá trình khảo sát, thực nghiệm sƣ phạm. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các giáo viên đã gửi ý kiến đóng góp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn.

Y

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Sƣ

QU

phạm, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi về tinh thần, tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

DẠ

Y

M

Tác giả luận án

Hà Thị Lan Hƣơng


iii

MỤC LỤC

AL

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................. vi

OF FI CI

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3 4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 3

ƠN

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 8. Những điểm mới của luận án ......................................................................... 4 9. Cấu trúc của luận án....................................................................................... 5

NH

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ....................................................................................... 6

Y

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 6 1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................... 6

QU

1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................... 11

M

1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp ..................................................................................................... 14 1.2.1. Cơ sở triết học .................................................................................. 14 1.2.2. Cơ sở tâm lý học ............................................................................... 15 1.2.3. Cơ sở giáo dục học ........................................................................... 17 1.2.4. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh THCS.......... 18

DẠ

Y

1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng ................................ 18 1.3.1. Năng lực ........................................................................................... 18 1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .......................... 24 1.4. Tích hợp và dạy học tích hợp theo chủ đề .............................................. 27 1.4.1. Khái niệm tích hợp ........................................................................... 27 1.4.2. Phân loại tích hợp ............................................................................. 28 1.4.3. Dạy học tích hợp và bản chất của dạy học tích hợp ........................... 30


iv

AL

1.4.4. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi với việc hình thành, phát triển năng lực của học sinh ................................................................................ 33 1.5. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS ................................................. 36

OF FI CI

1.5.1. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp là gì? ................................... 36 1.5.2. Hình thức và phƣơng pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp .... 37 1.5.3. Bài tập định hƣớng phát triển năng lực ............................................. 41 1.5.4. Khung lý thuyết tổ chức dạy học Hoá học theo tiếp cận tích hợp ...... 43 1.6. Cơ sở thực tiễn của dạy học Hóa học ở trƣờng THCS theo tiếp cận tích hợp 43 1.6.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................. 43 1.6.2. Nội dung khảo sát ............................................................................. 43 1.6.3. Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu ....................................... 44

ƠN

1.6.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng .......................................................... 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................. 56

NH

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH ............................................................................................ 57 2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Hoá học ở THCS hiện hành 57

Y

2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Khoa học tự nhiên trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ................................................. 59

M

QU

2.3. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS ............................................................................ 60 2.3.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS .. 60 2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS .................................................................................... 60 2.3.3. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS............................................................... 62

Y

2.4. Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp ..................................................................................................... 65 2.4.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề cốt lõi .................................................. 65 2.4.2. Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp ........................................................................................ 66

DẠ

2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh ............................................ 78 2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học .............................................................. 78 2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp ... 79


v

2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .................................................................. 81

AL

2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học môn Hoá học ở

THCS theo tiếp cận tích hợp ...................................................................... 83

OF FI CI

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 125 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................. 126 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 126 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 126 3.3. Nội dung các bài thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 126 3.4. Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ................................................. 127 3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 127 3.5.1. Thiết kế thực nghiệm ........................................................................ 127

ƠN

3.5.2. Tiến hành triển khai thực nghiệm ....................................................... 128 3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ................................................................ 129

NH

3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm qua các vòng ............................... 130 3.7. Kết quả xin ý kiến chuyên gia .................................................................. 132 3.7.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi và hệ thống các chủ đề cốt lõi .............................................................................. 132 3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp ........................................................................................ 133

M

QU

Y

3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm về tổ chức dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .......................................................................................................... 135 3.8.1. Kết quả định tính .............................................................................. 135 3.8.2. Kết quả định lƣợng ........................................................................... 137 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 155 1. Kết luận ...................................................................................................... 155 2. Khuyến nghị ............................................................................................... 156

DẠ

Y

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................. 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 159 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 168


vi

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

Chữ viết tắt

AL

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nghĩa đầy đủ

Chủ đề cốt lõi

MTCT

Mục tiêu cuối thời đoạn

Chủ đề

NL

Năng lực

CHCL

Câu hỏi cốt lõi

NLVDKTKN Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

CT

Chƣơng trình

NTK

CTHH

Công thức hoá học

PT

DHTH

Dạy học tích hợp

PTK

ĐC

Đối chứng

PP

ĐLC

Độ lệch chuẩn

PPDH

ĐTB

Điểm trung bình

PTHH

ĐLC

Độ lệch chuẩn

SGK

ĐHSP

Đại học Sƣ phạm

STĐ

ĐG

Đánh giá

GD

Giáo dục

GDPT

Giáo dục phổ thông TCDH

Tổ chức dạy học

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo THCS

Trung học cơ sở

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

TH

Tích hợp

GV

Giáo viên

TN

Hoạt động

TTĐ

Trƣớc tác động

Học sinh

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

KT

Kiến thức

Vấn đề

KN

Kĩ năng

VĐHT

Vấn đề học tập

KTĐG

Kiểm tra, đánh giá

VD

Ví dụ

KHTN

Khoa học tự nhiên

DẠ

Y

Phân tử khối

Phƣơng pháp

Phƣơng pháp dạy học Phƣơng trình hoá học

ƠN

NH

Y

TN

QU

Nguyên tử khối Phổ thông

TC

M

HS

OF FI CI

CĐCL

Sách giáo khoa Sau tác động Tiêu chí Thí nghiệm

Thực nghiệm


vii

AL

DANH MỤC BẢNG

OF FI CI

Bảng 1.1. Bảng mục tiêu................................................................................... 20 Bảng 1.2. Khung cấu trúc NLVDKTKN cho HS ............................................... 26 Bảng 1.3. Bảng mục tiêu cần lập ......................................................................... 37 Bảng 1.4. Các PPDH thƣờng đƣợc sử dụng trong các dạng bài học .................. 40 Bảng 1.5. Chuyên môn, giới tính, dân tộc, trình độ GV tham gia khảo sát ....... 44 Bảng 1.6. Giới tính, lớp, học lực và hạnh kiểm HS tham gia khảo sát .............. 44 Bảng 1.7. Khó khăn trong tổ chức DHTH ......................................................... 54 Bảng 2.1. Mô tả các mức độ tiêu chí NL VDKTKN của HS THCS vận động phát triển của thế giới tự nhiên ......................................................... 61 Bảng 2.2. Các nguyên lý vận động phát triển chung của tự nhiên ..................... 68

NH

ƠN

Bảng 2.3. Mô tả chủ đề cốt lõi bậc 1 ................................................................. 70 Bảng 2.4. Chủ đề cốt lõi bậc 2 trong chƣơng trình hoá học ở THCS ................. 71 Bảng 2.5. Chủ đề cốt lõi bậc 3 và mạch nội dung của CĐCL bậc 2 với bậc 3 trong chƣơng trình hoá học ở THCS ................................................. 73 Bảng 2.6. Nội dung cụ thể trong chủ đề .................................................................. 81 Bảng 3.1. Nội dung TNSP ở các lớp 8 và lớp 9 ............................................... 127 Bảng 3.2. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 1

M

QU

Y

Năm học 2015 - 2016 ..................................................................... 128 Bảng 3.3. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 Năm học 2016 – 2017 .................................................................... 128 Bảng 3.4. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 3 Năm học 2017 – 2018 .................................................................... 129 Bảng 3.5. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng CĐCL và hệ thống các CĐCL............................................................................... 132 Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp ................................... 134

DẠ

Y

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 1 lớp 8 vòng 1 ........................................................ 138 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 1 ........................................................ 139 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 ............................................................... 140 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 2 ....................................................... 140


viii

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với

AL

bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 ............................................................. 141

OF FI CI

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 .............................................................. 142 Bảng 3.13. Tổng hợp độ chênh lệch X TN  X ĐC qua vòng 2 và vòng 3 ............. 143 Bảng 3.14. Kết quả hệ số tƣơng quan giữa bài kiểm tra số 1 và số 2 của lớp TN và ĐC 143 Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 1 ................... 144 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 1 ................... 145

ƠN

Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKNcủa nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 2 ............................. 147 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 2 ................... 148

NH

Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 3 ................... 149 Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 3 .................. 150 Bảng 3.21. Tổng hợp so sánh kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN

DẠ

Y

M

QU

Y

của nhóm HS TN lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 ........................... 151 Bảng 3.22. Kết quả tự đánh giá của HS nhóm TN về mức độ phát triển NLVDKTKN sau khi học các CĐCL vòng 2 và vòng 3 ................ 152


ix

AL

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

OF FI CI

Sơ đồ 1.1. Phân loại kiểu/dạng bài hoá học ..............................................................39 Sơ đồ 1.2. Quy trình TCDH theo tiếp cận TH ..........................................................43 Sơ đồ 2.1. Mô tả phân bố chƣơng trình Hoá học THCS hiện hành ..........................58 Sơ đồ 2.2. Cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS ....................................................60 Sơ đồ 2.3. Quy trình xây dựng CĐCL ......................................................................67 Sơ đồ 2.4: Mô tả các môn học quấn quanh trục là lõi các nguyên lý vận động phát triển của thế giới tự nhiên ................................................................68 Hình 1.1 . Biểu đồ nhận thức của giáo viên về tích hợp ...........................................45 Hình 1.2. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung KHTN ...................45

NH

ƠN

Hình 1.3. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung hoá học .................46 Hình 1.4. Biểu đồ nhận thức của GV về DHTH theo CĐCL ...................................46 Hình 1.5. Biểu đồ về vai trò, ý nghĩa của DHTH theo CĐCL .................................47 Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng quan điểm DHTH của GV ................49 Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ các hình thức TH của GV trong TCDH Hoá học ở trƣờng THCS ................................................................................49 Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số

M

QU

Y

cách học diễn ra ở trƣờng THCS .............................................................50 Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số cách dạy diễn ra ở trƣờng THCS .............................................................51 Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ phát triển NL đặc thù của HS .........................51 Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng KT, KN vào giải quyết vấn đề thực tiễn 52 Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 lớp 8 vòng 1 ....................... 138 Hình 3.2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 1 ....................... 138 Hình 3.3. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 .............................. 139 Hình 3.4. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 2 ....................... 140

DẠ

Y

Hình 3.5. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 ............................. 141 Hình 3.6. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 .............................. 142 Hình 3.7. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 1 ....................................................................... 145 Hình 3.8. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 1 ................................................................................... 146


x

Hình 3.9. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá

AL

của HS lớp 8 vòng 2 ..................................................................... 147

OF FI CI

Hình 3.10. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 2 ..................................................................... 148 Hình 3.11. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 3 ..................................................................... 149 Hình 3.12. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 3 ..................................................................... 150

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hình 3.13. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 5 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 ở 147 HS ............................. 151


1

AL

MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu của giáo dục ở thế kỷ 21 là hình thành và phát triển năng lực (NL) cho

CI

ngƣời học để họ thích ứng với cuộc sống luôn biến đổi đa dạng về mọi mặt; giúp cho họ

biết tổ hợp các tri thức, kĩ năng (KN) ở nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết những

FI

nhiệm vụ phức tạp, đa dạng thƣờng xuyên xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Trƣớc tình hình nói trên, chức năng truyền thống của ngƣời giáo viên (GV) là truyền đạt kiến thức

OF

(KT), đặc biệt là những KT của từng môn khoa học riêng rẽ ngày càng mất ý nghĩa và buộc phải xem xét và định hƣớng lại. GV phải giúp học sinh (HS) có khả năng tìm kiếm thông tin, quản lý thông tin và vận dụng vào giải quyết những tình huống có ý nghĩa đối với HS hay nói cách khác, nhà trƣờng cần phát triển những NL ở HS.

ƠN

Xu hƣớng chung của các nƣớc trên thế giới là đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT) theo định hƣớng phát triển NL ở ngƣời học; giúp cho ngƣời học có những NL thích ứng với thời đại cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp

NH

4.0 [2]. Tích hợp (TH) là một trong những con đƣờng chủ đạo trong phát triển chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển NL cho HS. Dạy học tích hợp (DHTH) chính là hƣớng tới đào tạo lực lƣợng lao động tƣơng lai sống hòa nhập và biết phối hợp những KT, KN đã học để giải quyết những tình huống nảy sinh trong

Y

cuộc sống hiện đại [59,60]. Quan điểm này đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới đã vận dụng để xây dựng và phát triển CT GDPT và tổ chức quá trình dạy học, đặc biệt ở

QU

cấp Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS). Thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, dạy học tích hợp giúp ngƣời học phát triển KT, KN; khuyến khích ngƣời học tìm tòi, hiện thực hoá những KT đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình; gắn lí thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà

M

trƣờng và xã hội; hình thành và phát triển một số NL chung và đặc thù của HS và

làm cho quá trình học tập của HS có ý nghĩa hơn; giúp HS giải quyết các vấn đề (VĐ) phức hợp, phát huy tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc [58]. Cùng với xu hƣớng chung của Thế giới về phát triển chƣơng trình và TCDH

theo quan điểm TH, ngày 8/10/2014 Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn số 5555 về

DẠ Y

việc xây dựng CĐ dạy học để đổi mới sinh hoạt chuyên môn [5]. Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 88 về đổi mới CT, sách giáo khoa (SGK) theo định hƣớng phát triển NL ở HS [6]. Triển khai Nghị quyết đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể năm 2018 theo hƣớng tiếp cận phát triển ở HS NL chung: giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác và NL đặc thù của môn học trong đó có năng lực vận


2

dụng kiến thức, kĩ năng (NLVDKTKN) cho HS. CT định hƣớng tích hợp mạnh ở

AL

cấp Tiểu học và THCS và tiến đến phân hoá ở cấp THPT; DHTH đƣợc coi là phƣơng thức để triển khai CT trong việc hình thành và phát triển NL cho HS [21].

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng là một trong ba thành phần của NL

CI

khoa học tự nhiên (KHTN) và là một trong những NL đặc thù, cốt lõi cần phát

triển cho HS PT thông qua dạy học các môn KHTN nói chung và môn Hoá học

FI

nói riêng [21]. Vậy nên tổ chức dạy học (TCDH) Hoá học giúp cho HS vận dụng TH KT, KN để giải quyết những VĐ trong học tập, trong thực tiễn qua đó phát triển NLVDKTKN là mục tiêu của giáo dục.

OF

Với mục tiêu phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS, môn Hóa học có thể góp phần rèn luyện các thao tác tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa… đặc biệt là góp phần hình thành và phát triển các NL chung và NL đặc thù cho HS. Tuy

ƠN

nhiên, chƣơng trình môn Hoá học hiện hành chủ yếu xây dựng theo hƣớng coi trọng việc trang bị KT, KN mà chƣa hƣớng đến mục tiêu phát triển NL ở HS [23]. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay trong chƣơng trình GDPT mới, khi môn Hoá học cùng với môn Vật lí, Sinh học, Khoa học Trái Đất là nền tảng để xây dựng nên môn KHTN thì phát triển

NH

chƣơng trình và TCDH môn học này cũng phải theo tiếp cận các sự vật, hiện tƣợng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên. Việc TCDH hợp phần Hoá học trong môn KHTN phải TH theo nguyên lý của tự nhiên, đồng thời đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung KT hoá học.

Y

Trên thực tế hiện nay cán bộ quản lý và GV chƣa hiểu và nắm đƣợc bản chất

QU

của TH và DHTH. Việc vận dụng quan điểm TH thƣờng đƣợc thực hiện theo tinh thần công văn chỉ đạo và triển khai dƣới hình thức kinh nghiệm mà chƣa có cơ sở nào để xây dựng CĐ cũng nhƣ TCDH TH. GV chƣa biết làm thế nào để HS có đƣợc NL thông qua tổ chức hoạt động dạy học cũng nhƣ chƣa biết đánh giá NL HS. Đứng

M

trƣớc bối cảnh chƣơng trình GDPT mới đƣợc ban hành và thực hiện ở cấp THCS từ năm 2021, cũng nhƣ trong một vài năm tới các nhà trƣờng THCS vẫn phải tiếp tục

thực hiện chƣơng trình hiện hành thì vấn đề sắp xếp lại chƣơng trình môn học hiện hành và TCDH theo tiếp cận TH sẽ chuẩn bị tâm thế tốt cho cán bộ quản lý, GV khi phải triển khai thực hiện chƣơng trình mới. Chính vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy

DẠ Y

học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng chủ đề cốt lõi (CĐCL) và đề xuất quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS.


3

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Hoá học ở cấp THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng; CĐCL; quy trình TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Nội dung nghiên cứu - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong đề tài luận án để GQVĐ trong học tập và trong thực tiễn. - Phát triển NLVDKTKN cho HS THCS thông qua TCDH theo tiếp cận tích hợp bộ môn Hoá học ở lớp 8 và lớp 9 CT, SGK hiện hành. 4.2. Địa bàn nghiên cứu Các trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh/thành phố: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Cao Bằng, Điện Biên, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Ninh Bình, Thanh Hoá, Thừa Thiên – Huế, Gia Lai, Quy Nhơn, Khánh Hoà, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, An Giang, Bạc Liêu. 4.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2019. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc các CĐCL, đề xuất đƣợc quy trình TCDH CĐ theo tiếp cận tích hợp một cách phù hợp trong dạy học hoá học THCS thì sẽ phát triển NLVDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hoá học ở nhà trƣờng THCS. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH: cơ sở khoa học của DHTH, NL và NLVDKTKN, TH và DHTH theo CĐCL, TCDH theo tiếp cận TH. 6.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng về việc TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. 6.3. Xác định cấu trúc và xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKTKN của HS THCS thông qua dạy học bộ môn Hoá học theo tiếp cận TH. 6.4. Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3. 6.5. Đề xuất nguyên tắc, quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH; đề xuất nguyên tắc và các bƣớc xây dựng bài tập phát triển NLVDKTKN; thiết kế đƣợc một số kế hoạch dạy học dựa trên CĐCL bậc 3 để tổ chức TNSP. 6.6. Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giả thuyết khoa học nêu ra.


4

7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

AL

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phƣơng pháp này gồm: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá,… đƣợc dùng trong tổng quan tài liệu nghiên cứu về lý luận có liên quan đến luận án.

CI

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

* Phương pháp quan sát đƣợc sử dụng trong quá trình dự giờ của GV để tìm

FI

hiểu việc TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH.

* Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đƣợc sử dụng để thu thập thông tin từ

OF

phía GV, HS về TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH cũng nhƣ việc phát triển NLVDKTKN cho HS; những yếu tố tác động đến thực trạng dạy học Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH.

* Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn chuyên gia đƣợc sử dụng để thu thập

ƠN

những ý kiến và quan điểm của GV, nhà quản lý và chuyên gia về quy trình xây dựng CĐCL, quy trình TCDH Hóa học theo tiếp cận TH; cấu trúc NLVDKTKN của HS thông qua dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH.

NH

* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm về vận dụng các quan điểm, định hƣớng về TH, DHTH trong nghiên cứu và thực tiễn GDPT, dạy học hoá học ở THCS. * Phương pháp thực nghiệm đƣợc sử dụng để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu.

Y

7.3. Phương pháp xử lý thông tin

QU

Áp dụng xác suất thống kê và phần mềm ứng dụng nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng SPSS để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm nhằm xác nhận giả thuyết khoa học và đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài. 8. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

M

8.1. Về mặt lí luận

Góp phần hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm về TH,

DHTH, CĐCL, câu hỏi cốt lõi (CHCL), NLVDKTKN làm cơ sở lí luận về TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. 8.2. Về mặt thực tiễn

DẠ Y

- Nghiên cứu và đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS,

xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm cơ sở để TCDH và đánh giá kết quả phát triển NL đó của HS. - Đề xuất đƣợc nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL trong dạy học Hoá học

ở THCS theo tiếp cận TH và hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2 và bậc 3 vừa đảm bảo mục tiêu CT hiện hành, vừa tiếp cận với CT GDPT mới 2018.


5

- Xây dựng quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát

AL

triển NLVDKTKN cho HS. - Thiết kế 4 kế hoạch bài dạy chủ đề thực nghiệm: (1) Oxi – Không khí quanh ta; (2) Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng; (3) Nƣớc và sự sống; (4)

CI

Nguồn nguyên liệu tự nhiên.

- Xây dựng 75 bài tập kèm đáp án và sử dụng một số bài tập để phát triển

FI

NLVDKTKN cho HS trong TCDH CĐ học tập cũng nhƣ trong xây dựng các đề 9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN ÁN

OF

KTĐG trong quá trình TNSP.

Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án có 3 chƣơng trình bày kết quả nghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc TCDH hoá học theo tiếp cận

ƠN

TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS THCS (51 trang). Chương 2: Xây dựng CĐCL và TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS (69 trang).

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm (29 trang).


6

CI

AL

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

FI

1.1.1. Trên thế giới

Trong lĩnh vực GD và dạy học, các nghiên cứu về DHTH đã và đang thu hút trên bình diện thực tiễn dạy học. 1.1.1.1. Nghiên cứu về lý thuyết tích hợp

OF

nhiều công trình nghiên cứu với quy mô khác nhau, cả trên bình diện lý luận lẫn

Lý thuyết TH đƣợc ứng dụng vào GD trở thành một quan điểm lý luận dạy

ƠN

học phổ biến trên thế giới hiện nay. Xu hƣớng TH còn đƣợc gọi là xu hƣớng liên hội đang đƣợc thực hiện ở nhiều cấp độ trong quá trình phát triển các CT GD [dẫn theo 128]. Nghiên cứu về VĐ này có công trình nghiên cứu của Cepec (1991) nhấn mạnh

NH

sự phát triển các PP xuyên môn trong các quá trình học tập; công trình nghiên cứu của Foruez (1994) đề nghị tổ chức các quá trình học tập xung quanh các dự án có mục đích cho phép giới hạn các thông tin cần lƣu ý; công trình nghiên cứu của Delete (1989) cho rằng khoa sƣ phạm TH xoay quanh khái niệm mục tiêu TH; còn công

Y

trình nghiên cứu của Roogiers (1996) đã đƣa ra việc xây dựng CT theo quan điểm

QU

TH, trƣớc hết dựa trên quan điểm GD nhằm phát triển NL ngƣời học [134]. Theo Xavier Roegiers, sƣ phạm TH là một quan niệm về quá trình học tập, trong đó toàn bộ quá trình học tập góp phần hình thành ở HS những NL cụ thể có dự tính trƣớc những điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập sau này

M

hoặc nhằm hoà nhập HS vào cuộc sống lao động [134,169]. Theo công trình nghiên cứu của Esbjörn-Hargens (2010), lý thuyết TH đã đƣợc nhiều nhà thực hành lý

thuyết áp dụng trong hơn 35 lĩnh vực chuyên môn và học thuật khác nhau [147]. Nghiên cứu của Clacrk (2002) về TH và học tập đã khằng định quy luật TH

tất yếu của tiến trình học tập chân chính. Cụ thể, sự thâm nhập có tính chất tìm tòi

DẠ Y

khám phá của HS vào quá trình kiến tạo KT, học tập có ý nghĩa (meaningful learning), học sâu sắc và ứng dụng (deep learning) đƣợc xem là chủ yếu đối với việc dạy và học hiệu quả [143]. Nghiên cứu của Hamston và Murdoch (1996) đã khẳng định cách tiếp cận tìm tòi-khám phá này khuyến khích HS thông qua quá trình tìm kiếm tích cực hơn là mở rộng các KT rời rạc [dẫn theo 128].


7

1.1.1.2. Nghiên cứu về chương trình giáo dục tích hợp và xu hướng phát triển

AL

chương trình theo tiếp cận tích hợp Các lý thuyết học tập TH đã chi phối định hƣớng xây dựng CT GD TH. Theo đó quan niệm về CT TH đƣợc mở rộng toàn diện.

CI

Hainaut (1977, 1988) căn cứ theo mức độ và cách thức kết hợp, việc phát triển CT theo hƣớng TH có thể đƣợc thực hiện theo những kiểu nhƣ: tích hợp trong nội bộ môn

FI

học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn. Trong đó TH liên môn và xuyên môn là hai kiểu TH phổ biến của các CT GD của các nƣớc hiện nay. Cả hai kiểu

OF

TH này đều có chung một cấu trúc hình thức đó là các bài học đƣợc kiên kết với nhau theo CĐ. Vì vậy, thuật ngữ TH theo CĐ còn đƣợc dùng thay thế cho hai kiểu TH liên môn và xuyên môn [dẫn theo 134]. Forgaty và Stoehr (1991) đƣa ra một hệ thống phân loại các cấp độ TH chi tiết và phức tạp hơn. Hệ thống phân loại – miêu tả này cho phép các nhà

ƠN

phát triển CT biết đƣợc tính chất TH của CT đào tạo mà mình thực hiện đang ở những mức độ cao hay thấp. Hệ thống phân loại các cấp độ TH của Forgaty và Stoehr bao gồm: kết nối (connected), kết chuỗi (Sequenced), kết mạng (Webbed), tích hợp (Integrated), nối

NH

mạng (Networked). Có thể nói hệ thống phân loại các mức độ TH của Forgaty và Stoehr đƣợc sắp xếp từ cấp độ Liên hệ (Permeation)  Kết hợp (Combination)  Phối hợp (Coordination)  TH (Integration) [148,149]. Drake and Burns (2004), đề xuất các định nghĩa của mình về các định hƣớng TH tƣơng thích với các định nghĩa đã đƣợc các nhà GD

Y

đề ra qua nhiều thập kỷ vừa rồi; cung cấp điểm khởi đầu cho việc hiểu các cách tiếp cận

QU

TH khác nhau: TH đa môn (Multidisciplinary Integration); TH liên môn: Interdisciplinary Integration; TH xuyên môn (Transdisciplinary Integration) [144]. CT GDPT của các nƣớc ngày càng quan tâm đúng mức đến mục tiêu cần đạt, các NL cần phát triển ở HS, cách thức và phƣơng tiện phát triển các NL ấy, cách thức kiểm

M

soát và đánh giá kết quả học tập của HS. Các CT mới xây dựng cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ 21 đều coi trọng thực hành, vận dụng, nên nói chung thƣờng tinh giản nội dung

rời rạc, đơn lẻ mà tập trung vào các KT, kĩ năng cơ bản và thiết thực, TH nhiều mặt GD [25, 137, 139, 142, 162]. Hầu hết các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á đã thực hiện quan điểm TH ở những mức độ nhất định. Trong những năm 70 và 80 của thế kỉ

DẠ Y

20, UNESCO đã có những cuộc hội thảo với các báo cáo về việc thực hiện quan điểm TH trong xây dựng và phát triển CT GDPT. Trong những CT mới nhất của một số nƣớc, quan điểm TH đã đƣợc ghi rõ, chẳng hạn nhƣ trong CT của Pháp, Hoa Kỳ, Malaysia, Indonesia,… Theo thống kê của UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 đã có 208/392 CT môn khoa học thể hiện những quan điểm TH ở những mức độ khác nhau về logic (kết hợp, tích hợp về phạm vi nội dung). Ở THCS, việc xây dựng môn


8

KHTN theo những cách TH khác nhau: TH tạo thành môn học mới và TH không tạo

AL

thành môn học mới (TH liên môn và xuyên môn) [58, 60]. Điều đó cho thấy TH là một trong những quan điểm xây dựng CT của nhiều nƣớc. Quan điểm này không chỉ thể hiện ở những môn gần gũi nhau nhƣ Vật lý,

CI

Hoá học, Sinh học; Lịch sử và Địa lý mà còn đƣợc thực hiện ở nhiều môn khác nhƣ Toán, Khoa học, Tin học, Tiếng mẹ đẻ…

FI

1.1.1.3. Nghiên cứu về chủ đề và tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề

Chủ đề tích hợp là VĐ cốt lõi trong TCDH tích hợp, CĐ càng rộng thì khả

OF

năng tích hợp càng cao. Nghiên cứu của B.P.Exipop (2003) cho rằng khi TCDH theo CĐ có hiệu quả cao trong việc ôn tập, hệ thống hoá, củng cố và làm sâu sắc KT của HS, qua đó giúp HS linh hoạt vận dụng KT giải quyết tình huống học tập và trong cuộc sống [50]. Mumford, Diana (2000) cho rằng việc xây dựng CĐ để

ƠN

TCDH giúp hình thành các KN và KT thông qua giải quyết các đơn vị học tập trong tình huống nhất định [158]. Halimah Tussa’diah, Kiki Nurfadillah (2018) chỉ ra việc xây dựng CĐ đã phát triển ở HS KT, KN, thái độ cũng nhƣ kinh nghiệm sống cần

NH

thiết; GV trong dạy học CĐ trở thành ngƣời điều phối, duy trì thông qua các hoạt động học tập [155]. Brown, H.D.(2001) cũng nhấn mạnh rằng thiết kế các đơn vị học tập xoay quanh một hoặc một số CĐ có thể thúc đẩy HS quan tâm và tập trung vào CĐ đã đƣợc chọn [141]; cùng quan điểm đó Yang, Chi C.R. (2009) nhấn mạnh

Y

khi thiết kế CĐ để dạy học các đơn vị kiến thức và hoạt động giảng dạy sẽ đƣợc tích hợp và tổ chức tốt hơn so với dạy học thông thƣờng [170].

QU

Dạy học tích hợp các khoa học đƣợc UNESCO định nghĩa là "một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tƣ tƣởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau" (Hội nghị phối hợp trong CT của UNESCO, Paris 1972).

M

Định nghĩa này nhấn mạnh cách tiếp cận (approach) các khái niệm và nguyên lí

khoa học chứ không phải là hợp nhất nội dung. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc giảng dạy khoa học không thể chỉ xem là việc trang bị các KT mở đầu, chuẩn bị cho các cấp học trên mà còn là kết thúc, chuẩn bị cho đời sống trƣởng thành [58, 60]. Cũng theo hƣớng TH dạy học các khoa học với công nghệ, gắn học và hành,

DẠ Y

Xavier Roegiers (1996) cho rằng GD nhà trƣờng phải chuyển từ đơn thuần dạy KT sang phát triển ở HS các NL hành động, xem NL là khái niệm cơ sở của khoa sƣ phạm TH. Ngày nay không còn là lúc đặt VĐ thảo luận DHTH các khoa học là cần hay không cần, nên hay không nên [134]. Câu trả lời là khẳng định cần phải TH các môn học, nhƣng thực hiện DHTH nhƣ thế nào? Đây cũng là ý kiến kết luận của Hội


9

đồng liên quốc gia về giảng dạy khoa học, với sự bảo trợ của UNESCO tổ chức tại

AL

Vana (Bungari) – Hội nghị TH giảng dạy các khoa học, tháng 9/1968 [60]. Hội thảo quốc tế đón chào thế kỷ 21 có tên “Kết nối hệ thống tri thức trong một

thế giới học tập” với sự tham gia của gần 400 nhà GD thuộc 18 quốc gia đƣợc tổ

CI

chức từ ngày 6- 8/12/2000 tại Manila (Philippines) cho rằng muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập, đòi hỏi tƣ duy liên hội đƣợc

FI

thiết kế ngay trong nội dung, phƣơng tiện nghiên cứu và PP giảng dạy. Khi đứng trƣớc nhu cầu giải quyết mâu thuẫn KT của tình huống học tập, ngƣời học không chỉ

OF

giải quyết theo hƣớng trực tuyến hay nội suy mà có thể còn giải quyết bằng cách ứng dựng một cách linh hoạt khả năng liên hội KT. Xu hƣớng liên hội trên còn đƣợc gọi là xu hƣớng TH đang đƣợc thực hiện trên nhiều bình diện, cấp độ trong quá trình phát triển các CT GD [60].

ƠN

1.1.1.4. Nghiên cứu về phát triển năng lực, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh và vấn đề đánh giá năng lực

Vấn đề NL, dạy học phát triển NL đã đƣợc nhiều nghiên cứu của các nhà tâm

NH

lý học, GD học quan tâm và tìm kiếm cách triển khai thực hiện trong nhà trƣờng PT. NL là khái niệm đã có từ lâu, có thể thấy lần xuất hiện đầu tiên vào năm 380 TCN [159],[172]. Tuy nhiên, vào những năm 70 của thế kỷ XX NL mới đƣợc tập trung nghiên cứu. Khái niệm về NL đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.

Y

John Erpenbeck, 1998 định nghĩa NL đƣợc xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết

QU

lập qua giá trị, cấu trúc nhƣ là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí. Nghiên cứu của Weinert, 2001 cho rằng NL là các khả năng và kĩ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học đƣợc… để giải quyết các VĐ đặt ra trong cuộc sống; NL cũng hàm chứa trong nó tính sẵn

M

sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi;

Trong đó khẳng định NL của HS là sự kết hợp hợp lý KT, kĩ năng và sự sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm và biết phê phán tích cực hƣớng tới giải pháp cho các VĐ [172]. OECD, 2002 chỉ ra NL là khả năng cá nhân đáp ứng

DẠ Y

các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể [159]. Tremblay, 2002 khẳng định NL là khả năng hành động, đạt đƣợc thành công và chứng minh sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực TH của cá nhân khi giải quyết các VĐ của cuộc sống. Nghiên cứu của Québec- Ministere de l’Education, 2004 đƣa ra khái niệm NL là khả năng vận dụng


10

những KT, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù

AL

hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. Trên bình diện chung, quan niệm đƣợc phản ánh trong hầu hết các định nghĩa về NL đều cho rằng

đó là sự TH kiến thức, kĩ năng và thái độ và tham chiếu chúng trong một bối cảnh

CI

công việc hoặc tình huống công việc nào đó.

Vấn đề dạy học phát triển NL cũng đƣợc nhiều tác giả trên thế giới quan tâm

FI

nghiên cứu ở nhiều VĐ trong đó có có hai nội dung chính là phát triển NL và đánh giá sự phát triển NL. VĐ phát triển NL đã đƣợc Xavier Roegiers (1996) chỉ ra rằng

OF

việc DHTH phát triển NL làm cho quá trình học tập có ý nghĩa, giúp phân biệt cái quan trọng và ít quan trọng hơn, biết sử dụng KT trong tình huống, lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học [134].

Theo định hướng phát triển NL trong GD, việc đánh giá HS không phân chia

ƠN

KT, kĩ năng và thái độ ra từng mảng riêng rẽ mà nối chúng lại với nhau và đƣa ngƣời học vào việc giải quyết nhiệm vụ trong những tình huống thực tế. Và cách đánh giá đó đƣợc gọi là đánh giá xác thực (Authentic Assessment). Wiggins (1992)

NH

chỉ ra đánh giá phải xác thực và có ý nghĩa. Do đó bài tập phải tạo đƣợc hứng thú và khơi gợi trí tuệ, giáo viên phải đƣa ra các tiêu chí đánh giá phù hợp và HS phải có quyền đƣợc biết các tiêu chí đánh giá đó. Dierick và Dochy (2001) đã xác định đánh giá phải rõ ràng và phù hợp với hoàn cảnh, đánh giá phải nhằm mục đích phát triển

Y

khả năng học tập của HS chứ không chỉ là khâu cuối cùng của quá trình GD và thực

QU

hiện mục đích giải trình [dẫn theo 74]. Mueller cho rằng, đánh giá ngƣời học phải dựa trên bối cảnh [dẫn theo 74]. Wiggins và McTighe đã đƣa ra quan điểm việc thiết kế đánh giá phải dựa trên chuẩn đầu ra (kết quả mong muốn) và biên soạn CT học tập để ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu đánh giá [dẫn theo 75].

M

Về các nghiên cứu liên quan đến NLVDKTKN cho HS có thể nhận thấy nhƣ sau: NL vận dụng, KT KN là một hợp phần của một số NL nhƣ NL nghiên cứu khoa

học, NL tìm tòi khám phá khoa học, NL KHTN,... Về VĐ này có các công trình nghiên cứu ở nhiều phƣơng diện nhƣ: khái niệm, phân loại hay cấu trúc. Cấu trúc NL GQVĐ nói chung, NLVDKTKN nói riêng trong CT GD các nƣớc đƣa ra trong hệ thống

DẠ Y

chuẩn. Ở Úc, Nhật Bản và Hoa Kỳ, CT và hệ thống chuẩn đều nhấn mạnh đến sự tham gia của HS vào việc đặt câu hỏi/VĐ và thiết kế quy trình để thực hiện điều tra, tìm hiểu VĐ/câu hỏi đó [137]. Ở Hoa Kỳ, chuẩn GD khoa học quốc gia (NRC 1996) cũng xác định những kĩ năng cần thiết để tìm hiểu khoa học mà HS lớp 8 cần phải trang bị bao gồm: thu thập dữ liệu; phân tích và hiểu về dữ liệu; mô tả, luận giải, dự đoán và xây


11

dựng mô hình dựa trên dữ liệu, bằng chứng thu được; trình bày và thảo luận với bạn

AL

của mình về hoạt động nghiên cứu đó. CT của Oxtraylia cũng đã xác định “thực hành một cách khoa học” là một thành phần quan trọng của CT giảng dạy khoa học và đã xây dựng cấu trúc NL tìm hiểu khoa học của HS bao gồm: KT và hiểu biết khoa học;

CI

các KN nghiên cứu khoa học; thái độ và đạo đức khoa học [137]. Cùng với đó, Nhật

Bản cũng ƣu tiên hoạt động thực nghiệm và quan sát khoa học nhằm đáp ứng mục tiêu

FI

chung giúp HS có thể “phát triển khả năng thực hiện tìm hiểu một VĐ khoa học nhất định”. Bộ GD, Văn hoá và Khoa học Hà Lan xác định mục tiêu “thiết kế hệ thống bài

OF

trắc nghiệm để tìm hiểu các VĐ đơn giản” nhƣ là một mục tiêu thuộc về môn Vật lý và Hoá học. Mặc dù nhấn mạnh hơn đến mục tiêu trang bị nội dung học tập, Bộ GD Séc cũng đặt ra mong đợi ở HS phải biết cách thức tiến hành những thí nghiệm cơ bản, đơn giản và phát triển những kĩ năng như quan sát hay sử dụng các công cụ khoa học (ví

ƠN

dụ nhƣ kính lúp).

Tóm lại: Các công trình nghiên cứu về lý thuyết TH, quan điểm về TH, DHTH, NL và phát triển NL đã được nghiên cứu kỹ và áp dụng rộng rãi ở các nước

NH

trên thế giới. Các hình thức TH, phát triển CT các môn học theo hướng TH, TCDH theo tiếp cận TH là xu hướng của GD các nước đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính những kết quả nghiên cứu về TH và DHTH đã được tổng quan sẽ được 1.1.2. Ở Việt Nam

Y

kế thừa định hướng vận dụng nghiên cứu giải quyết những nhiệm vụ của đề tài.

QU

1.1.2.1. Nghiên cứu về chương trình giáo dục tích hợp và xu hướng phát triển chương trình theo tiếp cận tích hợp Ở Việt Nam đã vận dụng lý thuyết TH vào phát triển CT và biên soạn SGK, TCDH theo tiếp cận TH trong GDPT Miền Nam giai đoạn 1954-1975. Nghiên cứu

M

khảo sát của Ngô Minh Oanh (2012) chỉ ra: quan điểm TH thể hiện rõ trong từng mục tiêu, CT, nội dung, PP dạy học, kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS.

Mục tiêu của các CT Tiểu học và Trung học cũng thể hiện quan điểm DHTH bằng việc gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn; các KT và kĩ năng của từng môn học phải đƣợc gắn bó chặt chẽ với nhau trên tinh thần tôn trọng nhân cách HS, phát huy tinh

DẠ Y

thần khoa học và dân chủ. [82]. Chƣơng trình GDPT năm 2000, vấn đề TH mới thể hiện ở cấp Tiểu học, còn

cấp THCS vẫn theo tiếp cận KT, KN. Theo Đỗ Đình Hoan (2002), chƣơng trình việc phát triển CT theo tiếp cận TH cho các môn ở Tiểu học nhƣ: (1) Hình thành các môn học Tự nhiên – Xã hội và môn Khoa học; TH Mỹ thuật với Kỹ thuật thành môn Nghệ thuật. (2) TH các mạch KT, KN trong một số môn học; TH các nội dung


12

GD khác vào các môn học nhƣ GD môi trƣờng, GD quyền trẻ em, GD giới tính, GD

AL

dân số; GD các giá trị sống; phòng chống các bệnh tật và tệ nạn xã hội [61]. Chiến lƣợc phát triển GD 2011-2020 đã nêu rõ: “…thực hiện đổi mới CT

SGK từ sau năm 2015 theo định hƣớng phát triển NL HS”. Từ chiến lƣợc đó đã

CI

định hƣớng cho việc đổi mới CT GDPT sau 2015 trong việc: xây dựng và phát triển

CT theo định hƣớng phát triển phẩm chất và NL ngƣời học, tăng cƣờng DHTH. Về

FI

VĐ này có các công trình nghiên cứu sau: Công trình nghiên cứu của Cao Thị Thặng (2010, 2011, 2013) về xu hƣớng TH các môn khoa học trong nhà trƣờng PT

OF

trên thế giới, phát triển chƣơng rình GDPT sau 2015 theo quan điểm TH, xây dựng và thử nghiệm CĐ TH liên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học ở trƣờng THCS [106111]. Công trình nghiên cứu của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học GD Việt Nam đề cập đến định hƣớng TH thực hiện trong CT GDPT sau 2015 [38, 39]. Công

ƠN

trình nghiên cứu của Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Trƣơng Mộng Diện (2012), Trần Thị Mai Lan (2009) nghiên cứu về TH trong GD bảo vệ môi trƣờng, an toàn thực phẩm, GD dân số - sức khỏe sinh sản, GD hƣớng nghiệp trong dạy HS học [30, 31]. Công

NH

trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Sửu, Phạm Hồng Bắc (2013) về TH GD môi trƣờng qua PP dạy học dự án trong phần Hóa học phi kim ở trƣờng THPT [98]. 1.1.2.2. Nghiên cứu về chủ đề và tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề Vấn đề nghiên cứu về CĐ theo tiếp cận TH đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ở

Y

Việt Nam đề cập và cho thấy: CĐ là cách thức tổ chức nội dung học tập; CĐ thể hiện

QU

mức độ nông sâu ở phƣơng thức tích hợp. CĐ TH giúp cho quá trình dạy học trở nên linh hoạt hơn nhờ xác định đƣợc những vấn đề cốt lõi trong tổ chức dạy học [1, 3, 5, 9, 10, 11, 27, 63, 71, 98, 105, 122]. Trong công trình nghiên cứu của mình, Nguyễn Thành Long cho rằng CĐ khi

M

thiết kế có thể là tổng hợp các vấn đề nội dung, bao gồm nhiều giờ học có thể đƣợc phân chia gián đoạn trong TCDH [73]. Đặng Tiên Dung (2016), Lê Thị Thuỳ Linh

(2015) đã khai thác và xây dựng một số CĐ TH liên môn để TCDH [36, 72]. Cao Thị Thặng (2010), (2011) cho thấy có thể xây dựng một số CĐ TH liên môn trong đó có các CĐ TH liên môn Lịch sử và Địa lý [106, 110]. Đinh Quang Báo, Lại Phƣơng Liên

DẠ Y

(2019) khẳng định có thể xây dựng các CĐCL trong tổ chức dạy học Sinh học ở nhà trƣờng phổ thông trung học [5]. Nghiên cứu về DHTH theo CĐ trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên

cứu đề cập, tuy nhiên chủ yếu tiến hành các vấn đề về DHTH liên môn. Chu Văn Tiềm (2019) tiến hành xây dựng và TCDH một số CĐ TH liên môn trong CT môn Hoá học ở THCS [102]. Vũ Phƣơng Liên (2020) tiến hành xây dựng và TCDH một


13

số CĐ TH liên môn KHTN để phát triển NL hợp tác và GQVĐ cho HS [71].

AL

Nguyễn Mậu Đức và cộng sự thông qua CĐ TH liên môn “Protein – Nguồn dinh dƣỡng thiết yếu” phát triển NL dạy học cho GV [48]. Ngoài ra một số công trình

còn đề cập đến phƣơng pháp và hình thức TCDH các CĐ TH. Công trình nghiên

CI

cứu của Cao Thị Thặng và cộng sự (2010) đã cho rằng việc DHTH liên môn có thể sử dụng PP dạy học dự án vì thông qua dạy học có thể phát triển NL ngƣời học, gắn

FI

lý thuyết với thực tiễn, giảm KT hàn lâm, gắn két các môn học để giảm bớt sự trùng lặp KT. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Anh Dũng, Đào Thái Lai (2012) chỉ ra phƣơng án TH và phân hoá trong CT GDPT sau 2015 trong đó có chỉ ra định hƣớng

OF

về phƣơng thức tổ chức DHTH ở nhà trƣờng PT [38]. Công trình của Nguyễn Anh Dũng, Đặng Thị Oanh và nhóm nghiên cứu Viện Khoa học GD Việt Nam (2014) chỉ ra nhiều VĐ trong đó đƣa ra định hƣớng phƣơng pháp và hình thức tổ chức

ƠN

DHTH ở nhà trƣờng PT [39]. Nghiên cứu của Trần Thành Huế (2014) đƣa ra các mô hình của DHTH: mô hình đa môn, mô hình dựa trên chuỗi VĐ, mô hình dựa trên CĐ từ đó nhận định rằng việc DHTH nên dựa vào hai quan điểm chính: dạy học GQVĐ và dạy học định hƣớng hoạt động [64]. Nghiên cứu của Đỗ Hƣơng Trà

NH

và các cộng sự (2008, 2009, 2015, 2017) đã chỉ ra cách thức tổ chức DHTH trong dạy học môn Vật lý định hƣớng phát triển NL GQVĐ cho HS [120-125]. 1.1.2.3. Nghiên cứu về phát triển năng lực, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

Y

Vấn đề phát triển NL cho HS đã đƣợc nhiều nghiên cứu triển khai thực hiện

QU

sau khi có định hƣớng phát triển CT GDPT theo hƣớng TH nhất là sau khi Bộ GD&ĐT ban hành CT GDPT mới [1,8,17,46,47,65,71,76,80,90,95,100],… Nghiên cứu về phát triển NL chung nhƣ NL GQVĐ, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán, NL sáng tạo, NL vận dụng… đƣợc đề cập trong các công trình nghiên

M

cứu sau đây: Nghiên cứu của Phạm Thị Bích Đào chỉ ra rằng để phát triển triển NL sáng tạo cho HS có thể sử dụng PP dạy học dự án [46]. Đi cùng với mạch phát triển

NL cũng nhƣ tính chủ động sáng tạp trong dạy học khoa học, Vũ Thị Sơn chỉ ra trong nghiên cứu của mình việc xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội theo CĐ TH cũng có thể hƣớng tới mục tiêu làm cho HS tích cực, chủ động, thu nhận và giúp cá

DẠ Y

nhân HS có đƣợc các NL để các em có thể vận dụng vào giải quyết những VĐ trong đời sống thực của bản thân [97]. Nghiên cứu của Đặng Xuân Thƣ, Nguyễn Thị Thanh và nhóm tác giả (2014, 2015) đã vận dụng lý thuyết kiến tạo trong việc phát triển NL tự học cho HS thông qua hệ thống bảng kiểm quan sát cũng nhƣ phát triển NL vận dụng KT hoá học vào thực tiễn giảng dạy hoá học 10 cho HS [119]. Nghiên cứu của Đào Việt Hùng (2020) phát triển NL vận dụng kiến thức cho sinh viên


14

thông qua học phần hoá học phân tích. Nghiên cứu của Trần Ngọc Huy (2014) đã và sáng tạo cho HS lớp 11 thông qua nội dung hoá học hữu cơ [66].

AL

xây dựng và đƣa ra biện pháp sử dụng bài toán nhận thức để phát triển NL GQVĐ Các nghiên cứu về đánh giá NL HS đƣợc nhóm nghiên cứu của Nguyễn Thị

CI

Lan Phƣơng và cộng sự đề cập trong một loạt các công trình [87,88]. Các công trình nghiên cứu của nhóm tác giả này đã tập trung làm rõ các VĐ nhƣ: NL là gì, cách

FI

xây dựng các chuẩn NL; làm thế nào để phát triển đƣợc NL cho HS; các công cụ để đánh giá sự phát triển các NL cũng nhƣ một số phƣơng thức đánh giá NL thông qua các môn học Hoá học, Vật lý, Sinh học,… Các công trình nghiên cứu của Dƣơng

OF

Thu Mai (2012, 2016), Nguyễn Công Khanh (2012, 2013), Nguyễn Thu Hà (2014) đi sâu vào nghiên cứu những VĐ liên quan đến những đặc điểm cơ bản của đánh giá NL nhƣ: mục đích, hình thức, nguyên tắc từ đó đƣa ra những giải pháp cho việc

ƠN

đánh giá NL HS PT Việt Nam. Nghiên cứu của Nguyễn Công Khanh và cộng sự (2014) còn chỉ rõ ra các PP, công cụ đánh giá NL HS cũng nhƣ cách xây dựng ma trận phiếu đánh giá NL HS [53-54],[68-70],[74,75].

Tóm lại: Những nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, trong CT GD hiện hành, TH

NH

chưa trở thành nguyên tắc hoặc định hướng chung nhất quán từ đầu trong việc xây dựng CT, viết SGK và định hướng dạy học các môn học ở các cấp học PT. Chương trình hiện hành ở cấp THCS, việc TH chưa thể hiện rõ định hướng TH trong việc xây dựng CT và viết SGK mới đối với các môn học ở trường THCS. Việc vận dụng quan điểm TH trong

Y

các môn học trường THCS ở mức độ trong môn học là chủ yếu kết hợp với TH đa môn.

QU

Để thực hiện CT GDPT sau 2018, TH là một mô hình dạy học định hướng phát triển NL HS, đi cùng với DHTH thì VĐ kiểm tra đánh giá NL luôn được các nghiên cứu quan tâm và tìm kiếm con đường triển khai thực hiện. Nếu như chúng ta biết phát triển CT, DHTH và đánh giá NL HS nghĩa là nếu chúng ta biết tổ chức tốt DHTH thì sẽ góp phần vào

M

thực hiện thành công công cuộc đổi mới GDPT của ngành GD trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp

1.2.1. Cơ sở triết học Mối quan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận đƣợc nghiên cứu khá chi tiết trong

triết học Hegel, ông cho rằng quy luật là "mối quan hệ cơ bản", là "hiện tƣợng cơ bản".

DẠ Y

Vậy nên mối quan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận là mối quan hệ cơ bản, là quy luật; các bộ phận của Tự nhiên và Xã hội là những bộ phận của một toàn thể, chứ không phải là những bộ phận cơ giới, giản đơn, cô lập, tách biệt nhau; nó là sự liên kết thống nhất các bộ phận trong sự tự do của chúng” [52]. Phép biện chứng duy vật của Triết học Marx - Lênin cho rằng phạm trù cái riêng đƣợc dùng để chỉ một sự vật, một hiện tƣợng, một quá trình riêng lẻ nhất định, còn phạm trù cái chung đƣợc dùng để chỉ những mặt, những


15

thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đƣợc lặp lại

AL

trong nhiều sự vật, hiện tƣợng hay quá trình riêng lẻ khác. Lênin cũng khẳng định: “Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đƣa đến cái chung. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng

CI

là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất của cái riêng. Bất cứ cái chung nào

cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng

FI

không gia nhập đầy đủ vào cái chung” [56,136].

Nhƣ vậy, việc TCDH theo tiếp cận TH không nằm ngoài những quy luật cơ

OF

bản của triết học. Việc dạy học theo tiếp cận TH giúp HS hiểu đƣợc mối liên hệ biện chứng trong kết cấu logic của thế giới tự nhiên (cái toàn thể - là sự liên kết thống nhất nhiều cái bộ phận không tách rời nhau, mỗi bộ phận có kết cấu và những đặc điểm vận động, phát triển riêng của nó).

ƠN

Dạy học tích hợp hƣớng tới mục đích là giúp HS có đƣợc một cái nhìn tổng quan về một bức tranh toàn cảnh, hệ thống, hài hòa, trọn vẹn về thế giới tự nhiên xung quanh, từ đó HS biết cách hành động một cách có chủ đích và có ý nghĩa hơn

NH

với mọi tình huống trong cuộc sống. KT về các ngành khoa học trong các môn học thƣờng đƣa đến cho HS những cái nhìn đơn lẻ, cục bộ, ít ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau của những cái bộ phận. Việc xác định cái chung để từ đó việc dạy học các môn học đều hƣớng về là phƣơng thức TH xây dựng cho HS cái toàn thể - một cái

Y

nhìn tổng quan về Thế giới tự nhiên. Ngoài ra, khoa học, kĩ thuật trong trong thời

QU

đại cách mạng 4.0 phát triển vô cùng nhanh chóng. KT trong các thông tin khoa học ngày càng tăng lên theo cấp số nhân, trong khi thời gian học tập ở nhà trƣờng PT không thể kéo dài. Mâu thuẫn đó đƣợc đặt ra có rất nhiều cách để giải quyết nhƣng trên nguyên tắc nếu ta giảm tải đƣợc các nội dung rời rạc, đơn lẻ và TCDH tri thức

M

kết nối sẽ đào tạo ra con ngƣời có NL đáp ứng yêu cầu của cách mạng 4.0 [2,26].

1.2.2. Cơ sở tâm lý học Hoạt động học tập là một dạng hoạt động trí óc của con ngƣời. Quá trình học

tập diễn ra ở trong não vì thế không thể quan sát bằng mắt thƣờng. Học tập là một hoạt động đặc thù nên việc học tập có những quy luật nhất định và có liên quan đến

DẠ Y

các quá trình tâm lí, sinh lí, tâm-sinh lí của con ngƣời. Việc nhận thức đƣợc các quy luật này sẽ giúp cho quá trình tác động vào ngƣời học đạt hiệu quả mong muốn. Những nghiên cứu tâm lí học cho biết quá trình học tập của HS diễn ra nhƣ thế nào. Dƣới đây sẽ trình bày sự đóng góp của một số lí thuyết tâm lí làm cơ sở cho việc tổ chức DHTH và là cơ sở cho việc DHTH [dẫn theo 7,134].


16

a) Lý thuyết của Piaget có những đóng góp rất đặc sắc, đƣợc quan tâm khai

AL

thác, vận dụng vào trong thực tiễn sƣ phạm, có tác động to lớn đến việc thiết kế các CT GD cho trẻ em, đặc biệt ở lứa tuổi tiền học đƣờng và đầu bậc tiểu học. Trong đó

có một nguyên tắc gắn với DHTH là: Các cấu trúc nhận thức của trẻ em đƣợc hình

CI

thành dần dần, trong khi tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh. Sự phát triển đó trải qua một số giai đoạn ứng với các lứa tuổi khác nhau của cuộc đời.

FI

b) Thuyết vùng phát triển gần nhất của Vƣgotsky: Vùng phát triển gần là vùng phát triển mà ở đó, trẻ em, với sự giúp đỡ của một ngƣời lớn hay của một đứa

OF

trẻ khác có NL hơn, có thể giải quyết đƣợc các VĐ mà chúng chẳng bao giờ có thể giải quyết đƣợc. Theo Vƣgotsky, trong suốt quá trình học tập tâm lý đứa trẻ diễn ra theo cách chuyển đổi qua hai mức độ đƣợc gọi là: vùng phát triển hiện tại và vùng phát triển gần nhất. Lý thuyết này đóng góp cơ sở cho DHTH đƣa HS từ vùng phát

ƠN

triển gần nhất đến vùng phát triển hiện tại (HS thực hiện nhiệm vụ GQVĐ mà không cần sự hỗ trợ của ngƣời khác) qua đó NL của HS sẽ đƣợc phát triển. c) Lý thuyết kiến tạo cho rằng: Tri thức đƣợc tạo nên một cách tích cực bởi

NH

chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu thụ động từ bên ngoài. Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi ngƣời. Nhận thức không phải là khám phá một thế giới độc lập đang tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể. Học là quá trình mang tính xã hội trong đó chủ thể dần tự hòa mình vào các

Y

hoạt động trí tuệ của những ngƣời xung quanh. Trong lớp học mang tính kiến tạo,

QU

HS không chỉ tham gia vào việc khám phá, phát minh mà còn tham gia vào cả quá trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán và đánh giá. Sự tƣơng tác giữa ngƣời học và môi trƣờng xung quanh là hàm ý chính đƣợc nhấn mạnh trong luận điểm này. KT và kinh nghiệm mà cá nhân thu đƣợc phải tƣơng xứng với những

M

yêu cầu mà tự nhiên và xã hội đặt ra. Ngƣời học đạt đƣợc tri thức mới theo chu trình: dự báo – kiểm nghiệm – thất bại – thích nghi – KT mới. Đó cũng chính là cơ

sở để có thể TCDH theo hƣớng TH. d) Lý thuyết đa trí tuệ của H. Gardner vào cuối những năm 90 đã đƣợc nhiều

giáo viên ở Mỹ nghiên cứu và áp dụng lý thuyết của Gardner vào quá trình dạy học ở

DẠ Y

tất cả các bậc học thuộc cả hệ chính quy và không chính quy (tiểu học, trung học, các CT dành cho ngƣời lớn). Một trong những nguyên nhân để các giáo viên ủng hộ cách tiếp cận này đó là vì quan niệm đa trí tụê cho phép đa dạng hóa dạy học. Giáo viên có thể dễ dàng xây dựng các bài học thú vị cho các đơn vị KT TH. Giáo viên còn có thể cập nhật, mở rộng, phát triển các bài học và CT cũ mà không cần phải nỗ lực nhiều.


17

1.2.3. Cơ sở giáo dục học

AL

DHTH dựa trên cơ sở GD của nhiều hình thức TCDH, PPDH của nhiều trào lƣu sƣ phạm khác nhau [134], cụ thể:

- Dựa vào MT việc phân chia tập hợp các quá trình học tập thành các mục

CI

tiêu nhỏ cần đạt kế tiếp nhau, theo một cách phân chia nội dung hợp lý. Khoa sƣ phạm theo mục tiêu cho phép phân biệt đƣợc nhiều cấp độ mục tiêu mà ta có thể tác

FI

động trên cùng một nội dung học tập. Những năm gần đây, chính các cấp độ đó dẫn đến việc định nghĩa các KN và các NL bộ môn và xuyên môn cũng nhƣ những khái

OF

niệm là cơ sở cho nhiều CT dạy học hiện nay trên thế giới. Ngƣời học ở trung tâm của quá trình học tập, mà ngƣời ta chờ đợi những biến đổi dần quan sát đƣợc. và là ngƣời bảo đảm cho các mục tiêu.

ƠN

Ngƣời dạy là chuyên gia phân tích và biến đổi nội dung cần học thành các mục tiêu

- Theo hình thức hợp đồng, đề xuất với mỗi HS một bản hợp đồng về công việc cần thực hiện tùy theo những điểm mạnh và điểm yếu của HS. HS cam kết chịu

NH

trách nhiệm với việc học tập của mình. GV hƣớng dẫn HS làm chủ KT. - Theo hình thức thể chế nhằm trao trách nhiệm cho nhóm HS trong việc học tập và quản lý lớp học bằng cách tổ chức các công việc khác nhau đã đƣợc đề ra cho

Y

các em. HS đƣợc trao trách nhiệm hoàn thành những nhiệm vụ phục vụ cho nhóm

QU

và cần làm chủ tri thức của mình. GV chịu trách nhiệm hình thành các thể chế trong lớp và là ngƣời đảm bảo các thể chế đó. - Theo hình thức dự án nhằm huy động HS vào nhƣng hoạt động dài hơi, đƣợc thảo luận và lên kế hoạch cùng các em và thƣờng nhằm mục đích xã hội. HS

M

là nhân vật chính của dự án tập thể, ngƣời tạo ra sản phẩm thành quả và những KT.

GV tạo điều kiện cho quản lý dự án cũng nhƣ cho việc quản lý KT. - Theo hình thức phân hóa nhằm mong muốn tạo điều kiện cho mỗi HS đƣợc

học theo nhịp độ của mình và theo cách thức phù hợp với mình nhất. HS học theo cách riêng trên bình diện nhận thức cũng nhƣ bình diện tri giác. GV tổ chức quá

DẠ Y

trình dạy học nhằm cho từng HS tiến bộ theo nhịp điệu riêng. - Theo hình thức GQVĐ, HS học tập bằng cách đƣơng đầu với VĐ phức tạp

mà em sẽ tự giải quyết dần dần hoặc dƣới sự giúp đỡ của các bạn. HS là ngƣời tự xây dựng KT cho mình. GV là ngƣời tự tổ chức quá trình xây dựng của HS.


18

1.2.4. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh THCS

AL

Cũng nhƣ mọi giai đoạn phát triển lứa tuổi khác, ở lứa tuổi này HS THCS có những thế mạnh riêng của mình. Những thế mạnh đó là: luôn sẵn sàng một cách có

lựa chọn với mọi khía cạnh liên quan đến việc học tập nếu nhƣ những việc đó thể

CI

hiện đƣợc tính ngƣời lớn theo suy nghĩ; khả năng tri giác tăng, tính nhậy cảm cao

với mọi khía cạnh của việc học. Ở độ tuổi này HS rất hay bị thu hút vào các hình

FI

thức hoạt động tự quản trong giờ học, vào các tài liệu học tập phức hợp và có khả năng tự thiết kế hoạt động nhận thức vƣợt ra khỏi khuôn khổ của nhà trƣờng. Tuy nhiên, cái khó của học sinh ở lứa tuổi này là tâm thế, sự sẵn sàng ở các em không dễ

OF

đƣợc hiện thực hoá do chƣa làm chủ đƣợc các PP thực hiện và hình thức mới của hoạt động học tập. Ngoài ra HS thƣờng có khát vọng xây dựng hình ảnh cuộc sống của mình không chỉ ứng với khả năng của bản thân, mà còn vƣợt quá các khả năng

ƠN

đó. Hoặc sự tự tiếp nhận KT ở ngoài nhà trƣờng và đây là nhu cầu lớn, “tự thân vận động” của trẻ thiếu niên, xuất phát từ đặc điểm tâm lý muốn trƣởng thành và đƣợc xã hội công nhận đƣợc làm ngƣời lớn; trong khi các KT học đƣợc trong nhà trƣờng riêng lẻ sẽ không cho phép các em thỏa mãn nhu cầu này. Tất cả những vấn đề trên

NH

yêu cầu GD phải mang tính tích hợp nhằm phát triển NL cho HS [23]. Từ các đặc điểm tâm sinh lý cũng nhƣ những khó khăn của HS bậc THCS, nhận thấy cần phải trang bị cho các em KT riêng lẻ nhƣng phải trong một tổng thể chung các nguyên lý, quy luật của tự nhiên và xã hội. Điều này giúp cho HS sẵn sàng tham gia vào

Y

các dạng hoạt động khác nhau, khát vọng với các hình thức mang “tính ngƣời lớn” vào

QU

việc học, và GQVĐ trong thực tiễn cuộc sống để sau tốt nghiệp có thể bƣớc vào đời sống lao động. Song trong thực tế, những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của các em rất khó đƣợc “khai thác”một cách triệt để trong TCDH do sự phát triển tâm lý lứa tuổi của HS mang tính cá thể cao. Do vậy, việc dạy học trong nhà trƣờng một mặt phải hƣớng đến phát

M

triển năng lực riêng biệt của mỗi HS nhƣng mặt khác phải làm thế nào để các em phát triển NL trong tổng hoà mối quan hệ cũng nhƣ các nội dung học tập có tính tích hợp để

giúp các em phát triển các NL chung nhƣ giao tiếp, hợp tác,… 1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 1.3.1. Năng lực

DẠ Y

1.3.1.1. Khái niệm Khái niệm NL đƣợc thể hiện dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau. - Tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi- behavioural approach): NL là khả

năng đơn lẻ của cá nhân, đƣợc hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng KT và kĩ năng cụ thể.


19

- Tiếp cận TH: Theo cách tiếp cận này có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài

AL

nƣớc đã đƣa ra. Tiêu biểu Xavier Rogiers đã quan niệm NL là một khái niệm TH: “NL là một TH các KN (tập hợp trật tự các KN/hoạt động) cho phép nhận biết một tình

huống và có sự đáp ứng tình huống đó tƣơng đối tự nhiên và thích hợp (tác động lên

CI

các nội dung trong một loại tình huống cho trƣớc để GQVĐ do tình huống này đặt ra)”. Theo X.Rogiers, thực hiện một NL là biết sử dụng các nội dung và các KN trong một

FI

tình huống có ý nghĩa. Chƣơng trình GDPT tổng thể năm 2018 cho rằng: NL là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân

OF

khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành công một loạt hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [134,159]. Trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 quan niệm: NL là thuộc

ƠN

tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

NH

Tổng hợp các khái niệm về NL theo các cách tiếp cận khác nhau, chúng tôi lấy tiếp cận theo quan điểm của Xavier Rogiers ở đề tài luận án và khẳng định rằng: NL là sự TH các KT, KN, thái độ và kinh nghiệm của cá nhân cho phép họ thực hiện có trách nhiệm, hiệu quả và thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn

Y

trong những điều kiện cụ thể [134]. NL đƣợc thể hiện và hình thành theo logic:

QU

NL = {KT x KN} x tình huống = {mục tiêu} x tình huống  kết quả (thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định) Phân tích công thức tạo ra NL của Xavier: dấu {} là nhấn mạnh rằng nó là một đơn vị TH; điều đó có nghĩa là nếu có đủ KT, KN nhƣng cần phải TH đƣợc hai

M

hợp phần này để tạo nên đơn vị mục tiêu. Để hình thành đƣợc NL, nếu chỉ có KT, KN, tình huống; hoặc mục tiêu, tình huống đặt cạnh nhau là chƣa đủ mà ở đó phải

có sự tƣơng tác với nhau để tạo thành một thể thống nhất. KT, KN là mục tiêu nội dung, là nguyên liệu cấu thành NL. Tình huống là bối cảnh VĐ đƣợc HS nhận thức/ý thức đƣợc sự cần thiết phải khám phá và giải quyết thông qua việc “gia

DẠ Y

công” kiến thức đã có. Dấu “x” chỉ sự tƣơng tác đó và cũng thể hiện rằng nếu một trong các đơn vị trên (KT, KN, tình huống) không có thì NL cũng sẽ không đƣợc hình thành và phát triển. Công thức trên cũng cho thấy, mục tiêu là sự thực hiện một KN (hoặc hoạt động) trên các nội dung tƣơng ứng với nó. Và đây chính là quan niệm của đề tài luận án - tiếp cận NL dƣới góc độ TH. Cùng với quan điểm của Xavier, Bloom đã đề xuất bảng mục tiêu nhƣ sau:


20

Bảng 1.1. Bảng mục tiêu KN KN 1

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4

Mục tiêu 1.1

Mục tiêu 1.2

Mục tiêu 1.3

Mục tiêu 1.4

Mục tiêu 2.3

KN 2

AL

Nội dung

CI

Mục tiêu 3.4

KN 3

FI

Các mục tiêu trong bảng là mục tiêu thời đoạn, tổng hợp các mục tiêu thời đoạn là mục tiêu cuối thời đoạn. Vậy mục mục tiêu cuối thời đoạn là TH các NL

OF

khác nhau khi xử lý một tình huống/VĐHT. Mục tiêu cuối thời đoạn là mục tiêu môn học đƣợc phát triển dần qua mục tiêu các CĐ nội dung/chƣơng/phần/bài học và quá trình dạy học đƣợc thiết kế phù hợp với kế hoạch của một học kỳ, năm học. Việc đánh giá kết quả học tập cũng đƣợc thực hiện theo logic quá trình đó.

ƠN

1.3.1.2. Bản chất năng lực

- NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân (phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả). NL đƣợc

NH

hiểu là các thuộc tính tâm lí của nhân cách, là điều kiện thực hiện có kết quả một dạng hoạt động xác định. Nói đến NL là đề cập tới xu thế có thể đạt đƣợc một kết quả nào đó của một công việc nào đó do một con ngƣời cụ thể thực hiện (NL học tập, NL lao động, NL quan sát…). Không tồn tại NL một cách chung chung, trừu

Y

tƣợng mà nói đến NL là nói đến sự tác động (quan hệ) của một cá nhân cụ thể tới

QU

một đối tƣợng cụ thể (KT, quan hệ xã hội, đối tƣợng lao động…) để có một sản phẩm nhất định. Do đó có thể căn cứ vào đó để phân biệt ngƣời này với ngƣời khác. NL chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Tức là, NL vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động, nó là điều kiện của hoạt động

M

nhƣng cũng phát triển trong chính hoạt động đó. Vì vậy, muốn hình thành NL nhất thiết phải tham gia vào hoạt động [5,8].

- NL với tƣ cách là điều kiện thực hiện thành công một hoạt động không thể

bị quy về KT, KN, kĩ xảo (mà thiếu chúng thì cũng không thể có đƣợc hiệu quả hoạt động) mà nó giải thích sự dễ dàng và nhanh chóng trong việc lĩnh hội các KT, KN,

DẠ Y

kĩ xảo (trong tâm lí học Xô Viết, một số tác giả đã dùng thuật ngữ “Tính sẵn sàng” để làm dấu hiệu phân biệt khái niệm KN, kĩ xảo với khái niệm NL. Theo đó, KN, kĩ xảo là kết quả lĩnh hội các phƣơng thức hoạt động học tập-nhận thức, kết quả này đƣợc biểu hiện ở sự sẵn sàng thực hiện hành động của cá nhân) [5]. - Năng lực có nhiều mức độ khác nhau. Sẽ là không đúng nếu cho rằng chỉ có

những ngƣời đạt đƣợc những thành tích đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động của mình


21

mới là những ngƣời có NL. Trên thực tế, một NL có thể đƣợc biểu hiện ở nhiều mức

AL

độ. Nói cách khác, những thành tích (mà dựa vào đó để nói rằng một ngƣời có NL) có thể có nhiều mức độ khác nhau. Nhìn chung, có thể nói về một ngƣời nào đó rằng họ có NL, nếu những đặc điểm cá nhân giúp họ thực hiện có kết quả một hoạt động nào một cá nhân bình thƣờng nào cũng có một NL nhất định.

CI

đó, tức là, thực hiện một hoạt động trong những điều kiện xác định. Nhƣ vậy, bất cứ

FI

Tóm lại: NL không phải là thuộc tính đơn nhất, đó là một tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại, đó là sự chủ động huy động các kiến thức, kĩ thể hoạt động. 1.3.1.3. Phát triển năng lực cho học sinh

OF

năng đề giải quyết một tình huống, VĐ cụ thể trong một bối cảnh nhất định của chủ

Trong thực tế, khi nói đến NL là nói đến NL về một loại hoạt động nhất định

ƠN

nào đó. Một ngƣời không có NL về âm nhạc có thể là một nhà thiết kế, nhà làm vƣờn tài ba hoặc ngƣợc lại. Trong việc phát triển những NL cụ thể, tuy có nhiều hình thức và PP khác nhau [70,87,88], nhƣng dù sao vẫn có một số VĐ cần chú ý:

NH

Thứ nhất, phải xác định rõ cần phải phát triển những NL nào và phát triển theo phƣơng hƣớng nào. Tất cả các NL chỉ có thể phát triển trong quá trình hoạt động đòi hỏi phải có những phẩm chất và NL đó (muốn học bơi phải nhảy xuống nƣớc). Thứ hai, NL đƣợc hình thành và phát triển khi con ngƣời tham gia giải quyết

Y

những nhiệm vụ thực tiễn hay nhận thức. Con ngƣời càng nhận thức rõ tầm quan

QU

trọng của công việc mình làm thì trong quá trình hoàn thành công việc ấy sẽ hình thành đƣợc những NL tƣơng ứng. Thứ ba, NL của con ngƣời đƣợc hình thành thông qua nhiều dạng hoạt động khác nhau với những nhiệm vụ ngày càng phức tạp. Những nhiệm vụ đơn giản và

M

quá dễ dàng không góp phần vào phát triển NL con ngƣời. Nhiệm vụ đề ra bao giờ cũng phải vừa sức: tuy có thể khó nhƣng không gây sự thiếu tin tƣởng ở sức mình,

và do đó dễ làm cho con ngƣời hoang mang, nhụt chí. Do đó DHTH theo CĐ đƣợc sắp xếp theo thứ bậc nêu trên và sử dụng phƣơng pháp “bắc dàn giáo” theo mô hình của Vƣgotsky cần đƣợc vận dụng.

DẠ Y

Thứ tư, nhân tố quan trọng trong việc phát triển NL là ôn tập vì đây là điều

kiện để tổ chức cho HS hệ thống hoá KT theo logic TH để khái quát khái niệm cốt lõi và vận dụng để GQVĐ nhận thức, thực tiễn. Để phát triển NL cho HS PT cần lƣu ý một số VĐ: - Các NL cần đƣợc thể hiện trong suốt quá trình dạy học các môn học vì vậy

căn cứ vào yêu cầu cần đạt nội dung học tập để xác định hƣớng vào NL phù hợp.


22

Để thực hiện yêu cầu này cần lập ma trận tổng thể quan hệ yêu cầu cần đạt CĐ nội

AL

dung với các NL chung và đặc thù. Theo đó lập đƣờng phát triển NL và tìm cơ hội phát triển NL qua các CĐ nội dung môn học theo mô hình dƣới đây [88]:

CI

Lĩnh vực/Môn học

Minh chứng

FI Mức độ/Yêu cầu

ƠN

Chỉ số hành vi

OF

Chuẩn đầu ra/thành tố

Mức độ/Yêu cầu

Mức/đƣờng phát triển NL

CĐ/mạch nội dung

NH

Tiêu chí chất lƣợng

Sơ đồ 1.1. Mô hình tích hợp giữa NL với CĐ, nội dung CT môn học Sơ đồ trên cho biết việc TH giữa NL và nội dung là tình huống có VĐ đƣợc thể hiện trong sơ đồ:

Y

KT x KN x tình huống có VĐ  NL

- Năng lực cần đƣợc phát triển trong các bối cảnh có nghĩa. Vì vậy, khi thiết

QU

kế hoạt động học tập cần xuất phát từ các tình huống nhận thức và thực tiễn; kích thích đƣợc hứng thú học tập ở HS. - Năng lực cần đƣợc phát triển, đánh giá và báo cáo một cách có hệ thống qua việc dạy học các CĐ nội dung. Đánh giá và phát triển phải tạo đƣợc mối quan

M

hệ nhân quả theo logic: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – Đánh giá quá trình – Phản

hồi và điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học. 1.3.1.4. Đánh giá năng lực Đánh giá NL của HS là quá trình tìm kiếm minh chứng về việc HS đã thực hiện

các sản phẩm đầu ra thông qua những hành động cụ thể trong một số nhiệm vụ học tập

DẠ Y

tiêu biểu ở mức độ cụ thể. ĐG NL cũng cho phép nhìn ra tiến bộ của HS dựa trên việc thực hiện đạt/không đạt các sản phẩm đầu ra trong các giai đoạn khác nhau dựa trên chuẩn và tiêu chí đã xây dựng [69,70,153]. Đánh giá NL khác so với ĐG KT, KN vì ĐG theo NL là ĐG khả năng HS áp

dụng các KT, KN đã học đƣợc vào trong các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày. ĐG theo NL còn có cách gọi khác là ĐG thực hiện [68].


23

Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa hai cách ĐG: ĐG NL và ĐG KT,

AL

KN, mà ĐG NL được coi là bước phát triển cao hơn so với ĐG KT, KN. Để chứng minh ngƣời học có NL ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ đƣợc GQVĐ trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Khi đó ngƣời học vừa phải vận

CI

dụng những KT, KN đã đƣợc học ở nhà trƣờng, vừa phải dùng những kinh nghiệm

của bản thân thu đƣợc từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trƣờng (trong gia đình,

FI

cộng đồng và xã hội). Nhƣ vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, ngƣời ta có thể đồng thời ĐG đƣợc cả khả năng nhận thức, KN thực hiện

OF

và những giá trị, tình cảm của ngƣời học,

Mặt khác, theo quan điểm của Xavier, ĐG NL phải dựa vào cả quá trình tác động qua nhiều “thời đoạn” và nhiều môn học; còn ĐG KT, KN có thể theo từng thời đoạn cụ thể. Nói nhƣ vậy bởi NL là sự tổng hòa, kết tinh KT, KN, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mặt xã hội của một con ngƣời [134].

ƠN

mực đạo đức,… đƣợc hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về Thang đo trong ĐG NL đƣợc quy chuẩn theo các mức độ phát triển NL của

NH

ngƣời học, chứ không quy chuẩn theo việc ngƣời đó có đạt hay không một nội dung đã đƣợc học. Do đó, ĐG NL tập trung vào mục tiêu ĐG sự tiến bộ của ngƣời học so với chính họ hơn là mục tiêu ĐG, xếp hạng giữa các ngƣời học với nhau. Bên cạnh đó, HS cùng một độ tuổi, học cùng một chƣơng trình GD nhƣng có thể đạt các mức

Y

độ NL rất khác nhau. Một bộ phận đạt mức độ NL thấp, bộ phận khác đạt NL phù

QU

hợp và số còn lại đạt mức cao so với độ tuổi. Trong nhiều trƣờng hợp các mức độ NL của một HS so với độ tuổi cũng rất khác nhau. Việc xây dựng các nhiệm vụ học tập để ĐG NL phải đảm bảo bao quát đƣợc các mức độ NL từ thấp nhất đến cao nhất. Vì vậy, công cụ ĐG NL thƣờng là một hệ

M

thống các nhiệm vụ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp thuộc một lĩnh vực (thƣờng bao hàm nhiều môn học) để đảm bảo đo lƣờng đƣợc sự phát triển NL của

mọi đối tƣợng. Tùy theo NL của mỗi HS mà GV có thể chọn những nhiệm vụ phù hợp. Và bản thân HS cũng có thể sử dụng các công cụ này để tự ĐG NL của mình, từ đó có hƣớng phấn đấu, rèn luyện để nâng cao khả năng.

DẠ Y

Cách phân tích, xử lý kết quả của hai hình thức ĐG này cũng có phần khác

biệt. Trong ĐG KT, KN; HS càng đạt đƣợc nhiều đơn vị KT, KN thì càng đƣợc coi là có NL cao hơn, tức là kết quả ĐG phụ thuộc vào số lƣợng nhiệm vụ đã hoàn thành. Còn trong ĐG NL, HS thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ đƣợc coi là có NL cao hơn, tức là kết quả ĐG phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ đã hoàn thành.


24

Thế giới đã phát triển đƣợc rất nhiều kỹ thuật ĐG khác nhau đã đƣợc áp dụng

AL

hiệu quả cho ĐG trên lớp học. Theo các chuyên gia về ĐG GD có thể phân chia các kỹ thuật ĐG trên lớp học thành 3 nhóm sau [68]:

- Nhóm các kỹ thuật ĐG mức độ nhận thức: bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức

CI

nền, ma trận ghi nhớ KT, bảng liệt kê KN, bảng trƣng cầu ý kiến, hồ sơ, bản đồ khái niệm, bài kiểm tra...

FI

- Nhóm các kỹ thuật ĐG NLVDKTKN: bảng kiểm quan sát, bảng kiểm tự đánh giá, thẻ áp dụng, bài kiểm tra,...

OF

- Nhóm các kỹ thuật tự ĐG và phản hồi về quá trình dạy học: bảng kiểm theo CĐ, tổng hợp VĐ, tự suy ngẫm và phác hoạ có trọng tâm...

1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 1.3.2.1. Vấn đề học tập

ƠN

Vấn đề là những mâu thuẫn biện chứng trong đối tƣợng nhận thức (sự vật, hiện tƣợng…) khách quan với chủ thể, trong đó chứa đựng những sự kiện mà chủ thể chƣa biết hoặc biết rất ít, chủ thể phải giải quyết nhƣng không thể giải quyết ngay

NH

đƣợc bằng những cách thức hành động đã biết.

Vấn đề học tập (VĐHT) dùng để chỉ những nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi HS phải suy nghĩ độc lập sáng tạo để tìm ra cách thức giải quyết qua đó kiến tạo tri thức, phát triển NL. Kết quả của quá trình giải quyết VĐHT là học sinh phát hiện đƣợc tri thức, kĩ năng,

Y

kỹ xảo và cách thức hành động mới [67]. Bản chất của VĐHT là điều chƣa biết dẫn tới

QU

lĩnh hội khái niệm mới hoặc cách thức hành động mới. Vậy nên, VĐHT là những “VĐ” có tính khoa học, xuất phát từ nội dung dạy học dƣới sự gia công sƣ phạm của ngƣời GV; là những tình huống về lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa các kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo đã biết với cái chƣa biết, tồn tại khách quan trong quá trình nhận

M

thức của HS, tuy nhiên các em không giải quyết đƣợc bằng các cách thức đã biết mà phải tìm kiếm một cách thức mới, mối liên hệ mới.

Vấn đề học tập là điều kiện cơ bản của tình huống dạy học, là môi trƣờng quan

trọng làm nảy sinh tình huống có VĐ. Tóm lại, VĐHT là công cụ để GV tổ chức dạy học phát triển NL HS. Trong đề tài luận án này, VĐHT đòi hỏi HS tích hợp KT, KN

DẠ Y

trong các phạm vi khác nhau để giải quyết qua đó phát triển NL ở HS. 1.3.2.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh a) Khái niệm Có nhiều nghiên cứu đã tiếp cận NLVDKTKN. Nguyễn Thị Thanh khi nghiên

cứu NL vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho rằng: “… là khả năng người học huy động, sử dụng kiến thức, KN hoá học đã học trên lớp hoặc qua một trải nghiệm


25

thực tế cuộc sống, cùng với thái độ tích cực để giải quyết tốt những vấn đề mới, tình

AL

huống mới trong thực tiễn liên quan đến hoá học” [115]. Trịnh Lê Hồng Phƣơng chỉ ra: “NL vận dụng KT vào thực tiễn là khả năng người học sử dụng những kiến thức,

KN đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết

CI

những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một

cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách

FI

của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” [90]. Đào Việt Hùng nhận định: “NLVDKT là khả năng của bản thân ngƣời học tự

OF

giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó” [65].

ƠN

Trong CT GDPT môn KHTN (2018) đã đƣa ra yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn học này là năng lực khoa học tự nhiên bao gồm ba thành phần : (1) Nhận thức KHTN; (2) Tìm hiểu tự nhiên; (3) Vận dụng KT, KN đã học [22]. Theo đó thành phần vận dụng KT, KN đã học đƣợc hiểu là khả năng vận dụng được KT, KN

NH

về KHTN để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống, những vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng [22].

Y

Tổng hợp các nghiên cứu nhận định NLVDKTKN là NL cần hình thành và

QU

phát triển cho HS thông qua dạy học các môn học, lĩnh vực học tập ở nhà trƣờng PT. Trong TCDH các môn KHTN nói chung và môn Hoá học nói riêng, NLVDKTKN là NL đặc thù cần phát triển cho HS. Vậy NLVDKTKN của HS THCS là khả năng của bản thân người học vận dụng

M

KT, KN đã học vào việc GQVĐ trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống. Từ đó có những ứng xử phù hợp trước những tác động đến đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng.

b) Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS THCS - Trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn KHTN, cấu trúc của

NLKHTN gồm 3 thành phần: Nhận thức KHTN; Tìm hiểu tự nhiên; Vận dụng KT,

DẠ Y

KN đã học. Trong đó hợp phần vận dụng kiến thức kĩ năng đã học chỉ rõ việc vận dụng này để giải thích những hiện tƣợng thƣờng gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng. Hợp phần năng lực này gồm có hai biểu hiện cụ thể: (1) Nhận ra, giải


26

thích đƣợc vấn đề thực tiễn dựa trên KT KHTN; (2) Dựa trên hiểu biết và các cứ

AL

liệu điều tra, nêu đƣợc các giải pháp và thực hiện đƣợc một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững [22].

CI

- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh chỉ ra rằng, cấu trúc năng lực vận dụng

kiến thức vào thực tiễn cụ thể nhƣ: (1) Tiếp cận tình huống thực tiễn: phát hiện tình

FI

huống thực tiễn; xác định mục tiêu giải quyết tình huống (2) Lập kế hoạch giải quyết tình huống thực tiễn; (3) Giải quyết tình huống thực tiễn; (4) Kết luận để kiến

OF

tạo đƣợc tri thức mới [104].

- Nghiên cứu của Đào Việt Hùng cho rằng, cấu trúc của NL vận dụng KT bao gồm: (1) Phát hiện và giải thích nội dung KT. (2) Phân tích và tổng hợp KT. (3) Đề xuất ý

ƠN

tƣởng và GQVĐ đặt ra. (4) Làm việc độc lập sáng tạo trong xử lý các VĐ thực tiễn [65]. Từ những nghiên cứu trên, chúng tôi có tổng hợp lại và đƣa ra khung cấu trúc dự kiến của năng NL VDKTKN cho HS. Khung này sẽ đƣợc dùng để khảo sát

NH

thực trạng và hoàn thiện sau khi nghiên cứu thực tiễn của Việt Nam. Bảng 1.2. Khung cấu trúc NLVDKTKN cho HS

M

DẠ Y

3. Đánh giá và điều chỉnh bản thân phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

Biểu hiện

Y

- HS phát hiện ra VĐ và mô tả VĐ bao gồm việc tái hiện lại những KT, KN phù hợp với VĐ đặt ra - HS biết đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS thu thập thông tin có liên quan đến VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS lựa chọn phƣơng án để GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS thực hiện đƣợc kế hoạch triển khai GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS rút ra kết luận cũng nhƣ đánh giá phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống - HS thông qua GQVĐ kiến tạo tri thức mới và có ý nghĩa cho bản thân - HS có thể đƣa ra đề xuất vận dụng vấn đề trong thực tiễn - HS có thái độ và hành động ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

QU

Năng lực thành phần 1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hƣớng huy động KT, KN đã học 2. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống


27

1.4. Tích hợp và dạy học tích hợp theo chủ đề

AL

1.4.1. Khái niệm tích hợp Theo từ điển Anh - Anh (Oxford Advanced Learner's Dictionany ), từ

CI

“integrate” có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng

thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhƣng thích hợp với nhau. Theo từ điển bách khoa khoa học GD Cộng hòa liên bang Đức (Enzyklopadie

FI

Erziehungswissienscheft, Bd.2, Stuttgart 1984 ), nghĩa chung của từ intergration có hai khía cạnh: (1) Quá trình xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất từ

OF

những cái riêng lẻ; (2) Trạng thái mà trong đó có cái chung, cái toàn thể đƣợc tạo ra từ những cái riêng lẻ. TH (integration) trong Từ điển Anh – Việt là sự kết hợp những hoạt động, CT hoặc các thành phần khác nhau tạo thành một khối thống nhất.

ƠN

TH nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp. Theo “Từ điển GD học, 2001”, TH là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học [55,85,117,118,165].

NH

Theo quan niệm của Đ’Hainaut (1977), TH là một quan điểm lý luận dạy học; TH nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự hòa nhập. Theo Cepec (1991) TH chủ yếu nhấn mạnh đến sự phát triển các PP xuyên môn trong quá trình học tập. Còn theo Fourez

Y

(1994), TH là tổ chức các quá trình học tập xung quanh các dự án có mục đích cho phép giới hạn các thông tin cần lƣu ý [134]. Tất cả các tƣ tƣởng đó đã đƣợc De Ketele (1989)

QU

đƣa ra, mục tiêu TH là kết quả của toàn bộ các quá trình học tập của một năm học. Mục tiêu học tập đƣợc thể nghiệm trong một tình huống TH đề xuất với HS và mục tiêu TH là một NL; trong trƣờng hợp lý tƣởng mục tiêu TH có những đặc trƣng nhƣ: NL này tác động trong một tình huống TH; NL này là một hoạt động phức hợp, đòi hỏi sự TH chứ

M

không phải sự đặt cạnh nhau các KT và các KN đã học; tình huống TH này càng gần với

một tình huống tự nhiên mà HS có thể gặp; mục tiêu TH vận dụng các KN xử sự và KN tự phát triển hƣớng đến phát triển tính tự lập [134]. Theo Ngô Thị Ngọc Mai và Trần Trung Ninh, “TH là sự liên kết các đối

tƣợng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự

DẠ Y

thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất” [76]. Còn Dƣơng Tiến Sỹ cho rằng, “TH là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các KT (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó” [100,102]. Đinh Quang Báo khẳng định, TH là một


28

hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, nội dung có

AL

liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ VĐ và cùng một lúc đạt đƣợc nhiều mục tiêu khác nhau.” [5].

Nhƣ vậy, TH chƣơng trình để thông qua DHTH chúng ta tổ chức HS tích hợp

CI

KT, KN giải quyết một nhiệm vụ nhất định hay ví dụ thực tiễn. Trong dạy học về nội dung, TH đƣợc thể hiện ở cấu trúc nội dung mà ở đó có thể liên kết đƣợc nhiều đơn vị

FI

nội dung thành một chỉnh thể phản ánh bản chất các sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ trong dạy học môn KHTN, TH là kết quả của sự kết nối các nội dung Vật lý, Hoá học, Sinh học

OF

thành một chỉnh thể phản ánh bản chất của thế giới tự nhiên đƣợc bộc lộ bằng các quy luật, khái niệm vận động của các sự vật, hiện tƣợng tự nhiên. Trong dạy học Hoá học, TH là sự kết nối các nội dung học tập theo CĐ nhƣng vẫn phải tuân theo các nguyên lý của KHTN. Về phƣơng pháp, TH là cách tổ chức cho HS kiến tạo tri thức bằng hoạt

ƠN

động TH để GQVĐ nhận thức, thực tiễn. Phƣơng pháp là sự vận động của nội dung cho nên TH sẽ khám phá nội dung theo logic TH. Điều đó thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa nội dung và PPDH. Vậy nên nếu TH nội dung thì sẽ tổ chức đƣợc cho HS học tập TH để

NH

kiến tạo kiến thức. Nội dung TH cần phải đƣợc bộc lộ trong quá trình dạy học thông qua PP tổ chức HS khám phá nội dung.

Logic mối quan hệ giữa thiết kế các nội dung dạy học có tính tích hợp với PPDH để TCDHTH phát triển NLVDKTKN cho HS để giải quyết những VĐ trong các tình

Y

huống nhận thức và thực tiễn là tƣ tƣởng chủ đạo để giải quyết các nội dung nghiên cứu

QU

của đề tài luận án nhằm đạt MT nghiên cứu và chứng minh giả thuyết nêu ra. Tuy có nhiều quan niệm về TH nhưng tất cả đều đi đến thống nhất cho rằng: TH là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp từ những bộ phận riêng lẻ thành cái chung, cái tổng thể.

M

1.4.2. Phân loại tích hợp Theo D’Hainaut, có 4 dạng TH đối với các môn học [145]:

- Tích hợp trong nội bộ môn học: TH những nội dung của các phân môn, các

lĩnh vực nội dung thuộc cùng một môn học theo những CĐ, chƣơng, bài cụ thể nhất định. Ví dụ, TH nội dung của Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ trong nội dung của

DẠ Y

chƣơng Hóa học và các VĐ kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - Tích hợp đa môn: TH vào môn học những VĐ mang tính toàn cầu, VĐ phát

triển bền vững theo góc độ mà mỗi môn học đó cho phép. Ví dụ, có thể TH các nội dung nhƣ GD môi trƣờng, KN sống, tiết kiệm năng lƣợng, biến đổi khí hậu, sức khỏe sinh sản,... vào các môn học. Tuy nhiên, mỗi môn học đƣợc thực hiện và khai thác ở những khía cạnh khác nhau.


29

- Tích hợp liên môn:

AL

+ Tích hợp liên môn vẫn giữ môn học độc lập: TH nội dung của nhiều môn học khác nhau trong cùng một CĐ trong khi các môn học vẫn học độc lập với nhau. Ví dụ, trong mỗi CĐ (không khí, năng lƣợng, nƣớc...) có thể lồng ghép nội dung có

CI

liên quan của các môn Hoá học, Vật lí, Sinh học, Địa lí,... trong khi các môn học này vẫn đƣợc học một cách độc lập.

FI

+ Tích hợp liên môn tạo ra môn học mới: Đƣợc thực hiện bằng cách TH hai hay nhiều môn học truyền thống với nhau tạo thành môn học mới. (Ví dụ: Lý - Hóa;

OF

Sử - Địa, KHXH, KHTN) gồm những phần riêng đặc trƣng cho mỗi phân môn và có những phần chung của các phân môn. Đƣợc xây dựng thành các CĐ liên mônđây là sự hội tụ, liên kết nội dung hai hoặc ba phân môn ở một lĩnh vực. CĐ liên môn có khi còn liên quan tới môn/lĩnh vực khác

ƠN

- Tích hợp xuyên môn: Các môn học truyền thống đƣợc kết hợp với nhau và cấu trúc thành những CĐ nhất định trong một môn học mới. Ví dụ, môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Khoa học lớp 4, 5 trong CT hiện hành của Việt Nam.

NH

Một số nƣớc trên thế giới (Singapo, Anh, Hàn Quốc, Đan Mạch,...) có các môn TH nhƣ môn Khoa học, Khoa học và Công nghệ, … Theo Forgaty và Stoehr (1991) đƣa ra một hệ thống phân loại các cấp độ tích hợp chi tiết và phức tạp hơn. Hệ thống phân loại- miêu tả này cho phép các nhà phát

Y

triển chƣơng trình biết đƣợc tính chất tích hợp của chƣơng trình đào tạo mà mình

QU

thực hiện đang ở những mức độ cao hay thấp. Có thể nói hệ thống phân loại các mức độ tích hợp của Forgaty và Stoehr đƣợc sắp xếp từ cấp độ Liên hệ (Permeation)  Kết hợp (Combination)  Phối hợp (Coordination)  Tích hợp (Integration) [148,149].

M

Xavier Rogiers đƣa ra bốn cách TH các môn học [134]: - Những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở cuối năm học hay cuối bậc

học. Trong cách này TH chỉ đƣợc thực hiện ở những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở cuối năm học hay cuối bậc học. Việc TH chỉ thực hiện trong một bài làm hay một đơn nguyên TH ở cuối năm học.

DẠ Y

- Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học đƣợc thể hiện TH chỉ đƣợc tổ chức ở những thời điểm đều đặn trong năm học, đây là trƣờng hợp cần luôn luôn quan tâm đặt các quá trình học tập vào định hƣớng TH, nhƣng chúng ta buộc phải duy trì các môn học riêng rẽ. - Sự nhóm lại theo CĐ TH. Đây là PP đầu tiên TH các môn học, tìm những

môn học theo đuổi những mục tiêu bổ sung cho nhau và khai thác tính bổ sung lẫn


30

nhau đó. Dạng TH này duy trì những mục tiêu riêng rẽ trong mỗi môn học, đồng thời

AL

liên kết các môn này một cách hài hòa trên cơ sở xây dựng các CĐ. Tóm lại, cách TH này chỉ khai thác sự bổ sung lẫn nhau giữa các môn học trên cơ sở xây dựng các CĐ.

Cách tiếp cận này chƣa đảm bảo cho HS khả năng giải quyết các tình huống phức

CI

hợp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

- Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn

FI

học. Cách TH này yêu cầu soạn những mục tiêu chung (mục tiêu TH) cho nhiều môn học. Cách tiếp cận TH này chính là các mục tiêu theo đuổi trong các môn học

OF

khác nhau và vƣợt lên trên các môn học khác nhau” Các mục tiêu đƣợc tạo thành đồng thời từ các nội dung và các KN. Nói cách khác, các hoạt động đƣợc thực hành trên các nội dung xác lập mục tiêu cho DHTH. Vì vậy, nếu muốn định ra những mục tiêu chung cho nhiều môn học, cần phải đƣa ra một hệ thống các KN cần hình

ƠN

thành cho mọi môn học dự định TH, vì những nội dung vẫn mang tính bộ môn. 1.4.3. Dạy học tích hợp và bản chất của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp các khoa học đƣợc UNESCO định nghĩa là "một cách trình

NH

bày các khái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tƣ tƣởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau" (Hội nghị phối hợp trong CT của UNESCO, Paris 1972). Định nghĩa này nhấn mạnh cách tiếp cận (approach) các khái niệm và nguyên lý

Y

khoa học chứ không phải là hợp nhất nội dung. UNESCO đã chú ý trƣớc hết đến

QU

việc giảng dạy khoa học ở cấp tiểu học và cấp sơ trung (THCS) và việc đào tạo GV cho hai cấp học này vì ở các nƣớc đang phát triển đa số trẻ em chỉ có điều kiện học hết hai cấp học này. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc giảng dạy khoa học không thể chỉ xem là việc trang bị các KT mở đầu, chuẩn bị cho các cấp học trên mà còn là kết

M

thúc, chuẩn bị cho đời sống trƣởng thành [59,60]. Theo Hội nghị tại Maryland 4/1973 thì khái niệm DHTH các khoa học (còn

bao gồm cả việc DHTH các khoa học với công nghệ học (technology). Khoa học và công nghệ là hai lĩnh vực hoạt động của loài ngƣời liên quan với nhau. Hoạt động khoa học đáp ứng nhu cầu muốn đƣợc hiểu biết về các sự vật, hiện tƣợng

DẠ Y

trong thế giới khách quan hƣớng vào sự giải thích, dự đoán, tìm ra các mối liên hệ nhân - quả. Hoạt động công nghệ hƣớng vào việc không ngừng tìm kiếm những PP mới, hoàn hảo hơn để thoả mãn nhu cầu đạt những mục tiêu mong muốn trên cơ sở vận dụng các thành tựu khoa học [60]. Cũng theo hƣớng TH dạy học các khoa học với công nghệ, gắn học và hành,

Xavier Roegiers cho rằng GD nhà trƣờng phải chuyển từ đơn thuần dạy KT sang phát


31

triển ở HS các NL hành động, xem NL (compétence) là khái niệm cơ sở" của khoa sƣ

AL

phạm TH (pédagogie de l'intégration). Theo Xavier Roegiers, sƣ phạm TH là một quan niệm về quá trình học tập, trong đó toàn bộ quá trình học tập góp phần hình thành ở HS

những NL cụ thể có dự tính trƣớc những điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho sƣ phạm TH tìm cách làm cho quá trình học tập có ý nghĩa [134].

CI

các quá trình học tập sau này hoặc nhằm hoà nhập HS vào cuộc sống lao động. Nhƣ vậy,

FI

Theo Nguyễn Anh Dũng, Đinh Quang Báo: DHTH là quá trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức để HS huy động nội dung, KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau từ đó phát triển đƣợc những NL cần thiết [5,38].

OF

nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại hình thành những KT, KN mới, Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 cho rằng: DHTH là định hƣớng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

ƠN

để giải quyết hiệu quả các VĐ trong học tập và trong cuộc sống đƣợc thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng [21].

Nhìn chung, tuy xuất phát từ những quan niệm khác nhau khi bàn về khái

NH

niệm DHTH, nhƣng các tác giả đều nhất trí rằng: DHTH đã huy động được các KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các VĐ trong học tập và trong cuộc sống; thông qua đó hình thành và phát triển được NL cho HS. Những để triển khai nghiên cứu.

Y

phân tích trên cho phép đề tài luận án khẳng định đó chính là quan niệm của mình

QU

Khi đề cập đến TH, cần phải đề cập đến phân hóa, bởi đây là hai mặt không thể tách rời của nhận thức. TH là thuộc tính khách quan của sự vật – hiện tƣợng, còn phân hóa là hoạt động chủ quan của con ngƣời khi tìm hiểu sự vật – hiện tƣợng đó. Mục đích phân hóa là để chia tách, phân tích, tìm hiểu sâu từng chi tiết cụ thể

M

tạo nên sự vật – đối tƣợng nhận thức, qua đó để hiểu sâu từng sự vật. Hiểu sâu tức là vừa biết một cách sâu sắc và chi tiết để qua đó thiết lập lại các thuộc tính toàn

vẹn trong nhận thức của con ngƣời một cách hoàn thiện hơn. Đó là logic của nhận thức về thế giới của con ngƣời: TỔNG – PHÂN – HỢP. Trong logic “TỔNG – PHÂN – HỢP”, con ngƣời đã phân hóa để nghiên cứu ngày càng sâu, hẹp, chi tiết

DẠ Y

dần. Đó là cơ chế để ngày càng xuất hiện nhiều chuyên ngành khoa học, công nghệ. Phân hóa để đi đến tận cùng của mọi VĐ chi tiết của thế giới khách quan và là quá trình liên tục, không giới hạn của khoa học. Trong dạy học, ngƣời dạy cũng nhƣ ngƣời biên soạn CT lại thƣờng sai lầm

do không thực hiện logic trên, chỉ tổ chức ngƣời học học cái đã đƣợc con ngƣời/các nhà nghiên cứu chuyên ngành phân hóa mà quên đi việc kết nối những


32

KT đó lại với nhau, tức là chỉ “PHÂN” mà chƣa chú ý “HỢP”. Hệ quả là KT của

AL

ngƣời học rời rạc, phân mảnh, thiếu kết nối. Vì thế, DHTH chính là tổ chức quá trình “TỔNG – PHÂN – HỢP”, trong đó không thể quên yếu tố “HỢP”. “HỢP” cũng chính là bƣớc cuối cùng kết nối mọi KT, KN khác nhau vào một tổng thể

CI

chung thống nhất của nhận thức con ngƣời, giúp con ngƣời có đƣợc cái nhìn tổng

quan về sự vật, hiện tƣợng trong thế giới tự nhiên. Từ đó, con ngƣời hành động có

FI

chủ đích và có ý nghĩa với những tình huống khác nhau dựa trên sự hiểu biết về mối liên quan giữa các bộ phận của sự vật, hiện tƣợng; vậy nên việc học tập vì thế

OF

trở nên có ý nghĩa [5].

Dựa trên những phân tích trên, chúng tôi đƣa ra khái niệm về DHTH: “DHTH là quá trình dạy học trong đó GV tổ chức cho HS huy động KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các VĐ trong học tập và trong cuộc sống;

ƠN

thông qua đó hình thành và phát triển được NL cho HS”. Mục đích của DHTH là để hình thành và phát triển NL HS. Vì bản chất của NL là khả năng của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý các KT,

NH

KN với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng những yêu cầu phức hợp của một hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp trong một bối cảnh nhất định. Theo đó, DHTH có những dấu hiệu cơ bản sau đây: (1) Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những KT, KN khác

Y

nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.

QU

(2) Lựa chọn những thông tin, KT, KN cần cho HS thực hiện đƣợc các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho HS hòa nhập vào thế giới cuộc sống;

(3) Làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt.

M

(4) Nhà trƣờng không đặt ƣu tiên truyền đạt KT, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở HS NL tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng KT để GQVĐ trong tình

huống có ý nghĩa.

(5) Khắc phục đƣợc thói quen truyền đạt và tiếp thu KT, KN rời rạc và đôi

khi có rất nhiều KT đƣợc cung cấp nhƣng HS không sử dụng đƣợc. Nhƣ vậy,

DẠ Y

DHTH là cải cách giảm tải KT không thực sự có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải KT có ích. Để lựa chọn nội dung KT đƣa vào CT các môn học trƣớc hết phải trả lời KT nào cần và có thể làm cho HS biết huy động vào cá tình huống có ý nghĩa. Biểu hiện của NL là biết sử dụng các nội dung và các KN trong một tình huống có ý nghĩa, chứ không ở tiếp thụ lƣợng tri thức rời rạc.


33

1.4.4. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi với việc hình thành, phát triển năng

AL

lực của học sinh 1.4.4.1. Chủ đề

Theo quan điểm triết học, CĐ là sự thể hiện sự thống nhất hữu cơ giữa hiện

CI

thực khách quan và tƣ tƣởng chủ quan của con ngƣời. CĐ là mô hình tƣ tƣởng phản ánh mô hình sự vật, hiện tƣợng khách quan để dựa vào đó con ngƣời tìm hiểu, nhận

FI

thức thế giới khách quan. Theo từ điển tiếng Anh, CĐ là mục tiêu chính của một nội dung, chẳng hạn nhƣ một cuốn sách, bài nói chuyện hay triển lãm nghệ thuật, hay

OF

một cuộc thảo luận. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, CĐ là VĐ chủ yếu toát lên từ nội dung và theo một hƣớng tƣ tƣởng nhất định; thƣờng CĐ gắn bó với đề tài, nói lên cách tiếp cận, khai thác và khám phá VĐ trong phạm vi cuộc sống của đề tài đó. Theo các nghiên cứu, CĐ là VĐ chính, chủ yếu mang tính khái quát về một hiện

ƠN

tƣợng nào đó trong đời sống tự nhiên và xã hội [5],[117]. Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về CĐ, nhƣng những quan niệm này đều có điểm chung thống nhất về CĐ là sự thống nhất hữu cơ giữa hiện

NH

thực khách quan và tƣ tƣởng chủ quan của con ngƣời, mỗi CĐ đều tồn tại trong hệ thống CĐ (hay hệ VĐ). Trong đó, có một vài CĐ có ý nghĩa trung tâm (CĐ lớn) và những CĐ có ý nghĩa bộ phận, góp phần bổ sung, làm nổi bật CĐ chính (CĐ nhỏ) và mỗi CĐ có ý nghĩa và giá trị khác nhau. Quan niệm trên cũng cho thấy bản chất

Y

của CĐ là TH, CĐ là mục tiêu và công cụ để tổ chức DHTH. Với quan niệm chung,

QU

thống nhất trên, cách hiểu chung nhất về CĐ nhƣ sau: CĐ là VĐ trung tâm, mang tính chất bao trùm, bao hàm, là mô hình của hiện thực khách quan trong mối liện hệ với tư tưởng chủ quan của con người. Dạy học theo CĐ là dạy HS nhận thức thế giới khách quan thông qua mô hình tƣ tƣởng chủ quan của con ngƣời.

M

Trong GD, CĐ có hai ý nghĩa khác nhau: (1) Trong văn bản CT GD, CĐ là những VĐHT lớn, đƣợc lựa chọn để làm cơ sở, tiêu chuẩn cho việc phát triển CT.

CT GD đƣợc thiết kế theo các mạch nội dung với hệ thống các CĐ từ lớn tới nhỏ. (2) Trong dạy học, CĐ là một đơn vị nội dung KT tƣơng đối trọn vẹn mà khi học xong ngƣời học có thể vận dụng KT đã học đƣợc để giải quyết một VĐ thực tiễn

DẠ Y

hoặc giải quyết một VĐ trong bối cảnh mới và giá trị của CĐ phụ thuộc vào mức độ phạm vi mà CĐ phản ánh [5]. Yêu cầu về nội dung của CĐ là phải chứa đựng những nội dung tri thức mang

tính phổ biến, điển hình đồng thời phải có khả năng mở ra và kết hợp với những lĩnh vực hay các CĐ khác. Nghĩa là mỗi CĐ phải nằm trong một hệ quy chiếu toạ độ hay một ma trận quan hệ với các CĐ khác trong cùng một hệ quy chiếu.


34

1.4.4.2. Chủ đề cốt lõi, câu hỏi cốt lõi

AL

Theo Từ điển Oxford, “cốt lõi” (core) có nghĩa là: một phần của cái gì đó là trung tâm của sự tồn tại hay các đặc điểm của nó [166]. Theo Từ điển tiếng Việt,

“cốt lõi” có nghĩa là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất. Nhƣ vậy, có thể hiểu CĐCL

CI

là những CĐ có tính xuyên suốt, tạo ra mối quan hệ quy chiếu, giúp con ngƣời có đƣợc cái nhìn tổng quan, hệ thống [118].

FI

Chủ đề cốt lõi trong các môn KHTN là những CĐ có tính xuyên suốt với các phạm vi khác nhau, tạo ra các thứ bậc khác nhau về sức chứa nội dung trong đó CĐ

OF

có tính nguyên lý, bao trùm tất cả các sự vật hiện tƣợng của thế giới tự nhiên, giúp con ngƣời có đƣợc cái nhìn tổng quan, hệ thống về thế giới tự nhiên. Theo đó CĐCL trong môn Hoá học vừa chịu sự chi phối của nguyên lý tự nhiên vừa là những CĐ có tính xuyên suốt, bao trùm tất cả các sự vật hiện tƣợng của thế giới tự

ƠN

nhiên, giúp con ngƣời có đƣợc cái nhìn tổng quan, hệ thống về vật chất, cấu trúc vật chất, sự biến đổi và chuyển hoá hoá học.

Nếu nhƣ bản chất của CĐ là TH, thì CĐCL cũng là một mô hình TH. Trong

NH

dạy học, CĐCL chính là mấu chốt kết nối tất cả cái bộ phận – các đối tƣợng giảng dạy, học tập lại một cách thống nhất, hài hòa, trọn vẹn thành cái toàn thể - hệ thống nội dung. Vậy nên dạy học theo các CĐCL vì thế chính là phƣơng thức TH toàn vẹn; khi đó HS có đƣợc hệ thống nội dung thông qua quá trình tổ chức học tập theo về thế giới tự nhiên.

Y

các CĐCL; từ đó có một cái nhìn tổng quát, thống nhất, hài hòa, trọn vẹn, hệ thống

QU

Việc xây dựng CĐCL phải theo tầng bậc khác nhau phải lập đƣợc ma trận quan hệ giữa hệ thống KN và nội dung KT. Muốn phát triển CĐCL theo các tầng bậc khác nhau thì chúng ta phải xây dựng các câu hỏi cốt lõi (CHCL) trong CĐCL. CHCL cụ thể hoá nội dung của CĐCL thông qua đó kích thích hoạt động tìm tòi,

M

khám phá, nghiên cứu ở HS và quan trọng phải đƣợc sắp xếp theo logic thứ bậc Nội dung của các câu hỏi cốt lõi phải làm rõ nội dung cấu thành nên CĐCL và quan

trọng là thông qua nó có thể làm cho chúng ta thấy xuất hiện các CĐCL bậc liền kề. Theo đó việc xây dựng CĐCL lấy nội dung môn Hoá học là trọng yếu, trong

TCDH có thể phối hợp, vận dụng kiến thức của các môn học khác để GQVĐ mang

DẠ Y

tính thực tiễn. Mặt khác CĐCL môn Hoá học xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học trong đó bám sát vào nguyên lý chung của KHTN (nghĩa là nội dung vẫn mang tính bộ môn Hoá học có vận dụng kiến thức liên môn nhƣng hệ thống kĩ năng cần hình thành trong quá trình TCDH này hƣớng là chung cho lĩnh vực KHTN qua đó phát triển NL đặc thù KHTN).


35

1.4.4.3. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi

AL

Dạy học theo CĐCL với các đặc điểm đã nêu ở trên không dạy cho HS tiếp thu KT rời rạc mà chủ yếu hƣớng dẫn HS tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng KT, KN

ở phạm vi rộng theo các mức độ khác nhau vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa

CI

thực tiễn hoặc có ý nghĩa nhận thức khái quát.

Yêu cầu học tập đối với HS sẽ nâng dần theo mức độ phức tạp của CĐ hay

FI

các cấp độ, các mối quan hệ giữa các cấu trúc thành phần trong CĐ đó. Điều này nhấn mạnh đến cả lĩnh vực tri thức trong CT học và tri thức ở tầm cao hơn, tiềm ẩn

OF

và trừu tƣợng hơn – tri thức siêu nhận thức.

Với những phân tích trên dạy học TH theo CĐCL có 4 đặc trƣng nổi bật sau: - Nội dung học đƣợc thiết kế theo CĐCL (liên kết các nội dung của CĐ ở các môn, các lĩnh vực khác nhau và của môn học chính theo một mạch xuyên suốt các

ƠN

nguyên lý của KHTN) - xung quanh một CĐ. Mỗi CĐCL hƣớng đến những mục tiêu NL (NL chung, NL đặc thù) hoặc hƣớng đến phát triển những thành phần của một NL; - Nội dung học tập theo CĐCL gắn với các VĐ của học tập nhận thức, các

NH

VĐ vận dụng trong cuộc sống, của thế giới thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và con ngƣời. Các VĐ của cuộc sống đƣợc xem là nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập trong chiến lƣợc dạy học TH theo CĐCL để hình thành NLVDKTKN cho HS; - Mục tiêu hình thành ở ngƣời học qua mỗi CĐCL có liên quan trực tiếp với

Y

NL hành động thực tiễn của chủ thể học về VĐ đƣợc học. Dạy học theo CĐCL giúp

QU

ngƣời học làm chủ thực tiễn, tức là hƣớng đến hình thành NL cải tạo thực tiễn của chủ thể học. NL hành động đƣợc phát triển qua từng CĐCL sẽ có nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc lứa tuổi và trình độ của ngƣời học. - Mỗi CĐCL thể hiện một mức khái quát nhất định, mức khái quát thấp hơn

M

là một yếu tố để hình thành những tri thức khái quát cao hơn liền kề. Đó là cơ sở logic để sắp xếp CĐCL theo thứ bậc. Thứ bậc đó định hƣớng tổ chức dạy học theo

logic phát triển đồng tâm nội dung và NL; định hƣớng dạy học theo con đƣờng diễn dịch hay quy nạp. Các logic đó cũng phản ánh các mức độ phạm vi TH, phản ánh quan hệ giữa TH và phân hoá và khi phân hoá càng sâu thì TH càng chặt chẽ, càng

DẠ Y

có điều kiện để hình thành NL khái quát hoá. Và nếu các CĐCL càng chặt chẽ, càng rộng, càng khái quát thì càng thuận lợi cho việc phát triển tƣ duy và các NL trong đó có NLVDKTKN cho HS. Với những phân tích trên DHTH theo CĐCL có thể đƣợc hiểu là một cách

thức TCDH theo CĐ có tính xuyên suốt với phạm vi rộng hẹp khác nhau, chịu sự chi phối của nguyên lý khoa học tự nhiên; qua đó HS có thể tƣơng tác với các


36

khía cạnh, các mặt khác nhau của một VĐ (trong học tập và trong thực tiễn), từ

AL

đó phát triển NL ở HS. Các đặc điểm nêu trên của DHTH theo CĐCL là tƣ tƣởng chủ đạo của đề tài luận án. Dạy học theo CĐCL ở cấp THCS là sự tăng cƣờng sự TH KT (các khái

CI

niệm) có mối liên hệ mạng lƣới nhiều chiều; là sự TH vào nội dung học những ứng

dụng kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn

FI

hơn, nâng cao chất lƣợng “cuộc sống thật“ trong các bài học.

1.5. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng

OF

kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS 1.5.1. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp là gì?

Khái niệm tổ chức có thể nhìn nhận ở hai góc độ: tổ chức với tính cách là một thực thể và tổ chức với tính cách là một hoạt động. Trong luận án này chúng tôi tiếp

ƠN

cận tổ chức với tính cách là một hoạt động. Có thể thấy những hoạt động cơ bản của chức năng tổ chức bao gồm: xác định những nhiệm vụ thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu chung; thiết kế và tổ chức thực hiện hoạt động để đạt mục tiêu; đánh giá và phản

NH

hồi kết quả hoạt động theo tiêu chí chất lƣợng của mục tiêu [118]. Việc TCDH dựa trên cấu trúc tĩnh của quá trình dạy học là một chỉnh thể thống nhất, ngoài hai nhân tố trung tâm là giáo viên và HS, là chủ thể xác định: mục đích và nhiệm vụ dạy học; nội dung CT dạy học; các hình thức TCDH; PP và phƣơng tiện dạy học; PP KTĐG.

Y

Từ những phân tích trên kết hợp với định nghĩa về DHTH, chúng tôi đƣa ra

QU

quan niệm về TCDH theo tiếp cận TH: là cách thức TCDH có nhiều nhân tố tham gia (giáo viên, HS, mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung CT dạy học, các hình thức TCDH, PP dạy học, PP kiểm tra – đánh giá) trong đó huy động tổng hợp được các KT, KN, thái độ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết VĐ đặt ra trong bối

M

cảnh/tình huống nhất định; thông qua đó hình thành và phát triển được NL cho HS. Kết hợp với việc phân tích DHTH theo CĐCL có thể hiểu rằng: TCDH môn Hoá

học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS là một phương thức TCDH lấy CĐCL hoá học là đơn vị tích hợp chính thiết kế kế hoạch dạy học và tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động mà ở mỗi hoạt động này đều hướng đến phát triển

DẠ Y

tiêu chí của NLVDKTKN để GQVĐ trong học tập và trong thực tiễn của HS. Theo đó TCDH môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH có những đặc điểm sau: - Lấy CĐCL hoá học là đơn vị tích hợp chính từ đó thiết kế kế hoạch dạy

học. CĐCL mang tính TH thể hiện trong việc đảm bảo các nguyên lý vận động, phát triển của tự nhiên; đƣợc thiết kế theo thứ bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3.


37

- Tổ chức dạy học theo tiếp cận TH trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt

AL

động dạy học phải hƣớng đến phát triển NL cho HS. Nhƣ vậy, ở mỗi hoạt động phải quán triệt công thức TH: kiến thức x kĩ năng x tình huống  NL; có nghĩa là ở mỗi một hoạt động phải sử dụng các KT, KN để giải quyết các bài tập/câu hỏi/tình

CI

huống học tập và khi thực hiện xong một hoạt động sẽ đạt đƣợc mục tiêu riêng.

Vậy nên trong quá trình TCDH cần phải xây dựng đƣợc ma trận TH – đó là mối nội dung KT có thể là đối tƣợng tác động của nhiều KN: KT

2

3

4

1

Mục tiêu 1.1

Mục tiêu 1.2

Mục tiêu 1.3

Mục tiêu 1.4

2

Mục tiêu 2.1

Mục tiêu 2.2

Mục tiêu 2.3

Mục tiêu 2.4

3

Mục tiêu 3.1

Mục tiêu 3.2

Mục tiêu 3.3

Mục tiêu 3.4

KN

ƠN

1

OF

Bảng 1.3. Bảng mục tiêu cần lập

FI

quan hệ giữa KT, KN. Khi một KN thực hiện sẽ tác động lên nội dung KT; và một

Phân tích bảng trên cho thấy, khi tác động KN lên một nội dung KT ta sẽ đƣợc mục tiêu; mỗi ô trên Xavier cho rằng đó là mục tiêu thời đoạn. Nhƣ vậy có rất nhiều

NH

mục tiêu thời đoạn và việc tổ hợp các mục tiêu thời đoạn chúng ta sẽ đƣợc mục tiêu TH cuối thời đoạn hay còn gọi là NL TH.

Nội dung KT môn Hoá học phải hƣớng đến phát triển NL chung (cốt lõi) và NL đặc thù ở HS. Trong các bối cảnh cụ thể, việc lựa chọn KT phụ thuộc vào loại tình

Y

huống, vấn đề mà HS phải huy động KT. Luận án đã đi theo tiếp cận nội dung, nghĩa là

QU

nội dung tri thức của CT, SGK Hoá học THCS đã đƣợc thiết kế sẵn không đƣợc định hƣớng tƣờng minh phát triển các NL chung và NL đặc thù. Vậy cần biến đổi dần dần các nội dung đó để hƣớng tới phát triển các NL thành phần (ứng với mục tiêu thời đoạn khi dạy học các nội dung cụ thể); tiếp đó là giải quyết tổng hợp các mục tiêu thời đoạn đến

M

một giai đoạn nhất định (kết thúc một năm học, cả cấp học) chúng ta sẽ có một NL tổng thể gồm tổng hợp các NL thành phần. Sơ đồ logic con đƣờng này nhƣ sau:

Nội dung  các NL riêng lẻ ứng với mục tiêu cụ thể  NL ứng với mục

tiêu kết thúc một thời đoạn. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, đối tƣợng của TH trong tổ chức dạy học theo

DẠ Y

tiếp cận này chủ yếu gồm 3 đối tƣợng chính: các nguyên lý của KHTN, mục tiêu và nội dung dạy học. 1.5.2. Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp 1.5.2.1. Hình thức tổ chức dạy học Có nhiều cách phân loại hình thức tổ chức dạy học căn cứ vào thực tiễn dạy

học ở nhà trƣờng phổ thông có hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp.


38

a) Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học

AL

- Hình thức dạy học trên lớp: Đây là hình thức TCDH mà thời gian học tập đƣợc quy định một cách xác định và ở một địa điểm riêng biệt, giáo viên chỉ hoạt động nhận

CI

thức có tính chất tập thể ổn định, có thành phần không đổi, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của từng HS để sử dụng các PP và phƣơng tiện dạy học nhằm tạo điều kiện cho HS nắm vững tài liệu học tập một cách trực tiếp cũng nhƣ làm phát triển NL cho HS. - Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp: Là hình thức TCDH trong đó GV tổ

FI

chức, chỉ đạo hoạt động học tập của HS ở một địa điểm ngoài lớp học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS nắm vững, mở rộng kiến thức thông qua các hoạt động

OF

và các mối quan hệ đa dạng từ môi trƣờng học tập. Đây là hình thức dạy học linh hoạt, cho phép kiến tạo các môi trƣờng học tập đa dạng, kích thích đƣợc hứng thú của HS và làm cho việc học tập trong nhà trƣờng gần hơn với thực tiễn cuộc sống. Hình thức TCDH này còn giúp HS có điều kiện để trải nghiệm và thực hiện phƣơng

NH

ƠN

pháp học tập một cách có hiệu quả. b) Căn cứ vào sự chỉ đạo của GV đối với toàn lớp hay với nhóm HS trong lớp - Hình thức dạy học toàn lớp: là hình thức TCDH trong đó GV lãnh đạo đồng thời hoạt động của tất cả HS, tích cực điều khiển việc lĩnh hội tri thức, ôn tập và củng cố tri thức, rèn kĩ năng chung cho cả lớp và mỗi HS đồng thời hoàn thành nhiệm vụ học tập chung. - Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm: là hình thức dạy học có sự kết hợp

M

QU

Y

tính tập thể và tính cá nhân. Dƣới sự chỉ đạo của GV, các nhóm HS trao đổi ý tƣởng, nguồn kiến thức thông qua việc hợp tác và giúp đỡ trong việc lĩnh hội tri thức; hình thành kĩ năng, kĩ xảo. - Hình thức tổ chức dạy học cá nhân: Dƣới sự tổ chức, điều khiển của GV, mỗi HS độc lập thực hiện những nhiệm vụ học tập của mình theo nhịp độ riêng để đạt đƣợc mục tiêu dạy học chung. Tất cả các hình thức TCDH có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau; mỗi hình thức TCDH có vai trò và chức năng nhất định trong quá trình dạy học ở nhà trƣờng phổ thông, tuy nhiên hình thức tổ chức dạy học trên lớp là cơ bản nhất. 1.5.2.2. Phương pháp dạy học để tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp Dạy học môn Hoá học theo tiếp cận TH chủ yếu sử dụng các phuong pháp

DẠ Y

dạy học tích cực, trong đó GV đóng vai trò tổ chức, hu ớng dẫn hoạt đọng cho HS. Các hoạt đọng học tạp của HS chủ yếu là học tập chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Việc xác định PPDH chủ yếu đƣợc lựa chọn theo các định hƣớng sau: dạy học bằng tổ chức chuỗi hoạt động tìm tòi, khám phá tự nhiên; rèn luyện đƣợc cho HS PP nhận thức, KN học tập, thao tác tƣ duy; thực hành thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm trong môi trƣờng tự nhiên, thực tiễn đời sống cá


39

nhân và xã hội; tăng cƣờng phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học hợp tác nhóm nhỏ. PPDH tích cực nhằm:

AL

(1) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; tránh áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dƣỡng NL tự chủ và tự học để HS có thể tiếp

CI

tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển các phẩm chất, NL cần thiết sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. (2) Rèn luyện KN vận dụng KT khoa học để phát hiện và giải quyết các VĐ

FI

trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho HS đƣợc trải nghiệm, sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập, khám phá, vận dụng.

OF

(3) Vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung GD, đối tƣợng HS và điều kiện cụ thể. Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, GV có thể sử dụng phối hợp nhiều PPDH trong một CĐ. Các PP dạy học truyền thống (thuyết trình,

ƠN

đàm thoại,...) đƣợc sử dụng theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Tăng cƣờng sử dụng các PPDH hiện đại đề cao vai trò chủ thể học tập của HS (dạy học thực

NH

hành, dạy học dựa trên GQVĐ, dạy học dựa trên dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá,... cùng những kĩ thuật dạy học phù hợp). Căn cứ vào mục đích của lý luận dạy học, các dạng bài môn Hoá học có thể đƣợc mô tả phân loại theo sơ đồ sau:

QU

Y

Các dạng bài môn Hóa học

Hình thành kiến thức mới

M

Hình thành khái niệm, nội dung thuyết và định luật

Chất và nguyên tố hóa học

Hoàn thiện củng cố kiến thức, kĩ năng

Hóa học hữu cơ

Ôn tâp, luyện tập, tổng kết

Kiểm tra đánh giá

Thực hành

DẠ Y

Sơ đồ 1.1. Phân loại kiểu/dạng bài hoá học Theo định hƣớng dạy học phát triển phẩm chất và năng lực hiện nay, GV có thể sử dụng nhiều các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực khác nhau. Tuy nhiên với mỗi dạng bài học ở trên đều có những đặc điểm riêng về kiến thức, kĩ năng và mục tiêu dạy học cụ thể mà sẽ có nhƣng điều cần lƣu ý trong việc lựa chọn các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học cũng nhƣ tổ chức dạy học. Căn cứ vào đặc điểm các dạng bài có các PPDH thƣờng sử dụng đƣợc mô tả trong bảng sau [80]:


40

Bảng 1.4. Các PPDH thƣờng đƣợc sử dụng trong các dạng bài học

Chất và nguyên tố hoá học

Về PPDH sử dụng tối đa các phƣơng tiện trực quan (sử dụng thí nghiệm, mẫu vật, tranh, ảnh, mô hình, video thí nghiệm, thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo...). - PPDH giải quyết vấn đề. - PPDH đàm thoại gợi mở/ tìm tòi/phát hiện. - PPDH hợp tác. - KTDH: công não, KWL; kĩ thuật mảnh ghép; Khăn trải bàn. - Sử dụng bài tập hoá học.

AL

2

Đặc điểm của loại kiến thức này thƣờng khó, trừu tƣợng, khô khan. Khi tổ chức dạy học cần tổ chức cho HS: đƣa ra đƣợc các khái niệm, nội dung thuyết và định luật bằng cách quy nạp từ các sự vật, hiện tƣợng cụ thể; từ các kiến thức thực tiễn đơn giản, vốn kiến thức hoá học mà học sinh có đƣợc từ các môn học khác, để chỉ ra dấu hiện đặc trƣng của khái niệm; phát biểu một cách chính xác. -Cần chú ý rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng ngôn ngữ hoá học một cách chính xác, khoa học, thƣờng xuyên ngay từ những bài học đầu tiên từ cách gọi tên, viết kí hiệu, công thức hoá học, viết cân bằng phƣơng trình hoá học. Loại nội dung kiến thức này đƣợc học sau khi học một số khái niệm hóa học cơ bản, thuyết nguyên tử, phân tử, một số định luật hóa học cơ bản. - Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ sở về chất, tính chất đặc trƣng cơ bản của các đơn chất, hợp chất vô cơ, hữu cơ cơ bản nhất. Các kiến thức này là cơ sở để hình thành khái niệm các chất hoá học, sự phân loại các chất vô cơ, hữu cơ.

CI

Hình thành khái niệm, nội dung thuyết và định luật

Các PPDH thƣờng đƣợc sử dụng

- PPDH đàm thoại gợi mở/ tìm tòi/phát hiện. - PPDH giải quyết vấn đề. - PPDH hợp tác. - PPDH theo góc. - PPDH theo hợp đồng...

Y

NH

ƠN

OF

1.

Đặc điểm của dạng bài, lƣu ý khi dạy học

FI

Các dạng bài học

TT

DẠ Y

3

M

QU

- PPDH trực quan (sử dụng thí nghiệm, mẫu vật, tranh, ảnh, mô hình, video, thí nghiệm, mô phỏng, thí - Ứng dụng, khái niệm, tính chất của các nghiệm ảo...). chất trong thực tiễn và môi trƣờng. - PP dạy học dự án. - Chỉ ra mối liên hệ giữa tính chất với - Sử dụng bài tập hoá học. phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của các chất.

Hoá học hữu cơ

- Liên hệ kiến thức với các vấn đề thực tiễn để HS hiểu đƣợc bản chất, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Chỉ rõ bản chất, nguyên nhân của các tính chất, phản ứng để khái quát hoá thành tính chất chung của dãy đồng đẳng. - Vận dụng cơ sở lí thuyết để dự đoán/giải thích cấu trúc, tính chất của các chất. - Chỉ ra mối liên hệ giữa tính chất với phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của các chất.

- Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở/ tìm tòi/phát hiện. - Phƣơng pháp GQVĐ. - PPDH hợp tác. - PPDH theo dự án. - PPDH theo góc. - PPDH theo hợp đồng... - PPDH trực quan (sử dụng


41 Các dạng bài học

Các PPDH thƣờng đƣợc sử dụng - Liên hệ kiến thức với các vấn đề thực tiễn thí nghiệm, mẫu vật, tranh, để HS hiểu đƣợc bản chất, biết vận dụng kiến ảnh, mô hình, video, thí thức vào thực tiễn. nghiệm, mô phỏng, thí nghiệm ảo...). - Sử dụng bài tập hoá học. Đặc điểm của dạng bài, lƣu ý khi dạy học

- Dạng kiến thức này giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hóa các kiến thức hóa học đƣợc nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chƣơng hoặc một phần thành một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. - Tìm ra đƣợc những kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận đƣợc để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập… - So sánh, hệ thống hoá để xâu chuỗi các nội dung đã học, hiểu rõ mối liên hệ cấu tạo – tính chất.

5

Hoạt động trải nghiệm và giáo dục STEM

- Tổ chức cho HS đƣợc trải nghiệm các lí thuyết đã học. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết/mô phỏng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

- PPDH đàm thoại tái hiện, gợi mở. - PP sơ đồ tƣ duy. - PPDH hợp tác. - PPDH theo hợp đồng. - PPDH trực quan. - Sử dụng bài tập hoá học - Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tƣ duy hoặc sơ đồ grap.

FI

Ôn tập, luyện tập, tổng kết

- Tham quan thực tế. - Dự án, đề tài NCKH. - Câu lạc bộ hoá học. - Hoạt động giáo dục STEM.

QU

Y

NH

ƠN

OF

4

CI

AL

TT

M

1.5.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực 1.5.3.1. Khái niệm Dạy học định hƣớng NL đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, PPDH và đánh giá trong đó việc thay đổi quan niệm và cách thức xây dựng nhiệm vụ, bài tập có vai trò quan trọng. Trong công thức hình thành, phát triển NL cho HS, ngoài KT, KN thì bài tập đƣợc coi là tình huống cụ thể. Bài tập định hướng phát triển NL là dạng bài tập đòi hỏi người học phải vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để

DẠ Y

giải quyết một vấn đề mới đối với người học, gắn với tình huống cuộc sống. Bài tập phát triển NL là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành và phát triển NL cũng là công cụ để GV đánh giá NL của HS từ đó có những điều chỉnh hợp lý cho quá trình dạy của GV cũng nhƣ quá trình học tập của HS. 1.5.3.2. Đặc điểm của bài tập định hướng phát triển năng lực Bài tập phát triển NL có những đặc điểm cơ bản nhƣ sau: - Về yêu cầu: mức độ khó, dễ khác nhau; mô tả tri thức, kĩ năng yêu cầu cần đạt; định hƣớng theo kết quả.


42

- Hỗ trợ dạy học tích luỹ và hỗ trợ cá nhân hoá việc học tập.

AL

- Bài tập đƣợc xây dựng trên cơ sở chuẩn trong đó bao gồm cả bài tập hợp tác và giao tiếp.

- Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, trong bài tập đƣa ra nhiều giải

CI

pháp khác nhau và có sự phân hoá trong nội tại 1.5.3.3. Một số dạng bài tập phát triển năng lực

FI

Để phân loại bài tập phát triển NL có thể căn cứ vào các bậc trình độ trong bài tập định hƣớng NL.

Các bậc trình Các đặc điểm độ nhận thức Tái hiện: nhận - Nhận biết lại kiến thức đã học theo cách thức biết lại, tái tạo không thay đổi lại - Tái tạo lại kiến thức đã học theo cách thức không thay đổi

Xử lý thông tin

Hiểu và vận - Phản ánh theo ý nghĩa vấn đề đã học dụng: nắm bắt ý - Vận dụng các cấu trúc đã học trong tình huống nghĩa, vận dụng tƣơng tự

Tạo thông tin

Xử lý và GQVĐ: phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng trong tình huống mới

NH

ƠN

OF

Các mức quá trình Hồi tƣởng thông tin

Y

- Nghiên cứu có hệ thống và bao quát một tình huống bằng những tiêu chí riêng - Vận dụng các cấu trúc đã học sang một tình huống mới - Đánh giá có hệ thống theo tiêu chí riêng Trên cơ sở đó có thể phân loại một số dạng bài tập phát triển NL:

QU

- Bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức; - Bài tập vận dụng tri thức: Yêu cầu vận dụng tri thức trong các tình huống không thay đổi; dùng để củng cố và rèn kĩ năng cơ bản chƣa đòi hỏi sáng tạo.

M

- Bài tập giải quyết vấn đề: Yêu cầu phải phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi để GQVĐ, đòi hỏi sự sáng tạo của ngƣời học.

- Bài tập thực tiễn: Yêu cầu phải gắn với bối cảnh thực tiễn; đây là dạng bài

mở, tạo cơ hội cho HS giải quyết bằng nhiều con đƣờng khác nhau. 1.5.3.4. Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Bài tập phát triển NLVDKTKN là một dạng bài tập định hƣớng phát triển

DẠ Y

NL. Theo đó, bài tập phát triển NLVDKTKN đƣợc sử dụng trong các chủ đề để TCDH theo tiếp cận TH phải đƣợc vận đụng để tổ chức theo quy trình sau: - Huy động kiến thức liên quan để GQVĐ trong nhận thức và trong thực tiễn.

Thông qua bài tập này HS sẽ khắc sâu KT cũng nhƣ mở rộng ra vốn hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, thiên nhiên và con ngƣời, thực tiễn xã hội và sản xuất.


43

- Tiến hành các hoạt động thu thập, xử lý thông tin để GQVĐ nảy sinh trong

AL

nhận thức và trong thực tiễn. Trong quá trình sử dụng ở các hoạt động học tập phải phối kết hợp với các PPDH đa dạng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.

CI

- Đƣa ra những vận dụng tƣơng tự hoặc tiếp theo để kích thích hứng thú, lòng yêu thích môn học của HS; đồng thời phát triển lòng say mê nghiên cứu khoa

FI

học và công nghệ nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

1.5.4. Khung lý thuyết tổ chức dạy học Hoá học theo tiếp cận tích hợp

OF

Căn cứ vào những phân tích trên, chúng tôi có thể đƣa ra khung lý thuyết của TCDH theo tiếp cận TH môn Hoá học ở THCS nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS nhƣ sau:

Căn cứ để TCDH theo tiếp cận TH 

Mục đích của dạy học

Nội dung CT dạy học hiện hành

NH

Vai trò của GV và HS

ƠN

PP, hình thức TCDH phát triển NL

PP KTĐG NL

Quy trình TCDH theo tiếp cận TH 

Y

Thiết kế kế hoạch dạy học của CĐ học tập dựa trên CĐCL bậc 3

QU

Xây dựng hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3

 TCDH CĐ học tập đã xây dựng trên lớp

 Đánh giá sự phát triển NLVDKTKN của HS

Sơ đồ 1.2. Quy trình TCDH theo tiếp cận TH

1.6. Cơ sở thực tiễn của dạy học Hóa học ở trƣờng THCS theo tiếp cận tích hợp

M

1.6.1. Mục tiêu khảo sát

- Khảo sát mức độ hiểu biết của GV về TH, DHTH theo CĐ và CĐCL.

- Nghiên cứu thực trạng TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH. Các yếu tố

tác động đến việc TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH. Thực trạng việc phát triển NLVDKTKN cho HS THCS thông qua TCDH môn Hóa học theo tiếp cận TH.

DẠ Y

1.6.2. Nội dung khảo sát - Nhận thức, thái độ của GV về DHTH và các lợi ích của việc TCDH theo

tiếp cận TH; - Thực trạng TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH; - Thực trạng phát triển NLVDKTKN cho HS THCS thông qua dạy học môn Hóa

học theo tiếp cận TH.


44

1.6.3. Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu - Luận án tiến hành khảo sát thực trạng gồm phỏng vấn 19 CBQL nhà trƣờng

AL

và tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THCS; xin ý kiến của 339 GV dạy học môn Hóa

học ở trƣờng THCS và 1004 HS THCS tại 16 tỉnh thuộc ba miền: Bắc, Trung, Nam

CI

trên địa bàn các tỉnh: An Giang, Tiền Giang, Tây Ninh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Kon Tum, Bình Định, Thừa Thiên – Huế, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hƣng Yên, Hà Nội, Cao Bằng, Thái Bình trong thời gian 2 năm học: năm học

FI

2014 – 2015 và năm học 2015 – 2016. - Phiếu khảo sát: 1 phiếu phỏng vấn dành cho CBQL, phiếu hỏi dành cho đối

OF

tƣợng GV dạy học Hoá học và phiếu hỏi HS lớp 8, 9 trƣờng THCS (mẫu phiếu khảo sát xem trong phụ lục 1) - Kết quả khảo sát thực trạng đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 22.

NH

ƠN

1.6.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng 1.6.4.1. Sơ lược về đối tượng tham gia khảo sát Khảo sát đƣợc tiến hành trên địa bàn 16 tỉnh/thành phố, trong đó có 7 tỉnh thành ở miền Nam, 4 tỉnh thành miền Trung, 5 tỉnh thành miền Bắc. Thông tin cụ thể đối tƣợng GV tham gia khảo sát trong bảng 1 và HS tham gia khảo sát ở bảng 2 dƣới đây: Bảng 1.5. Chuyên môn, giới tính, dân tộc, trình độ GV tham gia khảo sát Giới tính

Trình độ

Nữ

Cao đẳng

Đại học

Sau đại học

Y

Dân tộc

55

272

12

75,8

16,2

80,2

3,5

Khác

Nam

SL

305

34

82

%

90

10

257

QU

Kinh

24,2

Tổng cộng 339

Bảng 1.6. Giới tính, lớp, học lực và hạnh kiểm HS tham gia khảo sát Giới tính

Nữ

M

Nam

Lớp

Học lực

8

9

Giỏi

Khá

TB

Hạnh kiểm Yếu

Tốt

Khá

TB

Yếu

468

536

466

638

348

478

167

11

884

101

17

2

%

46,6

53,4

36,5

63,5

34,7

47,6

16,6

1,1

88

10,1

1,7

0,2

SL

Trong 1004 đối tƣợng HS tham gia khảo sát có 468 em nam chiếm tỉ lệ 46,6%,

536 em nữ chiếm tỉ lệ 53,4%; trong đó có 638 HS lớp 9 và 466 HS lớp 8. Về học lực, số HS giỏi và khá chiếm tỉ lệ 82,3%; 98,1% HS tham gia trả lời phiếu có hạnh kiểm tốt.

DẠ Y

1.6.4.2. Nhận thức của giáo viên về tích hợp, dạy học tích hợp, dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng DHTH của GV hoá học trong nhà trƣờng

THCS cho thấy, nhìn chung quan điểm TH, DHTH, DHTH theo CĐCL đã đƣợc GV tiếp nhận ở các mức độ khác nhau.


45

a) Nhận thức của GV về TH, đa số GV đƣợc khảo sát đã hiểu đƣợc bản chất của

AL

TH, số liệu đƣợc mô tả theo biểu đồ dƣới đây:

CI

TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong … TH là sự liên kết các bộ phận với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất

20

40

60

80

100

120

OF

0

FI

TH là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau

Không đồng ý

Đồng ý

Hình 1.1 . Biểu đồ nhận thức của giáo viên về tích hợp

ƠN

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, khi đƣợc hỏi về mức độ đồng ý của GV về “TH là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau” chỉ một số GV đồng ý (10,7%) nhƣng có đến 96,6% GV cho rằng “TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt,

NH

trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích”. Nhƣ vậy, hầu hết GV đã hiểu đƣợc bản chất của VĐ TH và cho rằng “ TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể

Y

toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích” (96,6%); chỉ có 10,7% GV cho rằng “TH

QU

là phép cộng đơn thuần các phần sắp xếp cạnh nhau”. b) Nhận thức của GV về CĐCL đƣợc miêu tả theo biểu đồ dƣới đây: Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của khoa học tự nhiên (bao gồm kiến thức của Vật lý, Hoá học, Sinh học,...), bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên giúp con người có cái…

88.7

M

11.3

Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt chương trình Vật lý, Hoá học, Sinh học của một cấp học

54.1 45.9

DẠ Y

Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề chứa đựng cả kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học

57.2 42.8 0

Không đồng ý

10

20

30

40

50

60

70

80

90 100

Đồng ý

Hình 1.2. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung KHTN


46

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của…

AL

78.5 21.5

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề lấy nội dung môn Hoá học là trọng yếu, phối hợp và vận dụng kiến thức môn học khác để giải quyết vấn đề

66.2

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề chứa đựng nội dung kiến thức môn Hoá học theo một chủ điểm

CI

33.8

44.7 10

Không đồng ý

20

30

40

50

60

70

80

90

OF

0

FI

55.3

Đồng ý

Hình 1.3. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung hoá học Kết quả biểu đồ trên cho thấy, khi đƣợc hỏi mức độ đồng ý sự nhận thức của

ƠN

GV về CĐCL chỉ có 11,3% GV cho rằng “CĐCL trong nội dung KHTN là CĐ xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của KHTN bao gồm kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học và bám sát nguyên lý chung của KHTN giúp con ngƣời có cái nhìn

NH

tổng quan, hệ thống về thế giới tự nhiên”; chỉ có 21,5% GV đồng ý rằng “CĐCL trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của KHTN, giúp con ngƣời có cái nhìn tổng quan về hệ thống vật chất, cấu trúc vật chất, sự biến

Y

đổi và chuyển hoá hoá học”. Nhƣ vậy, đa số GV đƣợc hỏi chƣa hiểu đầy đủ về bản

QU

chất của CĐCL trong nội dung KHTN và trong nội dun hoá học. c) Khi hỏi GV hiểu thế nào về DHTH theo CĐCL, ý kiến của GV về VĐ này

M

thể hiện theo bảng dƣới đây:

Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều…

Là liên hệ các KT thực tế vào bài học

Là lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học… Là thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn… Là liên kết nhiều môn học lại với nhau

DẠ Y

Là xem xét một VĐ từ nhiều lĩnh vực, môn học…

Là giải quyết những VĐ thông qua nhiều môn học Là thực hiện những đề tài nghiên cứu theo … 0 Đồng ý

10

20

30

40

50

60

70

Không đồng ý

Hình 1.4. Biểu đồ nhận thức của GV về DHTH theo CĐCL

80

90


47

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

- Trên thực tế trong hai năm học, Bộ GD&ĐT đã tổ chức cuộc thi về: Dạy học theo CĐ TH dành cho GV trung học. Tiếp đến Bộ cũng đã triển khai các đợt tập huấn về DHTH: Xây dựng CĐ TH; TH giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; Giáo dục TH bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục TH với sản xuất kinh doanh,... nên đa số GV đã có hiểu biết và trang bị kiến thức về DHTH. Tuy nhiên, vấn đề DHTH theo CĐCL, GV mới có những hiểu biết nhất định. Số liệu thu đƣợc cho thấy, phần lớn các GV đƣợc hỏi cho rằng, DHTH là “liên hệ các KT thực tế vào bài học” (83.4%), là “thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn học, các lĩnh vực khác nhau” (82.4%), là “lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học vào 1 hay một số môn học khác” (73.5%), là “giải quyết những VĐ thông qua nhiều môn học” (72.8%)… Song, cũng cần nói rằng, sự hiểu biết về DHTH theo CĐCL còn chƣa thật hoàn toàn chính xác, chƣa thật tƣờng minh, chƣa đầy đủ vì có đến 57,3% GV không đồng ý cho rằng “là hình thành ở học sinh những nang lực để giúp họ giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, kiến thức, kĩ na ng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau”. Số ngƣời hiểu DHTH theo CĐCL chƣa quá 50%. Bởi, đa số GV quan niệm DHTH theo chủ đề thuộc phạm trù của sự kết hợp hoặc phối hợp các môn học/các nội dung lại với nhau, hoặc thuộc phạm trù của sự liên kết, liên môn của nội dung dạy học. Bằng chứng là trong thực tế dạy học, GV có TCDH TH theo CĐCL thông qua việc khai thác nội dung ở những khía cạnh khác nhau, nhƣng lại không nhận thức đƣợc đó là DHTH. Hoặc đôi khi trong DHTH theo CĐCL, GV đƣa thêm nội dung vào bài dạy cho HS nhƣng chỉ xuất phát từ suy nghĩ là “đƣa vào cũng có cái hay và bổ sung thêm KT cho HS”, “thấy VĐ có hiệu quả cho học trò thì làm” mà không thấy đó là bản chất, là cốt lõi của DHTH cần phải khai thác triệt để (Phỏng vấn cô P – GV trƣờng THCS Thanh Nê – Thái Bình). c) Khi đƣợc hỏi về vai trò/ý nghĩa của DHTH theo CDCL, số liệu thu đƣợc theo bảng dƣới đây:

M

Phát triển được NL của HS

Làm cho KT được học gắn với thực tiễn Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các KT với KN

Dạy HS cách vận dụng tri thức vào các tình huống khác nhau

DẠ Y

Giúp HS phân biệt được cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn

Làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa và có tính mục đích rõ rệt 0 Đồng ý

10

20

30

40

50

60

70

80

Không đồng ý

Hình 1.5. Biểu đồ về vai trò, ý nghĩa của DHTH theo CĐCL

90 100


48

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, phần lớn các GV đều hiểu đƣợc sự cần thiết,

AL

những lợi ích mà DHTH mang lại cho GV, nhƣ: giờ học trở nên hấp dẫn hơn, các em học tập sẽ nhẹ nhàng, thoải mái nhƣng lại hiểu bài sâu hơn vì biết “gắn KT học

đƣợc trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống” (92,6%), “xác lập đƣợc mối liên hệ

CI

giữa KT với KN” (89,8%), “vận dụng KT vào các tình huống khác nhau” (86,3%),

“quá trình học tập trở nên có mục đích, có ý nghĩa” (85,3%)… GV cũng cho rằng,

FI

thực hiện tốt DHTH sẽ góp phần giảm tải CT, đồng thời vẫn nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học và GD do đáp ứng đƣợc nhu cầu của HS. Đối với GV, thực hiện

OF

DHTH sẽ giúp GV nắm vững KT các bộ môn khác nhau, là điều kiện thuận lợi để GD toàn diện cho HS. Ngoài ra, phụ huynh HS thƣờng rất quan tâm đến việc học tập của con em nên có thể huy động tài lực từ phía phụ huynh khi cần thiết... 1.6.4.3. Thái độ của giáo viên về việc triển khai tổ chức dạy học tích hợp

ƠN

Theo đánh giá chung của GV ở những trƣờng đƣợc nghiên cứu, do nhận thức đƣợc ý nghĩa, sự cần thiết của DHTH là để hình thành cho HS khả năng đáp ứng, khả năng thích nghi với cuộc sống sau này, tức là biết giải quyết những VĐ gặp

NH

phải mà không bị lúng túng, nên chủ trƣơng DHTH càng ngày càng đƣợc chấp nhận nhiều hơn.

Phần lớn các GV PT nhiệt tình ủng hộ chủ trƣơng này của các cấp lãnh đạo, Thầy T, hiệu trƣởng Trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Thái Bình cho rằng: “Việc triển khai

Y

DHTH ở cấp Sở, Phòng đều được GV hưởng ứng triển khai. Họ cũng cố gắng thể hiện

QU

trách nhiệm của bản thân khi thực hiện DHTH trong khả năng có thể“. “Tùy theo đặc thù của từng bài học mà việc DHTH được triển khai ở những mức độ khác nhau như: TH theo CĐ, TH theo tình huống, TH bằng cách liên hệ với thực tiễn, TH theo cách lồng ghép...‟‟ (PV cô K, hiệu trƣởng THCS Song Lãng – Thái Bình).

M

Một số ý kiến của CBQL nhận định rằng: BGH tích cực chỉ đạo thể hiện việc này ở các hoạt động ngoại khóa để TH KT của nhiều bộ môn với nhau, động

viên/khuyến khích GV thực hiện dạy học theo hƣớng TH càng thƣờng xuyên, càng nhiều càng tốt, đƣa vào phong trào đổi mới PP dạy học. Tuy nhiên, các trƣờng còn chƣa có một cơ chế cụ thể nào để thực hiện tốt việc này. Về phía GV, một số biểu

DẠ Y

hiện thái độ cũng có thể cho thấy rõ sự ủng hộ của họ nhƣ: cố gắng tìm tòi tƣ liệu, suy nghĩ về PP triển khai, tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp hoặc qua sách vở để áp dụng vào môn học của mình, hoặc tự mầy mò làm rồi tự rút kinh nghiệm cho mình (PV Hiệu trƣởng THCS Cát Linh – Hà Nội). Tóm lại, tƣơng tự nhƣ VĐ nhận thức, thái độ của GV đối với dạy học theo

hƣớng TH nhìn chung có những biểu hiện khá tích cực.


49

1.6.4.4. Thực tế triển khai tổ chức dạy học tích hợp ở trường THCS

AL

Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi để GV tự đánh giá tại cho thấy có 51% GV trả lời đã vận dụng DHTH ở các mức độ, cách thức khác nhau (nhƣ vậy số còn lại là

FI

Đã vận dụng

Đã vận dụng 51%

OF

Có dự định vận dụng trong thời gian tới Chưa vận dụng

ƠN

Chưa vận dụng 29% Có dự định vận dụng trong thời gian tới 20%

CI

khoảng 29% chƣa thực hiện DHTH hoặc né tránh trả lời).

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng quan điểm DHTH của GV Để khẳng định xem GV vận dụng quan điểm DHTH vào trong dạy học nhƣ

NH

thế nào, chúng tôi đã hỏi các cách thức vận dụng của GV. Kết quả thu đƣợc theo bảng dƣới đây:

1.2 2.1

Cùng GV môn khác TH vào dự án chung

0

TH nội dung của một bài vào một VĐ trong thực tế

Y

QU

TH các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một CĐ

73.7 84.7 59

0 13.6 3.8

TH các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể

M

26.3

31.3

TH nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể

62.8

0 0 15.3 0 4.4 5.3

TH nội dung của các môn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết

Hầu hết các bài

33.9

82.6 42.5

0 0 0

Nửa số bài dạy

10

20

30

Một vài bài

40

57.5 50

60

70

80

90

Không bao giờ

DẠ Y

Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ các hình thức TH của GV trong TCDH Hoá học ở trƣờng THCS

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, GV chủ yếu thực hiện TH trong nội môn Hoá

học; cụ thể hình thức TH này có 57,5% GV đƣợc hỏi khẳng định họ đã TH vào hầu hết các bài dạy chỉ có 42,5% cho rằng họ TH vào nửa số bài dạy và không có GV nào khẳng định họ thực hiện hình thức TH này vào một vài bài hoặc không bao giờ thực hiện TH. Tuy nhiên, khi tiến hành phỏng vấn sâu CBQL là tổ trƣởng chuyên


50

môn và GV; họ khẳng định rằng khi thực hiện CT GD nhà trƣờng thì TH và vận

AL

dụng TH đã đƣợc quán triệt nhƣng việc thực hiện chƣa tốt, các KT và KN vẫn dạy rời rạc, chƣa đƣợc xuyên suốt, lồng ghép vào các bài. GV vẫn chƣa có cái nhìn tổng

thể, logic của VĐ để TCDH giúp HS có thể vận dụng KT, KN GQVĐ trong các tình

CI

huống; HS vẫn theo hình thức, cách học cũ, tiếp thu KT, KN theo bài học.

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Ngoài ra, GV cũng thực hiện TH “KT, KN của bài học trong GQVĐ thực tế“ đƣợc thực hiện ở khoảng một nửa số bài dạy chiếm 26,3%. Tuy nhiên, có đến 73,3% GV cho rằng họ chỉ áp dụng vào GQVĐ thực tế ở một vài bài dạy. Việc áp dụng TH vào một vài bài dạy cũng đƣợc GV thực hiện trong “TH nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể” chiếm 82,6%; “TH nội dung của các môn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết” chiếm 84,7%. Tuy nhiên, có đến 62,8% GV cho rằng họ không bao giờ thực hiện TH dƣới hình thức “cùng GV môn khác TH vào dự án chung”; có 59% GV cho rằng họ đã “TH các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một CĐ”. Những kết quả trên cho thấy: việc ngoài việc TH trong nội môn học nhƣ đã trình bày ở trên, GV môn Hoá học cũng đã thực hiện TH ở mức độ sâu hơn nhất là trong 3 năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 khi các trƣờng, các Sở và Bộ GD&ĐT tổ chức các cuộc thi DHTH liên môn dƣới hình thức xây dựng các CĐ để tổ chức DHTH. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của cô N, P.Hiệu trƣởng trƣờng THCS Xuân Lam – Thanh Hoá: “các tổ chuyên môn của nhà trường tổ chức cuộc thi xây dựng CĐ TH liên môn để tham gia các kỳ thi do Phòng, Sở và Bộ tổ chức; thông qua đó thúc đẩy NL DHTH cho GV”. Để khẳng định thêm về việc thực tế GV triển khai TH ở mức độ nào chúng tôi phân tích kết quả thu thập từ nguồn HS về các cách dạy và cách học đang diễn ra trên lớp học, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Tiến hành hoạt động của một dự án thuộc nhiều môn học Học theo chủ đề liên kết một số môn học lại với nhau

15.3 11.9

Giải quyết các tình huống gắn với cuộc sống hàng… Thực hiện đề tài nghiên cứu (từ các môn khác nhau) Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến nhiều môn học Học tự chọn một số môn trong các lĩnh vực quy định

M

22.6

11.8

65.5

21

67.2 79.2 79.2

12.2

42.6 45.2 56.9

0.1

43 36.5

4

59.5 43.2

Học các môn để thi đỗ tốt nghiệp

DẠ Y

50.4

9.6

Học ghép một số môn lại với nhau

4.4

Học riêng từng bài, từng môn riêng biệt

8.2 0

Đồng ý

34.3

10

Đồng ý một phần

52.4 66.7

25.1 20

30

40

50

60

70

80

90

Không đồng ý

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số cách học diễn ra ở trƣờng THCS


51

6.5 13.7 23.6 22.1

Dạy theo tình huống nảy sinh trong thực tế

54.3

82.3

33.4

Liên hệ kiến thức ở nhiều bài trong cùng môn học để dạy một bài cụ thể

45.3

FI

21.3

Liên hệ kiến thức của các môn học khác vào dạy một bài cụ thể

CI

6.4 11.3

Dạy theo chủ đề gắn với nhiều môn học

72.3

18.4 9.3 10

Đồng ý một phần

20

30

40

50

60

70

OF

0 Đồng ý

79.8

AL

GV các môn tổ chức một dự án chung để dạy HS

80

90

Không đồng ý

ƠN

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số cách dạy diễn ra ở trƣờng THCS Kết quả biểu đồ trên về cách dạy và cách học ở nhà trƣờng cho ta một nhìn nhận rằng việc học của HS trên lớp hiện nay vẫn diễn ra dƣới hình thức truyền đạt KT, KN; mức độ TH chƣa cao và vấn đề TH mới chỉ xuất hiện trong nội môn Hoá học; vấn đề vận

NH

dụng KT, KN để giải quyết tình huống còn hạn chế trong các giờ dạy. Để tìm hiểu về việc triển khai tổ chức DHTH của GV THCS đã phát triển đƣợc NLVDKTKN cho học sinh nhƣ thế nào chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến của GV và HS về vấn đề này. Khi hỏi GV về việc tổ chức DHTH theo CĐCL có thể phát triển ba NL: nhận

Y

thức về KHTN; tìm tòi khám phá KHTN; vận dụng KT, KN vào GQVĐ trong thực tiễn

QU

nhƣ thế nào, kết quả theo bảng dƣới đây 98.1

NLVDKTKN cho HS

1.9 92.8

M

NL tìm tòi, khám phá khoa học tự nhiên

7.2 86.5

NL nhận thức về khoa học tự nhiên

13.5 0

DẠ Y

Đồng ý

20

40

60

80

100

120

Không đồng ý

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ phát triển NL đặc thù của HS Kết qủa biểu đồ trên nhận thấy, GV đƣợc hỏi đều cho tằng việc tổ chức DHTH

theo chủ đề cốt lõi có thể phát triển ba NL thành phần của NL tìm hiểu KHTN trong đó có NLVDKTKN (98,1% GV đồng ý).


52

Trên thực tế khi đƣợc hỏi về việc phát triển NLVDKTKN của HS hiện nay GV

AL

cho rằng trong thực tiễn dạy học GV đã triển khai hoạt động dạy học hƣớng đến phát triển chủ yếu mang tính nhận thức bao gồm tái hiện lại tri thức đã học và vận dụng để giải quyết

một số bải tập nhận thức. Còn việc phát triển NLVDKTKN của HS khi GQVĐ mang tính

CI

thực tiễn nhất là trong việc tổ chức DHTH theo CĐ chƣa nhiều, chỉ dừng lại ở một số chủ đề/bài học về chất. Phỏng vấn Thầy Nguyễn Văn C – THCS An Bồi về vấn đề trên đã

FI

khẳng định: ....“trong các tiết dạy học hoá học chủ yếu trang bị cho HS về mặt KT, KN, áp dụng để giải bài tập – chủ yếu phát triển năng lực nhận thức, năng lực tìm tòi và khám phá;

OF

trên thực tế cũng có tiến hành dạy học một số vấn đề hoặc áp dụng một số bài tập tình huống có tính thực tiễn để triển khai dạy học nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS nhƣng không nhiều do nhà trƣờng thiếu thốn cơ sở vật chất, do thời gian hạn hẹp,...’’.

ƠN

Còn về phía HS, trên thực tế khi đƣợc hỏi về việc đƣợc GV tổ chức dạy học theo CĐ hƣớng tới việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những vấn đề trong

NH

thực tiễn cuộc sống có đến 81% HS có ý kiến cho rằng “không’’.

19%

Không

QU

Y

81%

Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng KT, KN vào giải quyết vấn đề thực tiễn

M

Trong đó việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đƣợc các em liệt kê ở việc giải thích những hiện tƣợng gặp đời sống hàng ngày một cách rời rạc và riêng lẻ, rất ít khi đƣợc giải

quyết những bài tập có tính thực tiễn và hầu nhƣ không bao giờ đƣợc tham gia các bài tập lớn mang tính trải nghiệm thực tế.

DẠ Y

Tuy nhiên, khi đƣợc hỏi ý kiến về việc nếu tổ chức DH theo CĐ TH thì cả GV và HS cho rằng có lợi ích rất lớn. Số liệu ở hai biểu đồ dƣới đây cho biết, cả GV và HS đánh giá có những lợi ích cụ thể nhƣ: giúp cho HS thấy việc học có ý nghĩa, hứng thú, phân biệt đƣợc mức độ quan trọng của kiến thức học đƣợc và quan trọng hơn cả là thấy đƣợc kiến thức không xa rời thực tiễn cũng nhƣ làm cho ngƣời học sáng tạo hơn và quan trọng là phát triển đƣợc NL của ngƣời học trong đó có NLVDKTKN (96,3% GV đồng ý).


53

6.7 3.6 4.5 3.4 8.4

HS học tập hứng thú hơn Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức và kĩ năng.

89.7 92.1 68.2

23.4

Giúp HS thấy học tập ở trường có ý nghĩa 0 Không đồng ý

92.7

FI

Giúp HS phân biệt mức độ quan trọng của kiến thức được học

92.3

82.1

10

20

Đồng ý

OF

Làm cho HS thấy kiến thức được học không xa rời thực tiễn

CI

4.3 3.4 5 2.3 8.1 9.8 2.6 5.1

Giúp HS biết cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống

AL

HS sáng tạo hơn.

30

40

50

60

70

92.3

80

90 100

Không biết

3.7

96.3

NH

Học sinh được phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

ƠN

Hình 1.12. Biểu đồ HS đánh giá lợi ích của việc tổ chức dạy học theo CĐ

8.1

Học sinh sáng tạo hơn

82.7

9.2 8.8

Học sinh biết vận dụng kiến thức và kĩ năng làm cho cuộc sống tốt hơn

Y

3.3

QU

Học sinh học tập hứng thú hơn

92.3

1.8

Học sinh nắm kiến thức tốt hơn 0

98.2 20

Đồng ý

40

60

80

100

120

Không biết

M

96.7

7.7

Học sinh nắm kĩ năng tốt hơn

Không đồng ý

91.2

Hình 1.13. Biểu đồ GV đánh giá lợi ích của việc tổ chức dạy học theo CĐ

1.6.4.5. Khó khăn trong việc triển khai tổ chức dạy học tích hợp ở trường THCS Nghiên cứu về những khó khăn của GV PT khi thực hiện DHTH cho thấy,

DẠ Y

tuy có một số khó khăn mang tính đặc thù đối với từng bậc học, nhƣng nhìn chung có thể có các khó khăn sau đây:


54

Bảng 1.7. Khó khăn trong tổ chức DHTH

ƠN

NH

Y

3 1 1

87,1 18,9

12,9 81,1

23,0

77,0

8,3

91,7

2,7

97,3

39,7

60,3

32,8

67,2

38,7 11,2

61,3 92,8

14,3

85,7

16,9

83,1

17,4

82,6

43,7

56,3

9 10

5

2 13 11 12 4 6

7 8 14

M

QU

100

FI

0

94,8 100

CI

5,2 0

OF

A Về phía chỉ đạo, nội dung thực hiện của Ngành GD Định hƣớng đổi mới chƣa rõ ràng Chƣa có CT, SGK theo định hƣớng TH Chƣa ban hành tiêu chí đánh giá giáo viên và có khung tiêu chí đánh giá thống nhất trong các giờ DHTH B Về phía nhà trƣờng Ban Giám hiệu không khuyến khích tổ chức DHTH Cơ sở vật chất không đủ để tổ chức các tiết dạy TH Chƣa có sự động viên, khuyến khích kịp thời đối với giáo viên khi tham gia thiết kế và tổ chức các tiết dạy TH Chƣa xây dựng tiêu chí đánh giá các bài dạy TH Chƣa có những khen thƣởng, động viên kịp thời giáo viên tham gia tổ chức DHTH C Về phía giáo viên Chƣa đƣợc đào tạo về DHTH Chƣa đƣợc tham gia các khoá bồi dƣỡng để tổ chức DHTH theo CĐCL KN nghiên cứu tìm mối quan hệ logic giữa các môn học trong tổ chức triển khai DHTH chƣa tốt KN công nghệ của GV chƣa tốt Không có KN đánh giá NL HS Giáo viên không có thời gian để chuẩn bị bài dạy theo định hƣớng DHTH D Về phía HS Trình độ nhận thức của HS không đồng đều, hạn chế ở một số KN tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp,… Thái độ học tập của HS chƣa tích cực Nhận thức sai của HS về môn học chính – phụ gây cản trở trong việc phối hợp thực hiện DHTH

AL

Mức độ % Xếp loại Không Đồng mức đồng ý đồng ý ý

Kết quả về khó khăn ở bảng trên chia làm 4 chủ thể, từ số liệu cho thấy:

- Trình độ NL của GV về DHTH còn nhiều hạn chế, khó tự xác định đƣợc

nội dung TH để phát triển NL HS. GV không có nhiều thời gian để chuẩn bị bài và dạy học theo hƣớng tích hợp. Khả năng sử dụng CNTT của GV đã dần đƣợc cải

DẠ Y

thiện nhƣng đôi khi còn lạm dụng giáo án điện tử. - Trình độ nhận thức của HS không đồng đều, HS còn hạn chế ở KT, KN tƣ

duy nhƣ: phân tích, tổng hợp; - Cơ sở vật chất và phƣơng tiện, tài liệu, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn và chƣa đồng bộ, lớp học quá đông HS;


55

- Thái độ của HS chƣa tích cực (HS chƣa hƣởng ứng), nhất là những HS có học lực từ trung bình trở xuống, vì cần rất nhiều thời gian để chuẩn bị bài nên các

AL

em cảm thấy rất căng thẳng;

- Vấn đề CT chƣa đƣợc quán triệt xây dựng theo định hƣớng tích hợp cũng

CI

nhƣ chƣa có sự linh hoạt trong công tác chỉ đạo phát triển CT theo định hƣớng TH; chƣa ban hành tiêu chí đánh giá GVtrong các giờ DHTH. Vậy nên những giờ GV DHTH chỉ là những bài dạy kiểu “mẫu“, “minh hoạ“.

FI

- Đối với CBQL nhà trƣờng PT mặc dù đã khuyến khích để GV tổ chức DHTH. Tuy nhiên, Ban giám hiệu chƣa có sự đầu tƣ cho các tiết dạy TH, cơ sở vật chất còn hạn

OF

chế, chế độ khen thƣởng chƣa kịp thời nên hiệu quả DHTH chƣa cao. Phân tích ở trên đã cho thấy những khó khăn trong triển khai DHTH. Tuy nhiên, để nâng cao NL DHTH cho bản thân mình, khi đƣợc hỏi GV đều nhấn mạnh các vấn đề

ƠN

có thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: (1) Xây dựng CĐCL; (2) Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức DHTH theo CĐCL; (3) Xây dựng các bài tập, tình huống học tập TH; (4) Xây dựng đề

DẠ Y

M

QU

Y

NH

kiểm tra, thang đo đánh giá NL; (5) Những điều kiện đảm bảo cho việc DHTH và các kiến thức lý thuyết về TH, DHTH.


56

AL

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN vào GQVĐ học tập cho HS bậc THCS, chúng tôi thu đƣợc

CI

kết quả và có những nhận định sau đây:

FI

- Đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về TCDH theo tiếp cận TH định hƣớng phát triển NL cho HS cho biết đƣợc xu hƣớng cũng nhƣ cách thức tiến hành tổ chức DHTH đƣợc lựa chọn nhƣ thế nào cho phù hợp trong

OF

hoàn cảnh thực tiễn của GD THCS Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Đã nghiên cứu cơ sở lý luận của việc TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH ngoài những vấn đề nhƣ NL, ĐG NL, TH đề tài xoáy sâu vào nội dung trọng tâm làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu nhƣ: NLVDKTKN, DHTH và DHTH theo CĐCL, TCDH theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN. Cơ sở lý luận

NH

ƠN

của đề tài cho thấy việc TH sẽ tập trung vào xây dựng CĐCL theo mạch hoá học dựa trên các nguyên lý vận động, phát triển của thế giới tự nhiên. Thông qua việc tổ chức dạy học môn Hoá học THCS ở chƣơng trình hiện hành theo mạch TH CĐCL sẽ phát triển đƣợc NL trong đó có NLVDKTKN cho HS và đây chính là cơ sở để có thể tổ chức việc dạy học phân môn Hoá học trong Chƣơng trình KHTN 2018. - Qua khảo sát thực trạng nhận thấy GV chƣa thật sự hiểu và nắm rõ bản chất về TH và DHTH. Mức độ DHTH mà GV đang sử dụng hiện nay trong dạy học còn

M

QU

Y

chƣa cao, mới chỉ ở việc lồng ghép và liên hệ. GV đã xây dựng CĐ TH liên môn trong dạy học nhƣng không dựa trên cơ sở khoa học mà chủ yếu thấy một vấn đề có nhiều nội dung để TH kiến thức với môn học khác và có thể áp dụng để GQVĐ thực tiễn. Việc TCDH các CĐCL để phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng còn gặp nhiều khó khăn – việc xây dựng và sử dụng bài tập cũng nhƣ phối kết hợp các PPDH trong tiến hành các hoạt động hoc tập còn gặp nhiều lúng túng. Ngoài ra, kết quả khảo sát còn cho thấy NLVDKTKN để GQVĐ trong học tập và trong thực tiễn của HS còn chƣa tốt và nhiều hạn chế. Kết quả nghiên cứu từ lý luận và thực tiễn cho thấy rằng trong bối cảnh hiện

DẠ Y

nay việc TCDH các môn học nói chung, môn Hoá học nói riêng nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS là thực sự cần thiết; phục vụ cho công cuộc đổi mới GDPT trong giai đoạn hiện nay. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài luận án là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu đề xuất khung NL và cách thức tổ chức triển khai môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.


57

CI

AL

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Hoá học ở THCS hiện hành Môn Hoá học ở THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng THCS. Môn học này cung cấp cho HS hệ thống KT PT, cơ bản, hiện đại và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em một số KN PT, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc phát triển NL nhận thức, NL hành động, chuẩn bị cho HS học cao hơn và đi vào cuộc sống lao động. Về KT: CT giúp HS có một hệ thống KT PT, cơ bản ban đầu về hoá học bao gồm: - Hệ thống khái niệm hoá học cơ bản, học thuyết, định luật hoá học: nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, định luật bảo toàn khối lƣợng, mol,… - Một số chất vô cơ và hữu cơ quan trọng, gần gũi với đời sống và sản xuất: oxi, không khí, hiđro, nƣớc, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, hợp chất hữu cơ có oxi, polime,… Ngoài ra, HS có một số KT cơ bản, kỹ thuật tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hoá học, thiết bị sản xuất hoá học và môi trƣờng. Về KN: HS có đƣợc một số KN PT cơ bản và thói quen làm việc khoa học: - Biết làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh KT; biết thu thập, phân loại, tra cứu và sử dụng thông tin tƣ liệu; biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, có thói quen học tập và tự học. - KN cơ bản tối thiểu làm việc với các chất hoá học và dụng cụ thí nghiệm nhƣ quan sát, thực nghiệm. - Có KN giải bài tập hoá học và tính toán. - Biết vận dụng KT để góp phần giải quyết một số VĐ đơn giản của cuộc sống thực tiễn. Về thái độ và tình cảm: - Học sinh có lòng ham thích học tập hoá học. - Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con ngƣời, về hoá học đã và đang góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống. - Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phƣơng. - Học sinh có những phẩm chất, thái độ cần thiết nhƣ cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà nhập với môi trƣờng thiên nhiên và cuộc sống. Chƣơng trình, SGK Hoá học ở cấp THCS hiện hành đƣợc thực hiện ở lớp 8 và lớp 9. Ở lớp 8, môn Hoá học đƣợc xây dựng bao gồm 6 chƣơng và 45 bài học; ở lớp 9, môn Hoá học xây dựng gồm 5 chƣơng và 56 bài học.


58

AL

HOÁ HỌC THCS

Hiđrocacbon-Nhiên liệu

Phi kim. Sơ lƣợc về BHTTH

FI Kim loại

OF

Các loại hợp chất vô cơ

ƠN

Dung dịch

Hiđro – Nƣớc

Oxi – Không khí

Mol và tính toán hoá học

Phản ứng hoá học

Chất, nguyên tử, phân tử

Mở đầu môn Hoá học

Dẫn xuất của hiđrocacbon

HOÁ HỌC LỚP 9

CI

HOÁ HỌC LỚP 8

Sơ đồ 2.1. Mô tả phân bố chƣơng trình Hoá học THCS hiện hành Từ cấu trúc nội dung CT hoá học THCS cho thấy:

NH

- Chƣơng trình đã lấy nội dung thuyết nguyên tử làm cơ sở lý thuyết từ đó giải thích cho các KT về chất, phản ứng hoá học. - Chƣơng trình đã đề cập đến những nội dung cơ bản, chủ yếu nhất của hoá học: (1) Khái niệm cơ bản ban đầu về chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phản ứng

M

QU

Y

hoá học, các định luật lý thuyết mở đầu về phản ứng hoá học; (2) KT cơ bản về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim thông dụng quan trọng và mối liên hệ giữa chúng; (3) KT cơ bản về kỹ thuật tổng hợp mang tính hƣớng nghiệp, GD môi trƣờng cho HS. - Tính toàn diện của CT đƣợc quán triệt thể hiện ở sự nghiên cứu đầy đủ các dạng đơn chất, hợp chất vô cơ, hữu cơ cơ bản, quan trọng từ đó hình thành khái niệm phân loại chất, các loại phản ứng hoá học. Mỗi chất đƣợc nghiên cứu đầy đủ về thành phần phân tử, tính chất lý học, hoá học, ứng dụng và điều chế. - Chƣơng trình cung cấp cho HS hệ thống KN học tập hoá học thực hành, sử

DẠ Y

dụng dụng cụ, hoá chất, PP giải các bài tập hoá học có liên quan đến quá trình biến đổi hoá học. Phân tích những VĐ về CT trên cho ta nhận định là CT môn Hoá học ở THCS hiện hành đã đảm bảo tính PT, cơ bản, toàn diện và hệ thống. Tuy nhiên, với việc thực hiện CT năm 2000 nói chung và CT môn Hoá học nói riêng thì CT và SGK còn đặt trọng tâm phần lớn vào trang bị và truyền thụ KT và KN; chƣa chú trọng đến phát triển NL HS. Xét về cấu trúc, CT đã đã đi theo hệ thống VĐ từ chung đến riêng, từ việc nghiên cứu các thuyết đến các nội dung cơ bản; tuy nhiên xét trong tổng thể CT KHTN thì CT


59

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

chƣa đƣợc tổ chức theo các CĐCL hƣớng đến sự phát triển của các nguyên lý KHTN. Hơn nữa nhiều nội dung, bài tập vận dụng trong SGK chƣa gắn nhiều với thực tiễn; chƣa chú trọng để HS vận dụng KT, KN vào giải quyết tình huống qua đó phát triển các NL. Vì vậy, việc tổ chức thực hiện môn học ở nhà trƣờng PT nặng về trang bị KT riêng lẻ, rời rạc và hầu nhƣ không hƣớng đến mục tiêu phát triển NL ở HS. 2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Khoa học tự nhiên trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới Chƣơng trình môn KHTN trong CT GDPT 2018 đƣợc xây dựng dựa trên các quan điểm: DHTH, kế thừa và phát triển CT hiện hành ở Việt Nam đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng CT của các nƣớc tiên tiến hƣớng đến giáo dục toàn diện HS, kết hợp lý thuyết với thực hành và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Mục tiêu CT môn KHTN hƣớng đến hình thành và phát triển NL chung, NL đặc thù - NL KHTN (bao gồm ba NL thành phần: nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên; vận dụng KT, KN đã học). Nội dung giáo dục môn KHTN đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên lý chung về thế giới tự nhiên; bao gồm các CĐ khoa học: chất và sự biến đổi của chất, vật sống, năng lƣợng và sự biến đổi, Trái Đất và bầu trời. Các CĐ đƣợc sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số CĐ liên môn, TH nhằm hình thành các nguyên lý, quy luật chung của thế giới tự nhiên. Từ việc phân tích chƣơng trình mục tiêu, CT môn Hoá học ở THCS hiện hành với CT môn KHTN trong CT GDPT 2018 nhận thấy: - Chƣơng trình môn KHTN mới đã coi TH làm chủ đạo; chú trọng sự kết nối dọc KT môn Tự nhiên, Xã hội và môn Khoa học ở cấp Tiểu học; chú trọng đến các hoạt động khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có và hƣớng dẫn HS quan sát các sự vật, hiện tƣợng tự nhiên xung quanh để nhận xét, mô tả, trả lời câu hỏi hay thảo luận; chú trọng kết nối ngang giữa các CĐ trong môn học; tăng cƣờng các hoạt động thực hành thí nghiệm nhằm giúp HS tự chiếm lĩnh nên nhận thức KT sâu sắc hơn qua đó rèn các KN thí nghiệm cho HS; trong hoạt động luyện tập và vận dụng chú ý những KT liên quan đến thực tiễn. Thông qua TCDH sẽ hình thành và phát triển NL ở HS. Vậy nên, CT GDPT 2018 đã khắc phục những nhƣợc điểm của CT hoá học hiện hành. - Việc phân tích CT môn Hoá học hiện hành và CT KHTN 2018 cho thấy có sự tƣơng đồng về nội dung KT. Tuy nhiên, những điểm mới của CT KHTN 2018 định hƣớng cho đề tài luận án phải sắp xếp lại CT môn Hoá học ở THCS hiện hành theo logic TH của CT môn KHTN mới; xây dựng các CĐCL và các mạch nội dung hƣớng đến hình thành, phát triển nguyên lý chung của thế giới tự nhiên. Theo đó, cùng với việc sắp xếp lại CT theo định theo logic của CT KHTN 2018 cần phải TCDH các CĐCL đã xây dựng; thông qua đó hình thành và phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng cho HS.


60

2.3. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ

AL

năng của học sinh THCS 2.3.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS

Dựa trên kết quả nghiên cứu về NLVDKTKN ở phần cơ sở lý luận, các biểu

CI

hiện của NLVDKTKN trong chƣơng trình môn KHTN năm 2018, cũng nhƣ thực

tiễn nghiên cứu về dạy học phát triển NLVDKTKN, chúng tôi đề xuất khung cấu

FI

trúc NLVDKTKN cho HS THCS. Khung cấu trúc cụ thể của NLVDKTKN bao gồm 3 năng lực thành phần với 10 tiêu chí sau đây:

OF

Đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

ƠN

Thu thập thông tin và xác định KT, KN có liên quan đến VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống Lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Lựa chọn phƣơng án để GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

NH

NLVDKTKN

Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hƣớng huy động KT, KN đã học để giải quyết

Phát hiện VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Y

Rút ra kết luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

QU

Đánh giá và điều chỉnh bản thân phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

Sơ đồ 2.2. Cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS

M

2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS

Để xác định mức độ của NLVDKTKN của HS THCS có nhiều cách tiếp cận: - Theo mức độ KT khoa học cần vận dụng để GQVĐ học tập của HS.

DẠ Y

- Theo mức độ tham gia của HS khi vận dụng KT và KN GQVĐ học tập. - Theo mức độ quen thuộc hay cần vận dụng tính sáng tạo của HS vào

GQVĐ học tập. Từ khung cấu trúc NL và các biểu hiện của NLVDKTKN của HS THCS ở trên,

chúng tôi xác định các tiêu chí, mức độ đánh giá NL này trong dạy học hoá học theo tiếp cận TH đƣợc trình bày theo bảng dƣới đây:


61

Bảng 2.1. Mô tả các mức độ tiêu chí NL VDKTKN của HS THCS NL thành phần 1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hƣớng huy động KT, KN đã học để giải quyết

Mức độ 1

Mức độ 2

1.1. Phát hiện VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống 1.2. Đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Nêu đƣợc rất ít thông tin liên quan đến vấn đề Đặt đƣợc câu hỏi nhƣng chƣa liên quan đến VĐ

1.3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Thu thập thông tin chƣa đầy đủ, chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ

Nêu đƣợc phần lớn thông tin liên quan đến VĐ Đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến một phần của VĐ nhƣng chƣa chính xác Xác định và thu thập thông tin đầy đủ nhƣng chƣa đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau; xác định chƣa đầy đủ kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ Lập kế hoạch đã đƣa ra mục tiêu cụ thể nhƣng các nhiệm vụ chƣa chi tiết và đầy đủ, kết quả dự kiến chƣa xác định rõ Lựa chọn phƣơng án phù hợp đƣợc một phần để thực hiện GQVĐ Thực hiện đƣợc một phần của kế hoạch đề xuất

Nêu đƣợc đầy đủ thông tin liên quan đến VĐ Đặt đƣợc câu hỏi chính xác liên quan đến đến toàn bộ VĐ Xác định và thu thập thông tin đầy đủ, đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau; phù hợp với yêu cầu của VĐ cần giải quyết

Rút ra kết luận chính xác nhƣng chƣa đánh giá đƣợc phƣơng án GQVĐ

Rút ra kết luận chính xác và đánh giá đƣợc phƣơng án GQVĐ

Kiến tạo đƣợc tri thức Kiến tạo đƣợc tri mới nhƣng chƣa rõ thức mới khá rõ ràng ràng, chính xác và tƣơng đối chính xác Đƣa ra các đề xuất Đƣa ra các đề xuất mới để vận dụng mới để vận dụng trong thực tiễn chƣa trong thực tiễn tƣơng đầy đủ và hợp lý đối đầy đủ và hợp lý bền vững 3.3. Thể hiện thái độ Có thái độ và hành Có thái độ và hành và hành động ứng xử động ứng xử chƣa động ứng xử tƣơng phù hợp với yêu cầu tích cực và ít phù hợp đối tích cực và phù phát triển bền vững hợp

Kiến tạo đƣợc tri thức mới rõ ràng, chính xác

CI

FI

OF

ƠN

tập và thực tiễn cuộc sống

NH

2.1. Lập kế hoạch Lập kế hoạch đã đƣa GQVĐ trong học ra mục tiêu và các tập và thực tiễn nhiệm vụ chƣa tƣờng minh, chƣa đầy đủ cuộc sống cũng nhƣ kết quả chƣa xác định rõ trong học 2.2. Lựa chọn phƣơng Lựa chọn phƣơng án tập và thực tiễn cuộc án GQVĐ trong học GQVĐ chƣa phù hợp 2. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch GQVĐ

sống

Mức độ 3

QU

Y

2.3. Thực hiện kế Thực hiện chƣa đúng hoạch GQVĐ trong theo kế hoạch đã đề học tập và thực tiễn xuất

AL

Tiêu chí

Lập kế hoạch đƣa ra mục tiêu cụ thể, các nhiệm vụ chi tiết và đầy đủ, kết quả dự kiến xác định rõ Lựa chọn phƣơng án GQVĐ phù hợp Thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề xuất

cuộc sống

M

2.4. Rút ra kế luận và Rút ra kết luận nhƣng đánh giá phƣơng án chƣa chính xác và GQVĐ trong học chƣa đánh giá đƣợc tập và thực tiễn phƣơng án GQVĐ

cuộc sống

DẠ Y

3. Đánh giá 3.1. Kiến tạo đƣợc tri và điều thức mới có ý nghĩa chỉnh bản cho bản thân thân phù hợp với 3.2. Đƣa ra các đề yêu cầu xuất vận dụng trong phát triển thực tiễn

Đƣa ra các đề xuất mới để vận dụng trong thực tiễn đầy đủ và hợp lý Có thái độ và hành động ứng xử tích cực và phù hợp


62

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

2.3.3. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS Ở nội dung trên chúng tôi đã xây dựng thang đo NLVDKTKN cho HS. Thang đo do chúng tôi thiết kế bao gồm 10 tiêu chí, với mỗi tiêu chí có ba mức độ. Dựa trên thang đo này, chúng tôi tiến hành thiết kế công cụ đánh giá NLVDKTKN để GV đánh giá và HS tự đánh giá. 2.3.3.1. Mục đích Xây dựng bộ công cụ để đánh giá định lƣợng sự phát triển của NLVDKTKN cho HS thông qua việc sử dụng quy trình TCDH các CĐCL đã xây dựng. 2.3.3.2. Yêu cầu Bộ công cụ cần phải thể hiện rõ chủ thể đánh giá, đối tƣợng đƣợc đánh giá; có các tiêu chí và mức độ cụ thể, điểm số rõ ràng để thấy đƣợc sự phát triển NLVDKTKN của HS trong quá trình dạy học các CĐCL. 2.3.3.3. Quy trình thiết kế Bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN của HS đƣợc thiết kế dựa theo các bƣớc sau: - Xác định mục tiêu, đối tƣợng, thời điểm đánh giá. - Căn cứ vào thang đo thiết kế công cụ đánh giá cho từng đối tƣợng GV và HS: tiêu chí, mức độ, xây dựng nguồn minh chứng. - Thử nghiệm công cụ đánh giá; - Điều chỉnh, chỉnh sửa và hoàn thiện công cụ đánh giá. 2.3.3.4. Thiết kế công cụ đánh giá dành cho giáo viên Thiết kế phiếu đánh giá theo tiêu chí cho GV sử dụng để đánh giá hành vi, động cơ, thái độ, khả năng học tập của HS. Phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho giáo viên đƣợc chúng tôi sử dụng dựa vào thang đo NLVDKTKN đã xây dựng ở trên gồm 10 tiêu chí; mỗi tiêu chí gồm có 3 mức độ tƣơng ứng. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA HỌC SINH (dành cho GV) Trƣờng THCS......................................................................................................... Ngày ..............tháng........năm ........ Tên GV......................................................... Đối tƣợng quan sát: Lớp.......; HS:.............................; Nhóm:......,,,,,,,,................ Tên CĐ: .................................................................................................................

DẠ Y

TT

1 2

Các mức độ Các tiêu chí

Phát hiện VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống Đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

Mức độ 1 Mức độ Mức độ 3 (1 đ) 2 (2 đ) (3 đ)

Nguồn minh chứng


63 Nguồn minh chứng

TT

Các tiêu chí

3

Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống Lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và

thực tiễn cuộc sống Lựa chọn phƣơng án GQVĐ trong học

FI

5

tập và thực tiễn cuộc sống Thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học

tập và thực tiễn cuộc sống 7

Rút ra kế luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn

cuộc sống Kiến tạo đƣợc tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân 9 Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn 10 Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

NH

ƠN

8

OF

6

1) Phiếu học tập 2) Phiếu đánh giá và tự đánh giá 3) Bài kiểm tra 4) Phiếu tƣờng trình thực hành 5) Kết quả bài làm của HS 6) Hồ sơ học tập

CI

4

Mức độ 1 Mức độ Mức độ 3 (1 đ) 2 (2 đ) (3 đ)

AL

Các mức độ

Ngày...... tháng....... năm......... GV đánh giá

2.3.3.5. Thiết kế bảng kiểm tự đánh giá của học sinh Việc thiết kế bảng kiểm tự đánh giá của HS đƣợc chúng tôi sử dụng để các em đánh giá các mức độ đạt đƣợc của mình về các tiêu chí của NLVDKTKN. Bảng

QU

Y

kiểm tự đánh giá của HS đƣợc chúng tôi sử dụng dựa vào thang đo NLVDKTKN vào GQVĐ học tập đã xây dựng ở trên gồm 3 tiêu chí và 10 chỉ báo; mỗi chỉ báo gồm có 3 mức độ tƣơng ứng.

DẠ Y

M

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (dành cho HS) Trƣờng THCS......................................................................................................... Ngày .......... tháng........năm ........ Tên HS...........................................Lớp:........... Tên CĐ: ............................................................................................................ TT Các mức độ Lựa chọn Các tiêu chí mức độ 1 Em phát hiện VĐ trong Nêu đƣợc rất ít thông tin liên quan đến vấn đề 1 học tập và thực tiễn cuộc Nêu đƣợc phần lớn thông tin liên quan đến VĐ 2 sống ở mức độ nào? Nêu đƣợc đầy đủ thông tin liên quan đến VĐ 3 2 Em đặt câu hỏi cho VĐ Đặt đƣợc câu hỏi nhƣng chƣa liên quan đến VĐ 1 trong học tập và thực Đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến một phần của VĐ 2 tiễn cuộc sống ở mức độ nhƣng chƣa chính xác nào? Đặt đƣợc câu hỏi chính xác liên quan đến đến toàn bộ vấn đề 3 3 Em thu thập thông tin và Thu thập thông tin chƣa đầy đủ, chƣa xác định kiến 1 xác định kiến thức, kĩ thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ năng có liên quan đến Xác định và thu thập thông tin đầy đủ nhƣng chƣa 2 VĐ trong học tập và thực đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau; xác định chƣa tiễn cuộc sống ở mức đầy đủ kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ


64

độ nào? Em lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống ở mức độ nào

Lựa chọn mức độ Xác định và thu thập thông tin đầy đủ, đa dạng từ 3 nhiều nguồn khác nhau; phù hợp với yêu cầu của VĐ cần giải quyết Lập kế hoạch đã đƣa ra mục tiêu và các nhiệm vụ 1 chƣa tƣờng minh, chƣa đầy đủ cũng nhƣ kết quả chƣa xác định rõ Lập kế hoạch đã đƣa ra mục tiêu cụ thể nhƣng các 2 nhiệm vụ chƣa chi tiết và đầy đủ, kết quả dự kiến chƣa xác định rõ Lập kế hoạch đƣa ra mục tiêu cụ thể, các nhiệm vụ 3 chi tiết và đầy đủ, kết quả dự kiến xác định rõ Lựa chọn phƣơng án GQVĐ chƣa phù hợp 1 Lựa chọn phƣơng án phù hợp đƣợc một phần để 2 thực hiện GQVĐ Lựa chọn phƣơng án GQVĐ phù hợp 3 Thực hiện chƣa đúng theo kế hoạch đã đề xuất 1 Thực hiện đƣợc một phần của kế hoạch đề xuất 2 Thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề xuất 3

OF

FI

4

Các mức độ

AL

Các tiêu chí

CI

TT

Em lựa chọn phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống ở mức độ nào? 6 Em thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống ở mức độ nào? 7 Em rút ra kế luận và Rút ra kết luận nhƣng chƣa chính xác và chƣa đánh đánh giá phƣơng án giá đƣợc phƣơng án GQVĐ GQVĐ trong học tập Rút ra kết luận chính xác nhƣng chƣa đánh giá đƣợc và thực tiến cuộc phƣơng án GQVĐ sống ở mức độ nào? Rút ra kết luận chính xác và đánh giá đƣợc phƣơng án GQVĐ 8 Em kiến tạo tri thức Kiến tạo đƣợc tri thức mới nhƣng chƣa rõ ràng, mới có ý nghĩa cho bản chính xác thân ở mức độ nào? Kiến tạo đƣợc tri thức mới khá rõ ràng và tƣơng đối chính xác Kiến tạo đƣợc tri thức mới rõ ràng, chính xác 9 Em đƣa ra các đề Đƣa ra các đề xuất mới để vận dụng trong thực tiễn xuất vận dụng trong chƣa đầy đủ và hợp lý thực tiễn ở mức độ Đƣa ra các đề xuất mới để vận dụng trong thực tiễn nào? tƣơng đối đầy đủ và hợp lý Đƣa ra các đề xuất mới để vận dụng trong thực tiễn đầy đủ và hợp lý 10 Em thể hiện thái độ và Có thái độ và hành động ứng xử chƣa tích cực và ít hành độ ứng xử phù phù hợp hợp với yêu cầu phát Có thái độ và hành động ứng xử tƣơng đối tích cực triển bền vững ở mức và phù hợp độ nào? Có thái độ và hành động ứng xử tích cực và phù hợp

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

5

Ghi chú:

1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Ngày...... tháng....... năm......... HS tự đánh giá - Lựa chọn mức 1: 1 điểm; - Lựa chọn mức 2: 2 điểm - Lựa chọn mức 3: 3 điểm


65

2.3.3.6. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực

AL

a) Mục đích Bài KTĐG NLVDKTKN của HS ngoài nhiệm vụ đánh giá KT, KN còn giúp làm

rõ sự thể hiện đƣợc một số tiêu chí đặc trƣng của NLVDKTKN. Do vậy, GV cần thiết kế

CI

các bài tập theo định hƣớng phát triển NL để xây dựng đề kiểm tra. Thông qua kết quả kiểm tra, GV sẽ đánh giá mức độ nắm KT, KN và các tiêu chí của NLVDKTKN.

FI

b) Yêu cầu

Các bài tập đƣợc sử dụng để đánh giá NLVDKTKN của HS phải là dạng bài tập

OF

GQVĐ, bài tập vận dụng KT, KN vào GQVĐ trong học tập và trong thực tiễn. Thƣờng đây là các bài tập mở, gắn với tình huống, bối cảnh cụ thể của cuộc sống. Thông qua giải bài tập giúp cho HS có khả năng GQVĐ một cách linh hoạt và tổng hợp. c) Quy trình thiết kế

ƠN

Quy trình thiết kế gồm các bƣớc sau đây:

- Xác định mục tiêu và thời điểm đánh giá.

- Xác định tiêu chí cần đánh giá, PP và điều kiện thực hiện bài kiểm tra.

NH

- Lập ma trận bài kiểm tra.

- Thiết kế câu hỏi, đáp án theo ma trận và bám sát các tiêu chí cần đánh giá. - Thử nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp và lấy ý kiến chuyên gia. d) Đề kiểm tra

Y

- Chỉnh sửa và hoàn thiện.

QU

Dựa vào mục tiêu, yêu cầu và quy trình thiết kế bài kiểm tra nêu trên, các đề KTĐG NLVDKTKN đã đƣợc thiết kế và trình bày tại phụ lục 4 bao gồm 4 bài kiểm tra, 2 bài trƣớc tác động và 2 bài sau tác động. 2.4. Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp

M

2.4.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề cốt lõi 2.4.1.1. Chủ đề cốt lõi có mối quan hệ tầng bậc, hướng đến sự phát triển của các

nguyên lý vận động, phát triển của thế giới tự nhiên Các nguyên lý vận động, phát triển chung của thế giới tự nhiên thể hiện sự

xuyên suốt, sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên. Chính vì vậy,

DẠ Y

nguyên tắc đầu tiên của việc xây dựng CĐCL để tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận TH là hƣớng đến sự phát triển của các nguyên lý này. Dựa trên các nguyên lý vận động, phát triển của thế giới tự nhiên xây dựng

các CĐCL mang tính tầng bậc khác nhau: CĐCL bậc 1, CĐCL bậc 2, CĐCL bậc 3. Trong mỗi bậc của CĐCL thể hiện tính TH trong nội tại và các bậc khác nhau của CĐCL thể hiện tính TH xuyên suốt theo các mạch nội dung.


66

2.4.1.2. Phạm vi tích hợp khi xây dựng chủ đề cốt lõi tăng dần và có tính khái quát cao

AL

Phạm vi tích hợp của CĐCL đƣợc tăng dần, hƣớng tới mức độ khái quát cao hơn. CĐCL bậc 1 có mức độ khái quát cao nhất, đây là sự triển khai đến các phân môn Hoá học, Sinh học, Vật lý và Khoa học Trái Đất dựa vào các nguyên lý vận

CI

động, phát triển của thế giới tự nhiên. CĐCL bậc 2 thể hiện các nội dung của phân

môn Hoá học theo các mạch kiến thức. CĐCL bậc 3 đƣợc cụ thể hoá từ CĐCL bậc

FI

2, có sự phù hợp với CĐCL bậc 1.

2.4.1.3. Chủ đề cốt lõi được xây đảm bảo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông CĐCL khi xây dựng phải đảm bảo thực hiện mục tiêu của chƣơng trình

OF

GDPT nói chung và của chƣơng trình Hoá học ở THCS nói riêng nhƣ trang bị KT, KN, thái độ. Ngoài ra các CĐCL phải hƣớng đến phát triển đƣợc NL chung, NL đặc thù của bộ môn Hoá học. Hiện nay chƣơng trình GDPT mới đã đƣợc xây dựng theo

ƠN

định hƣớng TH và phát triển NL ở HS. Chính vì vậy khi xây dựng CĐCL cần phải xác định hƣớng tới hình thành và phát triển NL trong CT GDPT mới trong đó có năng lực đặc thù của môn KHTN – NL KHTN. trình giáo dục nhà trường

NH

2.4.1.4. Chủ đề cốt lõi là cơ sở để căn cứ vào đó giáo viên có thể phát triển chương Chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng đƣợc Bộ GD&ĐT triển khai trong nhiều năm qua. Với chƣơng trình GDPT hiện hành, khi thực hiện chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng để GV sắp xếp lại các đơn vị kiến thức trong chƣơng trình mang tính TH, TCDH theo

Y

các CĐ TH hƣớng đến sự phát triển NL ở HS. Trong chƣơng trình GDPT mới, ngoài

QU

việc thực hiện các CĐ đã đƣợc đƣa ra, GV căn cứ vào khung và yêu cầu cần đạt để xây dựng CĐ mang tính TH cao nhất phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, vùng miền, cơ sở vật chất và trình độ của HS. Vậy nên, các CĐCL đƣợc xây dựng trong đề tài luận án là cơ sở để GV phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng, cụ thể hơn cả là căn cứ vào CĐCL

M

bậc 3 GV xây dựng và thiết kế kế hoạch dạy học phù hợp. 2.4.2. Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận

tích hợp

Việc xây dựng CĐCL để TCDH Hoá học theo tiếp cận TH đƣợc thực hiện

DẠ Y

theo quy trình dƣới đây:


67

CI

AL

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 1. Sự đa dạng 2. Sự tƣơng tác 3. Sự vận động và biến đổi 4. Tính cấu trúc 5. Tính hệ thống

FI

CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC 1

Năng lƣợng và sự biến đổi

Vật sống

Trái Đất và bầu trời

ƠN

Chất và sự biến đổi của chất

OF

(mạch kiến thức hoá học, vật lý, sinh học)

CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC 2

NH

(mạch kiến thức hoá học)

Cấu trúc của chất

Sự chuyển hoá hoá học

Y

Chất ở xung quanh ta

QU

CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC 3

Oxi – Không khí quanh ta

M

Trạng thái của chất

2.4.2.1.

Nguyên tử, nguyên tố hoá học

Đơn chất, hợp chất; Phân tử

Nguồn nhiên liệu tự nhiên

Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng

...

Sơ đồ 2.3. Quy trình xây dựng CĐCL

Xác định và xây dựng các nội dung của 5 nguyên lý khoa học tự nhiên

Các nguyên lý vận động, phát triển chung của thế giới tự nhiên chi phối sự

DẠ Y

hình thành, vận động, phát triển của các phân môn Vật lý, Hoá học, Sinh học,... Các nguyên lý này thể hiện sự xuyên suốt, sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên. Chính vì vậy, luận án xuất phát từ các nguyên lý vận động, phát triển để xây dựng các CĐCL trong tổ chức dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH.


CI

AL

68

FI

Sơ đồ 2.4: Mô tả các môn học quấn quanh trục là lõi các nguyên lý vận động phát triển của thế giới tự nhiên

OF

Các nguyên lý vận động, phát triển chung của tự nhiên, gồm: sự đa dạng; tính cấu trúc; tính hệ thống, sự vận động và biến đổi, sự tƣơng tác. Lí do để lựa chọn các nguyên lý này là chúng phản ánh những quy luật bản chất chung nhất của

ƠN

thế giới tự nhiên; chúng là những mô hình nhận thức, vận dụng tri thức về tự nhiên và đây chính là những nguyên lý đƣợc quy định trong CT GDPT năm 2018 của môn KHTN. Để mô tả mối quan hệ giữa nguyên lý với việc xây dựng CĐCL các môn

NH

học thuộc lĩnh vực KHTN trong đó có môn Hoá học chúng tôi đã xây dựng nội dung các nguyên lý và đƣa ra CHCL để định hƣớng trong việc xây dựng các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 tiếp theo.

Y

Bảng 2.2. Các nguyên lý vận động phát triển chung của tự nhiên

M

QU

TT NGUYÊN LÍ MÔ TẢ NỘI DUNG CÁC NGUYÊN LÝ 1 Sự đa dạng Thế giới tự nhiên bao gồm các sinh vật sống và các yếu tố phi sinh vật. Sự đa dạng trong thế giới tự nhiên thể hiện sự phong phú với số lƣợng nhiều và sự khác nhau, giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho con ngƣời những tài nguyên hữu ích. Việc nghiên cứu về các đặc trƣng và sự thay đổi của thế giới sống và các yếu tố phi sinh vật sẽ dễ dàng hơn khi có thể sắp xếp chúng vào các nhóm phân loại khác nhau.

Sự tƣơng tác

DẠ Y

2

Sự tƣơng tác là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các thành phần trong tự nhiên. Tƣơng tác là một trong những nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên. Trong tự nhiên có sự tƣơng tác giữa các lực và các đối tƣợng, giữa vật chất và năng lƣợng. Các tƣơng tác này thƣờng đi kèm sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng. Đối với thế giới sống, sự tƣơng tác giữa các sinh vật sống và

CHCL - Môi trƣờng cung cấp cho chúng ta những gì? - Sự đa dạng của thế giới sống có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? - Tại sao việc duy trì sự đa dạng lại là quan trọng? - Làm thế nào để phân loại đƣợc vật chất trong thế giới xung quanh ta? - Làm thế nào để phát hiện những tính chất và đặc điểm của những thứ xung quanh mình? - Con ngƣời tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh nhƣ thế nào? - Có những dạng tƣơng tác nào diễn ra trong tự nhiên? - KT về tƣơng tác giúp con ngƣời hiểu rõ hơn về môi trƣờng sống của mình nhƣ thế


69

ƠN

AL

CI

OF

3

CHCL nào? - Hậu quả của sự tƣơng tác của con ngƣời với môi trƣờng xung quanh là gì? - Thế giới tự nhiên vận động và biến đổi nhƣ thế nào; tuân theo những quy luật nào? - Có những vận động, biến đổi nào diễn ra trong thế giới tự nhiên? - Con ngƣời đã vận dụng KT về sự vận động và biến đổi của thế giới tự nhiên trong khoa học và cuộc sống nhƣ thế nào? - Sự vận động và biến đổi trong thế giới tự nhiên có những ảnh hƣởng gì đến môi trƣờng và cuộc sống của con ngƣời? - Có những quy luật nào quy định tính cấu trúc của thế giới tự nhiên? - Cấu trúc của các hệ thống trong tự nhiên có ảnh hƣởng, chi phối đến nhau nhƣ thế nào? - Tính cấu trúc có ảnh hƣởng gì đến sự tồn tại và phát triển của thế giới vật chất? - Con ngƣời đã vận dụng tính cấu trúc nhƣ thế nào trong cuộc sống để ứng phó với những biến đổi của thế giới tự nhiên? - Có những hệ thống nào tồn tại xung quanh chúng ta? - Phân tích sự tƣơng tác giữa các bộ phận của một hệ thống hoặc các hệ thống khác nhau để thực hiện chức năng? - Các hệ thống có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với cuộc sống của con ngƣời?

FI

MÔ TẢ NỘI DUNG CÁC NGUYÊN LÝ môi trƣờng đƣợc thể hiện ở các cấp độ khác nhau. Khi xem xét sự tƣơng tác giữa và trong các hệ thống giúp con ngƣời hiểu rõ hơn về môi trƣờng và vai trò của con ngƣời trong môi trƣờng đó. Sự vận động Mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới tự nhiên đều và biến đổi luôn vận động biến đổi, làm thay đổi những đặc điểm của sự vật, hiện tƣợng so với sự vật hiện tƣợng khác và so với ban đầu. Sự vận động và biến đổi trong thế giới tự nhiên thể hiện ở việc các nguyên lý liên quan đến năng lƣợng và sự biến đổi.

TT NGUYÊN LÍ

Tính cấu trúc Thế giới tự nhiên luôn tồn tại và quan hệ với nhau trong một cấu trúc tổng thể. Tính cấu trúc không những thể hiện trong nội tại của một sự vật, hiện tƣợng mà còn thể hiện trong mối quan hệ và tƣơng tác giữa các sự vật hiện tƣợng. Tính cấu trúc chi phối rất nhiều đến sự ảnh hƣởng qua lại và tƣơng tác lẫn nhau trong một hay nhiều sự vật hiện tƣợng

5

Tính hệ thống Vật chất trong tự nhiên tồn tại và đƣợc tổ chức thành các hệ thống. Hệ thống là một tổng thể bao gồm các bộ phận kết hợp với nhau để thực hiện một chức năng. Có các hệ thống trong tự nhiên nhƣ hệ tiêu hóa, hệ sinh sản…; cũng có những hệ thống nhân tạo nhƣ mạch điện, hệ thống vận hành của một chiếc ô tô, hay đơn giản nhƣ chiếc bút bi chúng ta viết hàng ngày cũng là một hệ thống. Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tƣơng tác qua lại với nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.

M

QU

Y

NH

4

DẠ Y

2.4.2.2. Xác định và xây dựng các nội dung của chủ đề cốt lõi bậc 1 5 nguyên lý trên đóng vai trò trục chính, cốt lõi nhất của mọi KT về sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng trong mỗi phân môn của lĩnh vực KHTN. Tiếp theo, để có thể hiểu đƣợc sự vật, hiện tƣợng, cần làm rõ sự vận hành mang tính riêng biệt của từng khía cạnh bằng cách xác định cấu trúc và mối liên kết trong từng phân môn của KHTN trong đó có môn Hoá học. Dựa vào sự chi phối của 5 nguyên lý trên cũng nhƣ để giải quyết các CHCL đặt ra, chúng tôi đƣa ra hệ thống các CĐCL bậc 1 nhƣ sau:


70

Bảng 2.3. Mô tả chủ đề cốt lõi bậc 1 MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA CĐCL BẬC 1 Chất và sự biến Các chất xung quanh ta rất đa dạng, chúng đổi của chất tồn tại ở một số trạng thái chủ yếu. Chất có cấu tạo phức tạp và do các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên. Các chất đều có sự biến đổi ở một số điều kiện nhất định với mức độ nhanh chậm khác nhau thể hiện ở dấu hiệu là phản ứng hoá học

TT CĐCL BẬC 1

3 4

AL

CI

FI

OF

2

1. Vật chất xung quanh ta đa dạng nhƣ thế nào và chúng tồn tài nhƣ thế nào? 2. Tính phức tạp của cấu tạo vật chất đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? Sự sắp xếp các chất diễn ra theo nguyên tắc nào? 3. Sự biến đổi các chất thể hiện ở dấu hiệu phản ứng nhƣ thế nào?

Vật sống

Đa dạng tổ chức và cấu trúc vật sống; các hoạt động sống; di truyền, biến dị và tiến hoá; con ngƣời và sức khoẻ; sinh vật và môi trƣờng Năng lƣợng và Năng lƣợng, các quá trình vật lý, lực và sự biến đổi chuyển động Trái Đất và bầu Đặc điểm Trái Đất, một số quá trình của Trái trời Đất, Vũ trụ, môi trƣờng và tài nguyên

ƠN

1

CHCL

NH

2.4.2.3. Xác định và xây dựng các nội dung của chủ đề cốt lõi bậc 2 môn Hoá học ở THCS Hoá học là một khoa học trong lĩnh vực KHTN, nghiên cứu những VĐ về KT cơ sở hoá học chung, hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ. Dƣới trục phát triển các nguyên lý

Y

khoa học là trục phát triển chính hệ thống KT cơ sở hoá học chung về cấu tạo chất và

QU

biến đổi hoá học sẽ đƣợc nghiên cứu ở cấp THCS. Khi lên THPT, các KT về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, năng lƣợng hoá học, tốc độ phản ứng hoá học, phản ứng oxy hoá khử, cân bằng hoá học, pin điện và điện phân, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là cơ sở lý thuyết chủ đạo để HS hiểu đƣợc bản chất, nghiên cứu đƣợc quy luật hoá học ở

M

các nội dung hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ ở mức độ nhất định. Ở cấp THCS, CĐCL bậc 2 đƣợc xây dựng ở 3 mạch nội dung chính:

- Sự đa dạng của vật chất: trạng thái của vật chất; một số chất ở xung quanh

chúng ta: không khí, nƣớc, oxi,... - Cấu trúc của vật chất: nguyên tử, nguyên tố hoá học, bảng tuần hoàn, liên

DẠ Y

kết hoá học, phân tử, đơn chất và hợp chất, hoá trị và công thức hoá học. - Chuyển hoá hoá học: phản ứng hoá học; tốc độ phản ứng và chất xúc tác;

pH, axit, bazơ, oxit và muối; phân bón hoá học; kim loại; sự khác nhau giữa kim loại và phi kim; khai thác tài nguyên thiên nhiên, các chất hữu cơ.


71

Dựa vào phân tích các CĐCL bậc 2 ở trên, các câu hỏi cốt lõi bậc 2 hƣớng

AL

đến tìm hiểu CĐ đƣợc mô tả theo bảng dƣới đây: Bảng 2.4. Chủ đề cốt lõi bậc 2 trong chƣơng trình hoá học ở THCS BẬC 2

Chất ở

MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA CĐCL BẬC 2

CHCL

CI

CĐCL

 Vật chất xung quanh ta thật đa dạng gồm: 1. Vật chất xung quanh ta gồm những loại

xung quanh vật vô sinh, vật hữu sinh, vật thể tự nhiên và vật nào?

2. Nêu các dấu hiệu/phƣơng pháp để nhận

FI

ta

thể nhân tạo

 Vật chất tồn tại chủ yếu ở 3 trạng thái: rắn, biết trạng thái tồn tại của vật chất và các đặc điểm đặc trƣng của mỗi trạng thái đó?

OF

lỏng khí

 Một số dạng vật chất tồn tại xung quanh ta 3. Tìm hiểu một số nhiên liệu, vật liệu, nhƣ: Nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu cụ thể một nguyên liệu thông dụng?

ƠN

số dạng nhƣ: Kim loại và phi kim, oxit; Axit, 4. Nêu cách phân loại các dạng vật chất? bazo và muối; Hợp chất hiđrocacbon; Hợp chất 5. Ứng dụng của một số vật liệu, nguyên của cacbon vói hidrro, oxi và một số nguyên tố liệu, nhiên liệu có liên quan thế nào với

NH

khác: Rƣợu, axit hữu cơ, hợp chất bột đƣờng, đặc điểm riêng của mỗi loại ? chất béo, protein, vật liệu polime; Vật chất có 6. Sử dụng vật chất nhƣ thế nào để đảm Cấu trúc

độc tính; Nguyên tắc sử dụng an toàn vật chất

bảo an toàn, hiệu quả?

 Vật chất có cấu tạo phức tạp.

1. Các chất do hạt những loại hạt nào tạo nên?

Y

của vật chất  Các chất đều do phân tử và nguyên tử tạo 2. Nguyên tử của các nguyên tố hóa học nên.

đƣợc tạo nên từ những hạt cơ bản nào?

QU

 Nguyên tố hóa học do một loại nguyên tử 3. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tạo nên, chia làm hai loại kim loại và phi kim.

đƣợc sắp xếp dựa theo nguyên tắc nào?

 Các chất gồm chất tinh khiết và hỗn hợp (ví Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì và nhóm biến

 Tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp.

đổi nhƣ thế nào?

M

dụ dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất).

 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học 4. Các chất và nguyên tố hóa học đƣợc trong bảng tuần hoàn.

phân loại nhƣ thế nào? Có đặc điểm gì?

 Nhận biết đƣợc mối liên hệ giữa tính chất và 5. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong

DẠ Y

ứng dụng của các chất.

bảng tuần hoàn và quy luật biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong chu kì và nhóm nhƣ thế nào? 6. Nêu ứng dụng của một số chất, nguyên tố hóa học có liên quan gì đến tính chất vật lí, tính kim loại và tính phi kim của chúng?


72 CĐCL BẬC 2

MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA CĐCL BẬC 2

CHCL

hoá hoá học xảy ra nhanh chậm khác nhau và ở một số điều đổi hóa học xảy ra?

AL

Sự chuyển  Vật chất xung quanh ta đều biến đổi nhƣng 1. Bằng cách nào để phát hiện có sự biến

CI

kiện nhất định. Sự biến đổi chất thành chất mới 2. Thế nào là phản ứng hóa học? Dấu hiệu theo một số cách khác nhau, có một số dấu hiệu để chứng tỏ có xảy ra phản ứng hóa học là gì? Điều kiện để phản ứng hóa học thực

FI

nhất định đƣợc gọi là phản ứng hóa học.

 Phản ứng hóa học xảy ra theo một số hiện đƣợc là gì? Biểu diễn phản ứng hóa loại phản ứng: Phản ứng cháy, phản ứng học nhƣ thế nào? Khối lƣợng của các chất

OF

oxi hóa, phản ứng kết hợp, phản ứng phân trƣớc và sau phản ứng có thay đổi không? hủy, phản ứng thế.

3. Các phản ứng hóa học đƣợc phân loại

 Có phản ứng xảy ra một chiều, có phản ứng nhƣ thế nào? tốc độ của các phản ứng diễn

ƠN

xảy ra 2 chiều ngƣợc nhau (phản ứng thuận ra nhƣ thế nào? nghịch). Các phản ứng xảy ra nhanh, chậm khác 4. Vai trò của một số dạng năng lƣợng đối nhau (tốc độ phản ứng khác nhau)

với phản ứng hóa học nhƣ thế nào?

NH

 Chu trình sinh – địa – hoá (các chất vô sinh) 5. Sự chuyển hóa của các chất (oxi, không khí, sự cháy, hiđro và nƣớc; oxit, axit, bazơ và muối; hiđrocacbon và một số dẫn xuất của chúng; sự chuyển hóa chất bột đƣờng, chất béo và chất đạm… ) và ứng dụng của chúng trong tự nhiên, trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất nhƣ thế nào? 6. Sự chuyển hóa giữa các chất vô cơ trong chu trình sinh – địa – hoá diễn ra nhƣ thế nào?

M

QU

Y

theo định luật bảo toàn vật chất.

2.4.2.4. Xác định và xây dựng các nội dung của chủ đề cốt lõi bậc 3 môn cho Hoá học ở THCS

CĐCL bậc 3 đƣợc xây dựng dựa vào mạch phát triển nội dung của CĐCL

DẠ Y

bậc 2 và CĐCL bậc 3 xuất hiện khi giải quyết đƣợc các CHCL bậc 2.


73

Bảng 2.5. Chủ đề cốt lõi bậc 3 và mạch nội dung của CĐCL bậc 2 với bậc 3 trong chƣơng trình hoá học ở THCS Yêu cầu đạt đƣợc

- Sự đa dạng của vật chất; - Trạng thái và sự thay đổi trạng thái của chất; - Giải thích sự thay đổi trạng thái của vật chất

- Nêu đƣợc sự đa dạng của chất; - Trình này đƣợc một số đặc điểm cơ bản của ba thể: rắn, lỏng, khí thông qua quan sát; - Đƣa ra một số ví dụ minh hoạ; - Nêu đƣợc một số tính chất của chất (vật lý, hoá học) - Nêu đƣợc khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngƣng tụ, sự đông đặc; - Tiến hành đƣợc thí nghiệm sự chuyển thể của chất; - Trình bày đƣợc quá trình diễn ra sự chuyển thể - Nêu đƣợc tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi; sự cần thiết của oxi trong đời sống, ứng dụng và điều chế oxi; - Nêu đƣợc tầm quan trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu; - Nêu đƣợc thành phần của không khí; - Trình bày vai trò của không khí đối với sự cháy - Trình bày sự ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm không khí; - Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng không khí. - Nêu đƣợc thành phần hoá học của nƣớc; - Nêu đƣợc cấu trúc và tính chất của nƣớc; - Trình bày vai trò của nƣớc đối với đời sống con ngƣời, động vật và thực vật; - Nêu các VĐ dẫn đến ô nhiêm nguồn nƣớc; - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc. - Trình bày đƣợc cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron; - Nêu đƣợc khối lƣợng nguyên tử và nguyên tử khối; - Đọc tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngƣợc lại; - Tra bảng tìm đƣợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể - Viết đƣợc kí hiệu hoá học và đọc đƣợc tên của 20 nguyên tố đầu tiên. - Nêu đƣợc một số khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất và phân tử khối; - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. - Xác định đƣợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. - Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

CI

AL

Nội dung

M

QU

Y

NH

ƠN

Oxi - Không - Tính chất và tầm quan khí quanh ta trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu; - Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ; - Không khí và sự cháy; - Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trƣờng không khí. Nước và sự - Thành phần hoá học, sống và tính chất của nƣớc; - Vai trò của nƣớc đối với động, thực vật; - Ô nhiễm nguồn nƣớc và bảo vệ môi trƣờng nƣớc. Nguyên tử, - Cấu tạo nguyên tử; Nguyên tố - Nguyên tố hoá học; Cấu - Nguyên tử khối. trúc của hóa học chất

OF

FI

CĐCL CĐCL bậc 3 bậc 2 thái Chất ở Trạng xung của chất quanh ta

DẠ Y

Đơn chất, - Đơn chất hợp chất; - Hợp chất Phân tử - Phân tử, phân tử khối - Trạng thái của chất


74

Y QU

DẠ Y

M

Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch; Độ tan của một chất trong nước; Tách chất ra khỏi hỗn hợp

AL

CI

FI

ƠN

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, nhóm, chu kỳ; - Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn

- Hiểu đƣợc công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Trình bày cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. - Viết đƣợc công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngƣợc lại. - Nêu đƣợc ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. - Trình bày đƣợc khái niệm về hoá trị và quy tắc hóa trị - Tìm đƣợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể. - Lập đƣợc công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. - Nêu đƣợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Trình bày đƣợc cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - Nêu đƣợc quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. - Trình bày đƣợc ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lƣợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. - Xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) dựa vào cấu tạo nguyên tử của chúng và ngƣợc lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). - Nêu đƣợc khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết; - Phân biệt đƣợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp; - Thực hiện đƣợc thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt đƣợc hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chƣa bão hoà - Nhận ra đƣợc một số khí cũng có thể hoà tan trong nƣớc để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nƣớc; - Nêu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng chất rắn hoà tan - Nêu đƣợc khái niệm, công thức tính nồng độ %, nồng độ mol; - Nêu đƣợc các bƣớc và biết cách tính toán, pha chế dung dịch theo nồng độ cho trƣớc. - Nêu và phân biệt đƣợc sự biến đổi vật lý và biến đổi hóa học, đƣa ra ví dụ minh hoạ; - Quan sát, phân loại đƣợc sự biến đổi vật lý và biến đổi hoá học;

NH

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Yêu cầu đạt đƣợc

OF

CĐCL CĐCL bậc 3 Nội dung bậc 2 Công thức - Công thức hóa học hoá học - của đơn chất, hợp chất Hoá trị và ý nghĩa công thức hoá học - Hóa trị - Mối liên hệ giữa hoá trị và công thức hoá học; - Tính toán thành phần % nguyên tố trong hợp chất; xác định công thức hoá học dựa vào % nguyên tố và khối lƣợng phân tử

- Khái niệm hỗn hợp và chất tinh khiết - Phân biệt dung môi và dung dịch; hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, hợp chất và hỗn hợp; - Độ tan theo khối lƣợng và thể tích - Yếu tố ảnh hƣởng; đến độ tan của chất rắn, chất khí; - Nồng độ dung dịch

Chuyển Sự biến đổi - Biến đổi vật lý và biến phản đổi hoả học; hoá hoá chất, ứng hóa học - Phản ứng hoá học; học - Định luật bảo toàn


75 Yêu cầu đạt đƣợc

khối lƣợng; - Phƣơng trình hoá học; - Mol và tỉ khối của chất khí; - Tính theo công thức và phƣơng trình hoá học.

- Nêu đƣợc khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm; - Chỉ đƣợc một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra; - Phát biểu đƣợc định luật bảo toàn khối lƣợng các chất; chứng minh đƣợc trong phản ứng hoá học khối lƣợng đƣợc bảo toàn; - Nêu đƣợc khái niệm, các bƣớc, ý nghĩa, lập phƣơng trình hoá học; Lập đƣợc sơ đồ phản ứng hoá học; - Nêu đƣợc khái niệm về mol và tỉ khối của chất khí; - Tính toán đƣợc theo công thức, phƣơng trình hoá học; Tính toán đƣợc hiệu suất phản ứng theo thực tế và theo lý thuyết; - Nêu đƣợc các khái niệm: axit, bazơ, oxit, muối; - Phân loại và đọc tên đƣợc các chất: axit mạnh, axit yếu, bazơ kiềm, bazơ không tan, oxit axit, oxit bazơ, oxit lƣỡng tính, oxit trung tính, muối tan và muối không tan; - Tiến hành đƣợc một số thí nghiệm đặc trƣng của axit, bazơ, oxit, muối; - Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa axit, bazơ, oxit và muối; rút ra đƣợc kết luận về tính chất hoá học của các hợp chất này. - Nêu đƣợc tên, thành phần hoá học ứng dụng của một số phân bón hoá học

CI

AL

Nội dung

ƠN

- Giới thiệu một số oxit quan trọng, tính chất hoá học của oxit; - Một số axit quan trọng, tính chất hoá học của axit; - Một số bazơ quan trọng, tính chất hoá học của bazơ; - Một số muối quan trọng, tính chất hoá học của muối; - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ; - Phân bón hoá học. - Tính chất của kim loại: vật lý, hoá học - Dãy hoạt động hoá học của kim loại; - Sự ăn mòn kim lại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Một số kim loại điển hình; - Một số hợp kim;

DẠ Y

KÈ Phi kim

- Nêu đƣợc tính chất vật lý của kim loại; - Trình bày đƣợc tính chất hoá học cơ bản của kim loại; - Nêu đƣợc dãy hoạt động hoá học của kim loại và trình bày đƣợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học; - Nêu khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự ăn mòn kim loại; Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.; Nhận biết đƣợc hiện tƣợng ăn mòn kim loại trong thực tế và vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại. - Nêu đƣợc tính chất hoá học của nhôm, sắt; tiến hành một số thí nghiệm, quan sát, mô tả và giải thích hiện tƣợng; phân biệt nhôm và sắt bằng phƣơng pháp hoá học; - Trình bày đƣợc thành phần chính của gang, thép và phƣơng pháp luyện gang, thép. - Tính chất vật lý, hoá - Nêu đƣợc tính chất vật lý, tính chất hoá học học của phi kim của phi kim; - Một số phi kim tiêu - Trình bày đƣợc tính chất vật lý, tính chất hoá biểu; học của một số phi kim tiêu biểu: Hidro, Clo, - Hợp chất của phi kim; Cacbon, Silic;

QU

M

Kim loại

Y

NH

Một số hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối

OF

FI

CĐCL CĐCL bậc 3 bậc 2


76 Yêu cầu đạt đƣợc

Nội dung

CI

FI

- Giới thiệu về hợp chất hữu cơ; cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ; - Metan; - Etilen; - Axetilen; - Benzen;

ƠN

Hợp chất hữu cơ và một số hiđrocacbon tiêu biểu

- Trình bày tính chất hoá học của một số hợp chất phi kim: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, SiO2, muối silicat; - Nêu đƣợc một số ứng dụng quan trọng của Si, SiO2, muối silicat. - Nêu đƣợc khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ; phân loại hợp chất hữu cơ; - Nêu đƣợc cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, nêu đƣợc công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ; - Phân loại đƣợc chất hữu cơ và vô cơ dựa vào công thức phân tử; - Nêu đƣợc công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan, etilen, axetilen và benzen; - Trình bày đƣợc tính chất vật lý, tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen và benzen; ứng dụng của những chất đó trong đời sống và trong công nghiệp. - Nêu đƣợc khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ và khí thiên nhiên; phƣơng pháp khai thác và sử dụng hiệu quả một số sản phẩm đƣợc chế biến từ dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Nêu đƣợc khái niệm về nhiên liệu và các dạng nhiên liệu phổ biến; - Trình bày đƣợc cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, than,...) từ đó có những ứng xử phù hợp với việc sử dụng nhiên liệu trong cuộc sống. - Viết đƣợc công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu đƣợc đặc điểm cấu tạo của rƣợu etylic, axit axetic; - Trình bày đƣợc tính chất vật lý, tính chất hoá học của rƣợu etylic, axit axetic; độ rƣợu; - Tiến hành một số thí nghiệm của rƣợu etylic, axit axetic; - Nêu đƣợc ứng dụng của rƣợu etylic, axit axetic. - Nêu đƣợc khái niệm lipid, khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát và đặc điểm cấu tạo; - Trình bày đƣợc tính chất vật lý của chất béo, tính chất hoá học; viết đƣợc phƣơng trình hoá học xảy ra; - Nêu vai trò của lipid tham gia vào cấu tạo tế bào và tích luỹ năng lƣợng trong cơ thể; - Trình bày đƣợc ứng dụng của chất béo và đề xuất biện pháp sử dụng chất béo để có cơ thể khoẻ mạnh chống bệnh béo phì. - Nêu đƣợc thành phần nguyên tố, công thức chung của cacbonhidrat; - Nêu đƣợc công thức phân tử, trạng thái tự

AL

- Công nghiệp silicat.

OF

CĐCL CĐCL bậc 3 bậc 2

NH

Nguồn nhiên - Dầu mỏ và khí thiên liệu tự nhiên nhiên. - Nhiên liệu

M

QU

Y

Dẫn xuất - Giới thiệu về rƣợu hiđrocacbon etylic và axit axetic; - Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của chúng.

DẠ Y

Dẫn xuất của hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng cho con người

- Giới thiệu về lipid, chất béo; - Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của chúng.

- Giới thiệu về glucozơ và saccarozơ; - Tính chất vật lý, tính


77 Yêu cầu đạt đƣợc

Nội dung

chất hoá học, trạng thái nhiên, tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ; tự nhiên và ứng dụng - Trình bày đƣợc tính chất hoá học; viết đƣợc của chúng. phƣơng trình hoá học xảy ra dƣới dạng công thức phân tử của glucozơ và saccarozơ; - Trình bày đƣợc vai trò và ứng dụng của glucozơ - chất dinh dƣỡng quan trọng của cơ thể ngƣời, động vật và saccarozơ – nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm. Tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lý của glucozơ và saccarozơ. - Giới thiệu về tinh bột - Nêu đƣợc trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và xenlulozơ; của tinh bột và xenlulozơ; - Tính chất vật lý, tính - Trình bày đƣợc tính chất hoá học của tinh bột chất hoá học, trạng thái và xenlulozơ; viết đƣợc phƣơng trình hoá học tự nhiên và ứng dụng xảy ra dƣới dạng công thức phân tử; của chúng. - Trình bày đƣợc vai trò và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và trong sản xuất. - Giới thiệu về protein; - Nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm cấu tạo và khối - Tính chất hoá học, lƣợng phân tử của protein; cách phân biệt và vai - Trình bày đƣợc tính chất hoá học của protein; trò với cơ thể con tiến hành đƣợc một số thí nghiệm của protein; ngƣời. - Phân biệt đƣợc protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon); - Trình bày đƣợc vai trò của protein với cơ thể con ngƣời. - Giới thiệu về polime - Nêu đƣợc định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime - Tính chất vật lý, tính (polime thiên nhiên và polime tổng hợp); Tính chất hoá học của chất chung của polime polime; - Nêu đƣợc khái n;iệm chất dẻo, tơ, cao su và sử - Một số polime thông dụng, bảo quản một số vật dụng làm bằng chất dung và ứng dụng của dẻo một cách an toàn và hiệu quả; chúng; cách hạn chế - Trình bày đƣợc ứng dụng của polme, VĐ ô gây ô nhiễm môi trƣờng nhiễm môi trƣờng khi sử dụng polime không khi sử dụng vật liệu phân huỷ sinh học và cách hạn chế gây ô nhiễm polime. môi trƣờng khi sử dụng vật liệu polime trong đời sống.

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

CĐCL CĐCL bậc 3 bậc 2

M

QU

Y

Polime

2.4.3. Xin ý kiến chuyên gia về chủ đề cốt lõi đã xây dựng

DẠ Y

Sau khi xây dựng CĐCL chúng tôi tiến hành xin ý kiến chuyên gia về các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 và mối quan hệ sâu chuỗi giữa chúng theo một tƣ tƣởng thống nhất là tạo nên một sự tích hợp chặt chẽ nhất dựa trên các nguyên lý của KHTN. Chúng tôi tiến hành hỏi các chuyên gia là các nhà khoa học, các nhà quản lý, tổ trƣởng chuyên môn và GV bậc THCS. Phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia đƣợc xây dựng trong phục lục 5.2 thể hiện ở việc đƣa ra nguyên tắc xây dựng; mối quan hệ tầng bậc giữa các nguyên lý và CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3; tính khoa học, tính khả thi, tính hợp lý, tính thực tiễn của các CĐCL đã xây dựng; ý nghĩa của việc xây


78

dựng CĐCL để TCDH đáp ứng yêu cầu của CT GDPT mới; những hạn chế và thiếu sót cũng nhƣ các vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện.

AL

Sau khi xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi tiến hành điều chỉnh, hoàn thiện các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3. Lấy CĐCL bậc 3 là đơn vị để tiến hành xây dựng các

CI

CĐ để tổ chức dạy học môn Hoá học theo tiếp cận tích hợp dƣới hình thức phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng. Công việc này triển khai theo tinh thần công văn số 791 ngày 25/06/2013 về thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà

FI

trƣờng phổ thông để điều chỉnh nội dung cấu trúc chƣơng trình hiện hành và xây dựng kế hoạch dạy học mới; mặt khác cũng hƣớng đến việc thực hiện CT GDPT

OF

mới theo quan điểm tích hợp và dạy học phát triển NL ở HS.

2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

ƠN

2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học 2.5.1.1. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp hướng đến phát triển năng

NH

lực chung, năng lực đặc thù của học sinh Với đặc thù môn Hoá học là môn khoa học thuộc lĩnh vực KHTN nên việc TCDH này ngoài hƣớng đến phát triển NL chung nhƣ: GQVĐ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác còn hƣớng đến phát triển NL tìm hiểu KHTN trong đó có NLVDKTKN của HS trong các VĐ nhận thức và thực tiễn. Hai loại NL này có mối quan hệ hữu cơ và trong nhiều trƣờng hợp không phân biệt đƣợc. Trong quan hệ đó NL chung là nền tảng

M

QU

Y

cấu thành nhân cách HS mà tất cả các môn học, hoạt động GD phải hƣớng tới. NL đặc thù vừa là cụ thể hoá NL chung, vừa đặt vào NL chung khi thực hiện hoạt động GQVĐ. Vì vậy, khi TCDH cần phải thiết lập ma trận quan hệ với chủ thể nội dung, phƣơng pháp dạy học, NL hƣớng tới (NL chung và NL đặc thù) mà quá trình tổ chức thực hiện có thể đạt đƣợc. 2.5.1.2. Chủ đề cốt lõi là công cụ tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trong dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH thì CĐCL là công cụ quan trọng nhất để xây dựng CĐ và TCDH CĐ hƣớng tới việc phát triển NLVDKTKN

DẠ Y

cho HS. Tiếp cận TH ở đây đƣợc hiểu là TH trong chính mạch nội dung, CĐCL xuyên suốt hƣớng đến các nguyên lý của KHTN; tiếp cận TH còn đƣợc hiểu trong xác định mục tiêu, nội dung và TCDH các hoạt động của CĐCL mà khi giải quyết mỗi hoạt động sẽ có thể phát triển một trong các tiêu chí thành phần của NLVDKTKN. 2.5.1.3. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp phát triển năng lực cho học sinh xuất xuất phát từ chủ đề cốt lõi bậc 3 và là một quá trình tổng hợp và liên tục Trong dạy học môn Hoá học ở THCS thì CĐCL bậc 3 sẽ bao hàm các vấn đề mà kiến thức trọng yếu thuộc môn Hoá học, vừa TH theo mạch kiến thức hƣớng


79

AL

đến phát triển các nguyên lý vận động, phát triển của thế giới tự nhiên. Xuất phát từ CĐCL bậc 3, xây dựng các kế hoạch dạy học để TCDH hƣớng đến sự phát triển NLVDKTKN cho HS.

Trong CĐCL bậc 3 có các vấn đề nội dung và tƣơng ứng với nó là các yêu

CI

cầu cần đạt. Căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt xây dựng các CĐ để TCDH, các CĐ này vừa đảm bảo TH theo lõi phát triển của CĐCL, vừa TH các nội dung kiến thức liên môn khi giải quyết hoạt động học tập cụ thể. Quán triệt nguyên

FI

tắc: KT x KN x tình huống  NL thì sau mỗi hoạt động học tập HS sẽ đạt đƣợc một số tiêu chí của NL thành phần - đạt đƣợc mục tiêu thời đoạn. Tổng hợp các

OF

mục tiêu thời đoạn khi giải quyết nhiều hoạt động học tập đƣợc mục tiêu cuối thời đoạn và tổng hợp các NL thành phần đƣợc NL chung hoặc NL đặc thù cần đƣợc phát triển.

ƠN

2.5.1.4. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp vừa đảm bảo yêu cầu về mục tiêu, nội dung môn Hoá học vừa đặt trong khung quy chiếu của môn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trƣớc bối cảnh chƣơng trình GDPT sẽ triển khai thực hiện năm 2021 bắt đầu

NH

từ lớp 6, môn Hoá học sẽ là phân môn thuộc môn Khoa học tự nhiên thì vấn đề TCDH theo tiếp cận TH hƣớng đến sự chuẩn bị cho việc thực hiện chƣơng trình mới này. Tuy nhiên, chƣơng trình GDPT hiện hành vẫn phải triển khai thực hiện trong 2 năm tới, GV vẫn phải vừa dạy chƣơng trình hiện hành và dạy CT GDPT

Y

mới nên TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH vừa phải đảm bảo yêu cầu về mục

QU

tiêu, nội dung môn hoá học nhƣng phải đặt trong khung tham chiếu môn KHTN hƣớng đến phát triển NL chung, NLVDKTKN của HS. 2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp Luận án lấy CĐCL bậc 3 là cơ sở thiết kế kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy

M

học hoá học theo tiếp cận TH. Trong quá trình tổ chức dạy học chúng tôi tiến hành xây dựng các VĐ nội dung và căn cứ vào yêu cầu cần đạt để đề xuất các VĐ nội

dung mang tính TH cao nhất, hội tụ nhiều kiến thức nhất bao gồm cả những VĐ mang tính nhận thức và VĐ mang tính thực tiễn có ứng dụng trong đời sống cũng nhƣ trong sản xuất.

DẠ Y

Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận TH đƣợc xác định

nhƣ sau:


80

AL

Bƣớc 1: Xác định lí do lựa chọn CĐ

CI

Bƣớc 2: Xác định mục tiêu theo chuẩn KT, KN của chƣơng trình; Định hƣớng phát triển NL chủ yếu của HS

FI

Bƣớc 3. Xác định nội dung dạy học và các câu hỏi cốt lõi của CĐ Bƣớc 4. Xác định PP và kỹ thuật dạy học chủ yếu

OF

Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch dạy học CĐ đã xây dựng

Bƣớc 5: Xác định sự chuẩn bị của GV và HS khi thực hiện

M

QU

Y

NH

ƠN

Bƣớc 6: Xây dựng tiến trình dạy học bao gồm các nội dung, mỗi nội dung bao gồm 3 loại hoạt động cơ bản; các hoạt động có thể định hƣớng vào phát triển một trong những tiêu chí của NLVDKTKN: - Hoạt động khởi động sử dụng các bài tập mang tính gợi mở vấn đề - Hoạt động dạy học để hình thành kiến thức trọng tâm của nội dung (bao gồm một nhóm các hoạt động): sử dụng bài tập GQVĐ theo quy trình tìm tòi nghiên cứu hoặc theo kĩ năng tiến trình khoa học hoặc theo phƣơng thức trải nghiệm - Hoạt động luyện tập và vận dụng: sử dụng các bài tập vận dụng, bài tập gắn với bối cảnh và tình huống thực tiễn

DẠ Y

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp kế hoạch dạy học CĐ đã xây dựng

Giai đoạn 3: Điều chỉnh và hoàn thiện quy trình TCDH

Đây là giai đoạn triển khai một kịch bản đã đƣợc thiết kế. Việc TCDH thành công là do GV biết sử dụng kịch bản và điều chỉnh cho hợp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện có của địa phƣơng và nhà trƣờng; phù hợp với trình độ nhận thức của HS để đƣa ra những thay đổi hợp lý về cả hình thức, kỹ thuật dạy học; sử dụng các bài tập đa dạng và phong phú hƣớng đến mục tiêu của kế hoạch đã xác định Giai đoạn này giúp cho ngƣời thiết kế nhìn nhận thấy những vấn đề, nội dung triển khai thực hiện chƣa sát với thực tế, chƣa phù hợp với đối tƣợng HS, chƣa đảm bảo với mục tiêu phát triển NLVDKTKN của HS để đƣa ra những điều chỉnh; tuy nhiên vẫn phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn KT, KN của chƣơng trình

Sơ đồ 2.5. Quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH


81

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Dựa vào quy trình trên, luận án tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy của 4 CĐ, tổ chức tiến hành TNSP cả 4 CĐ đã xây dựng trong đó có 2 CĐ đƣợc thực hiện ở lớp 8 và 2 CĐ đƣợc thực hiện ở lớp 9. Bảng 2.6. Nội dung cụ thể trong chủ đề Lớp Tên CĐ Các nội dung trong CĐ CĐ lớp 8 Oxi - Không khí Tính chất của oxi, điều chế, ứng dụng quanh ta (5 tiết) Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Không khí, sự cháy Nƣớc và sự sống Nƣớc (2 tiết) Nƣớc và sự sống CĐ lớp 9 Nguồn nhiên liệu tự Dầu mỏ và khí thiên nhiên nhiên (2 tiết) Nhiên liệu Dẫn xuất của Chất béo hiđrocacbon và Glucozơ, saccarozơ nguồn dinh dƣỡng Tinh bột và xenlulozơ (5 tiết) Protein Nguồn dinh dƣỡng của con ngƣời Mục 2.5.5 dƣới đây sẽ trình bày về hai CĐ đã đƣợc thiết kế: Oxi – Không khí quanh ta; Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng. Hai CĐ còn lại đƣợc sử dụng trong thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày trong phụ lục 2. 2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 2.5.3.1. Xây dựng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh a) Nguyên tắc xây dựng Có thể căn cứ vào một số nguyên tắc sau để xây dựng bài tập phát triển NLVDKTKN. - Bài tập phải đảm bảo mục tiêu tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. - Bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại. - Nội dung bài tập đáp ứng chuẩn KT, KN; bài tập phải có tính hấp dẫn và mới lạ. - Bài tập có tính hệ thống và phân loại đƣợc HS. - Bài tập đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm lý của HS. b) Các bƣớc để xây dựng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng - Bƣớc 1: Lựa chọn các đơn vị kiến thức mà ở đó có thể tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức HS để xây dựng bài tập. Mâu thuẫn này chính là hạt nhân kích thích tính tích cực, hứng thú học tập của HS. - Bƣớc 2: Thu thập dữ liệu để thiết kế bài tập Để thu thập dữ liệu để thiết kế bài tập, GV cần xác định kiến thức nền đã có của HS để chọn lọc, gia công sƣ phạm dữ liệu làm xuất hiện tình huống trong nhận thức và trong thực tiễn. Tiếp theo phải mô hình hóa tình huống nhận thức đó bằng


82

OF

FI

CI

AL

các bài tập dƣới dạng câu hỏi, dự án, đề tài,… Sau khi thu thập đƣợc nguồn dữ liệu, GV cần dựa sắp xếp các dữ liệu đó theo chủ đề và tạo ra ngân hàng dữ liệu phục vụ cho các mục đích sƣ phạm khác nhau. - Bƣớc 3: Chỉnh sửa và hoàn thiện bài tập Các bài tập mới đã thiết kế mới chỉ ở dạng công cụ nên khi sử dụng trong TCDH phải căn cứ vào đặc điểm HS, điều kiện, cơ sở vật chất,... để điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của ngƣời học. c) Ví dụ minh hoạ Căn cứ vào nguyên tắc và quy trình trên chúng tôi tiến hành xây dựng 75 bài tập (trình bày trong phụ lục 3) mà việc sử dụng bài tập này trong tổ chức dạy học có khả năng phát triển NLVDKTKN cho HS. Các bài tập này đƣợc chúng tôi vận dụng để luyện tập củng cố sau mỗi CĐ học tập và để KTĐG HS sau khi kết thúc một học kỳ, một năm học. Dƣới đây chúng tôi xin phân tích vai trò của bài tập đã xây dựng trong việc phát triển NLVDKTKN cho HS:

NH

ƠN

Thu thập thông tin cho dƣới đây và thực hiện các yêu cầu sau: TINH BỘT Glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp để tạo ra tinh bột và xenlulozơ. 1. Quang hợp là gì? Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình tạo ra tinh bột trong cây xanh.

Y

…………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….

DẠ Y

M

QU

2. Để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn khí O2. (biết hiệu suất phản ứng là 100%). …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 3. Qua số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh đối với môi trƣờng? …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 4. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh O2 là sản phẩm của quá trình quang hợp? …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 5. Trong các loại lƣơng thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, kẹo, theo em loại nào có nhiều chất bột; có nhiều chất đƣờng; có nhiều chất béo; có nhiều chất đạm/ protein nhất. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 6. Tính khối lƣợng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lƣợng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….


83

Đối với bài tập trên, HS sẽ phát hiện VĐ liên quan đến hiện tƣợng quang hợp

AL

của cây xanh cũng nhƣ vai trò của cây xanh đối với môi trƣờng. Để trả lời cho các câu hỏi trong bài tập, HS phải sử dụng những kiến thức liên quan đến kiến thức đã

học về tinh bột, glucozơ đã học để giải quyết những vấn đề trong đời sống hàng ngày

CI

bao gồm các hiện tƣợng cũng nhƣ những tính toán cần thiết trong quá trình sản xuất và đời sống con ngƣời. Thông qua tổ chức các HĐ giải quyết bài tập này GV giúp

FI

cho HS tiếp thu kiến thức nội dung bài học, vận dụng để GQVĐ thực tiễn xung quanh mình và phát triển đƣợc các tiêu chí NL thành phần nhƣ: phát hiện VĐ, lựa chọn

OF

phƣơng án để GQVĐ, thực hiện kế hoạch, điều chỉnh phƣơng án GQVĐ khi cần thiết, đƣa ra kết luận vấn đề, có những biện pháp GQVĐ tƣơng tự qua đó cũng hƣớng cho HS có thái độ và hành vi phù hợp.

Sử dụng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

ƠN

2.5.3.2.

a) Sử dụng trong hoạt động hình thành và vận dụng kiến thức Các bài tập xây dựng ở trên đƣợc chúng tôi sử dụng trong việc tổ chức dạy

NH

học các CĐ học tập ở hầu hết các hoạt động. Ở hoạt động khởi động là các bài tập mang tính gợi mở. Ở các hoạt động liên quan đến nội dung chính của CĐ học tập là các bài tập dƣới dạng GQVĐ. Ở hoạt động luyện tập, vận dụng là các bài tập vận dụng để củng cố KT và rèn luyện KN cơ bản; các bài tập gắn với bối cảnh, tình

Y

huống thực tiễn – đây là những bài tập mở, tạo cơ hồi cho nhiều cách tiếp cận và

QU

nhiều con đƣờng giải quyết khác nhau. b) Sử dụng trong hoạt động kiểm tra đánh giá Trong hoạt động KTĐG, bài tập đã xây dựng đƣợc sử dụng để đánh giá cuối

M

mỗi chủ đề học tập thƣờng là các bài kiểm tra đặc biệt. Ngoài ra còn đƣợc sử dụng để đánh giá giữa kỳ, kết thúc một học kỳ hoặc một năm học.

2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp

2.5.4.1. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề 1: Oxi – Không khí quanh ta

DẠ Y

CHỦ ĐỀ: OXI - KHÔNG KHÍ QUANH TA (5 tiết) I. Lí do lựa chọn chủ đề Không khí là một vật chất rất gần gũi với đời sống và tồn tại xung quanh chúng ta. Không khí có mặt khắp nơi trên Trái Đất và có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Đề cập đến chủ đề này có thể thấy sự có mặt của các kiến thức thuộc các môn khác nhau nhƣ: Thành phần không khí, sự cháy và oxi (môn Hoá học); Quá trình hô hấp (môn Sinh học); hay vấn đề ô nhiễm không khí và bảo


84

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

vệ môi trƣờng (liên môn),... Chủ đề đƣợc xây dựng nhằm giúp cho HS tìm hiểu các kiến thức về sự tồn tại của không khí, thành phần không khí, vai trò của không khí, vấn đề ô nhiễm không khí và bảo vệ nguồn không khí trong sạch. II. Mục tiêu của chủ đề 2.1. Kiến thức - Nêu đƣợc tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. - Nêu đƣợc cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và các cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (thu đẩy nƣớc và thu đẩy không khí). - Nêu đƣợc sự oxi hoá, khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy, sự oxi hóa chậm, sự cháy. - Nêu đƣợc thành phần hóa học của không khí. - Trình bày đƣợc nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm không khí ; Đề xuất các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí và có ý thức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm. - Trình bày đƣợc các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 2.2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm của oxi với kim loại và phi kim, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết đƣợc phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất oxi hoá mạnh của oxi. - Tính đƣợc thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Xác định đƣợc sự oxi hoá trong một số hiện tƣợng thực tế. Phân biệt đƣợc sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tƣợng của đời sống và sản xuất. - Nhận biết đƣợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy. 2.3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu thích môn học. - Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm; có thái độ tích cực với việc bảo vệ môi trƣờng không khí trong sạch. - Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập. 2.4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu - NLVDKTKN. - Hƣớng tới phát triển một số NL chung. III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi cốt lõi Tính chất của - Oxi có những tính chất nào? oxi, ứng dụng, - Oxi có vai trò nhƣ thế nào đối với sự sống và sự cháy? điều chế - Có thể tạo ra oxi bằng cách nào? Sự oxi hoá, - Thế nào là sự oxi hoá? phản ứng hoá - Thế nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ?


85

CI

AL

hợp, phản ứng phân huỷ Không khí, sự - Làm thế nào để xác định đƣợc tỉ lệ % của oxi trong không khí? cháy - Sự cháy là gì? Nêu tầm quan trọng của sự cháy? - Ô nhiễm không khí là gì? Tác hại và nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? - Nêu biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp dạy học: đóng vai, hợp tác, dạy học theo góc, dự án, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: sơ đồ tƣ duy, công não. V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Bảng phụ, bút dạ xanh - đỏ, nam châm. - Phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo thí nghiệm (nhóm). - Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa, bình tam giác, chậu thủy tinh, nút cao su gắn muôi sắt, lọ thủy tinh, khẩu trang, khay thí nghiệm, đế sứ, bông, nút cao su có ống dẫn khí, ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình trụ. - Hoá chất: bình chứa khí oxi, lƣu huỳnh, photpho, cacbon (than gỗ), sắt, thuốc tím. 2. Học sinh - Ôn lại kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của oxi. - Đọc trƣớc bài mới: Bài 24: Tính chất của oxi; Bài 25: Sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi; Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ; Bài 28: Không khí – Sự cháy. - Chuẩn bị trƣớc ở nhà theo nhóm: đóng vai là oxi, hãy nêu tính chất vật lí của oxi bằng một trong các hình thức khác nhau (đọc thơ, vẽ tranh, diễn kịch…); kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra sự cháy ở trong không gian nhỏ (lớp học, phòng ngủ…), thực hiện dự án “Bầu trời xanh Hà Nội”. VI. Tiến trình dạy học Nội dung 1: Tìm hiểu về oxi (5 phút) Hoạt động 1: Khởi động - GV có thể dùng các câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn đề nhƣ:

DẠ Y

Những người thợ lặn khi lặn sâu xuống biển thường mang theo một bình chứa khí gì? Tại sao người thợ lặn phải mang bình khí đó?

HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.


CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Trong nước không chứa oxi hoặc chứa ít oxi. - Con người không thể hít oxi qua nước được. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Tại sao người thợ lặn phải mang bình khí oxi? - Oxi có tan trong nước không?

AL

86

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Mùa hè nóng cá thường ngoi lên để thở và người nuôi cá thường vỗ mặt nước để cá có thể thở. - Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh. - Bệnh nhân nặng sử dụng bình oxi để thở.

ƠN

Từ đó HS có thể rút ra: Oxi ít tan trong nước, oxi cần cho sự hô hấp

NH

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi (15 phút) - Nhóm HS đóng vai là oxi, nêu tính chất vật lí của oxi bằng một trong các hình thức khác nhau: đọc thơ, vẽ tranh, diễn kịch, trình diễn thời trang… - HS theo dõi, từ đó hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP a. Hoàn thành thông tin về oxi vào phiếu sau:

QU

Y

Kí hiệu hoá học:……………… Trạng thái:........ ................................………. Công thức hoá học:................... Màu sắc, mùi:................................................. Phân tử khối: ...........................

So sánh tỉ khối với không khí:........................

M

b. Ví dụ nào trong thực tế chứng minh oxi tan đƣợc trong nƣớc? c. Giải thích tại sao ngƣời ta thƣờng dùng máy sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh ? HS thảo luận, tổng kết theo sơ đồ tƣ duy.

DẠ Y

-

-

GV mở rộng, giới thiệu kiến thức : Oxi hoà tan trong nƣớc ngọt với nồng độ từ 14,6 mg/l ở 0oC đến khoảng 7,0 mg/l ở 35oC (áp suất 1 atm). Nhƣ vậy, nhiệt độ càng cao, độ hoà tan oxi càng thấp. Vì vậy, vào mùa nắng nóng, trong nuôi trồng thuỷ sản, ngƣời ta cần tăng cƣờng sục khí để làm giàu oxi trong nƣớc. Oxi hoà tan trong nƣớc cũng giúp sinh vật hiếu khí phát triển, làm chậm hoạt động sinh vật yếm khí vốn dĩ tạo ra mùi hôi thối. Hàm lƣợng oxi hoà tan trong nƣớc (dissolved oxygen ‒ DO) là một thông số quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc, và đƣợc đo bằng thiết bị đo hàm lƣợng DO.


87

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - KHHH: O, CTHH: O2, PTK: 32 - Oxi là chất khí, không màu, không mùi - Oxi ít tan trong nước - Oxi nặng hơn không khí TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Oxi có những tính chất vật lí nào? - Những ví dụ nào trong thực tế chứng minh các tính chất vật lí đó của oxi? TC3: HS thu thập thông tin từ phần trình bày của nhóm HS kết hợp với hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Phân tử oxi gồm 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau. - Oxi có trong không khí, oxi là chất khí, không màu, không mùi. - Mùa hè nóng cá thường ngoi lên để thở và người nuôi cá thường vỗ mặt nước để cá có thể thở. - Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh. - Càng lên cao không khí càng “loãng”, tỉ lệ thể tích oxi giảm nên khi vận động ở trên núi ta cảm thấy nhanh mệt hơn ở dưới đồng bằng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxi (45 phút)

QU

Y

- GV tổ chức hoạt động dạy học theo 4 góc + Góc quan sát: HS quan sát video thí nghiệm “Photpho tác dụng với oxi”. + Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm “Sắt tác dụng với oxi”. + Góc phân tích: HS đọc tƣ liệu “Xăng E5 – Nhiên liệu xanh”. + Góc áp dụng: HS hoàn thành các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất oxi hoá mạnh của oxi.

DẠ Y

M

GÓC QUAN SÁT (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Quan sát TN rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc phƣơng trình hóa học của oxi với photpho. *Nhiệm vụ: “” 1. Cá nhân quan sát video TN. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Chú thích tên các chất tham gia, chất sản phẩm trong các hình ảnh TN dƣới đây, ghi rõ hiện tƣợng và viết PTHH.


CI

AL

88

ƠN

OF

FI

Hiện tƣợng:......................................................................................................... ............................................................................................................................. PTHH:........................................................................................................ 2. Lƣu huỳnh, cacbon cũng có phản ứng với oxi tƣơng tự nhƣ với photpho. Viết PTHH minh hoạ các phản ứng đó .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

QU

Y

NH

GÓC TRẢI NGHIỆM (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Tiến hành và quan sát TN rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc PTHH của oxi với sắt. *Nhiệm vụ: 1. Tiến hành TN theo hƣớng dẫn 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cách tiến hành

DẠ Y

M

- Lấy sợi dây thép quấn thành hình lò xo, đầu lò xo có gắn một mẩu than nhỏ hoặc mẩu diêm ngắn. - Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đƣa nhanh vào bình chứa oxi. - Quan sát hiện tƣợng.

Hiện tƣợng

Giải thích - PTHH

……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... …………….....

…………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. ……………..............


89

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

GÓC PHÂN TÍCH (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Đọc thông tin sau và rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc PTHH của oxi với C2H6O, C8H18, C7H16. *Nhiệm vụ: 1. Cá nhân đọc thông tin sau: Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 đƣợc tạo nên từ việc pha trộn xăng khoáng thông thƣờng – xăng A92 – với nhiên liệu sinh học theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Thành phần chính của xăng E5 là isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O. Trong đó, ethanol đƣợc sản xuất từ ngô, sắn có nồng độ cao, không có đặc tính ngậm nƣớc nên sẽ không gây ảnh hƣởng đến động cơ. Ethanol đƣợc trộn vào xăng còn giúp tăng chỉ số octan, tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu. Mặt khác, lƣợng nhiên liệu cần tiêu thụ khi dùng xăng sinh học E5 cũng thấp hơn so với xăng thông thƣờng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả về mặt kinh tế. Quan trọng hơn cả, xăng E5 là nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng. Sử dụng xăng E5 sẽ thải ít chất độc hơn, sản phẩm sau khi đốt cháy nhiên liệu chủ yếu là khí cacbonic CO2 và nƣớc H2O. Phát triển xăng E5 tạo cơ hội việc làm cho nông dân nƣớc ta tận dụng các sản phẩm từ ngô, sắn cung ứng cho các nhà máy sản xuất nguyên liệu xăng sinh học, giúp tăng thu nhập cho ngƣời dân, trong khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập số 3

M

QU

Y

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Lập PTHH của các phản ứng cháy xảy ra trong động cơ sử dụng xăng E5: C2H6O + O2  CO2 + H2O C8H18 + .........  CO2 + H2O C7H16 + O2  ............ + ........... 2. Một trạm xăng bán cả xăng E5 và xăng RON 95. Em sẽ thuyết phục ngƣời thân của mình sử dụng loại xăng nào cho phƣơng tiện cá nhân ? Vì sao ?

DẠ Y

GÓC ÁP DỤNG (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Viết đƣợc phƣơng trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học của oxi. - Rút ra nhận xét về tính oxi hoá mạnh của oxi *Nhiệm vụ: 1. Cá nhân hoàn thành các bài tập 1, 2. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 4.


…… + …….  Al2O3 CO

+ O2  CO2 + H2O

FI

CH4

CI

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Hoàn thành các PTHH sau: …….. + ……  SO2 C + ……  CO2 Na + O2  ………….

AL

90

+ O2  CO2

ƠN

OF

2. Điền từ/cụm từ thích hợp cho dƣới đây vào chỗ trống trong kết luận sau về tính chất hóa học của oxi: Kim loại; phi kim; phi kim rất hoạt động; ở nhiệt độ cao; nhiệt độ thường; lưu huỳnh; đồng; phot pho; sắt; metan; cacbon; II; III; đơn chất KẾT LUẬN Khí oxi là một đơn chất ……. , đặc biệt khi ……., dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim ( nhƣ ……….) , nhiều kim loại ( nhƣ……..…) và hợp chất ( nhƣ …….…). Trong các hợp chất hóa học , nguyên tố oxi có hóa trị ….. HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, thảo luận chung để đi tới kết luận, tiếp tục phát triển sơ đồ tƣ duy. - Lưu ý : GV khai thác các câu hỏi : + Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học trên? + So sánh mức độ cháy của các chất trong oxi và ngoài không khí?

QU

Y

NH

-

M

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7, TC8, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Khí oxi có thể tác dụng với đơn chất (phi kim, kim loại) và hợp chất. - Khí oxi hoạt động hoá học mạnh, dễ dàng tham gia nhiều phản ứng, đặc biệt ở nhiệt độ cao. - Trong các hợp chất tạo thành, nguyên tố oxi thường thể hiện hoá trị II.

DẠ Y

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Khí oxi có những tính chất hoá học nào? - Ngoài photpho, sắt, isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O, khí oxi còn có thể tác dụng với chất nào? - Khí oxi không phản ứng với chất nào? - Tại sao sự cháy của một chất trong khí oxi lại mạnh hơn ngoài không khí?


91

Dựa vào khả năng phản ứng của oxi với các chất, ta có những cách nào để thúc đẩy các phản ứng có lợi, ngăn chặn các phản ứng có hại?

AL

-

ƠN

OF

FI

CI

TC3: HS thu thập thông tin từ đoạn video, thí nghiệm, đoạn thông tin được cung cấp, SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Khí oxi có thể tác dụng với phi kim (photpho, lưu huỳnh, cacbon…), kim loại (sắt, natri, nhôm…) và hợp chất (isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O, metan CH4, cacbon oxit CO…). - Khí oxi không phản ứng với một số chất như vàng, bạc... ở nhiệt độ thường. - Để thúc đẩy các phản ứng có lợi, cần chú ý về các điều kiện phản ứng như tăng nhiệt độ, tăng diện tích tiếp xúc, sử dụng chất xúc tác phù hợp… Để hạn chế các phản ứng có hại, cần không để oxi tiếp xúc với bề mặt chất đó.

M

QU

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tính chất hoá học của khí oxi. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: Thể hiện qua việc thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập số 1,3,4 TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm khi hoàn thành bài 2 trong phiếu học tập số 3, khi trả lời thêm các câu hỏi thực tiễn mà GV đưa ra.

DẠ Y

Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi (10 phút) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu các hiện tƣợng thực tế thể hiện tầm quan trọng của oxi bằng kĩ thuật “công não”. Từ đó GV hƣớng dẫn HS quan sát, nhận ra oxi có vai trò quan trọng đối với sự cháy và sự sống. Nếu trong những ví dụ HS nêu chƣa có tình huống thợ lặn sử dụng bình dƣỡng khí khi xuống nƣớc thì GV quay lại câu hỏi đƣa ra từ đầu bài, phân tích và hƣớng dẫn HS đƣa ra câu trả lời chính xác. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau: + Vì sao khi sử dụng bếp than ủ, muốn than cháy to hơn người ta thường mở nắp lò? + Hãy cho biết bình dưỡng khí (cung cấp oxi) được sử dụng trong những tình huống nào?


92

CI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Con người có thể sống thiếu khí oxi không? - Làm thế nào để tạo ra oxi?

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC8,9,TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi có vai trò quan trọng đối với sự cháy và sự sống.

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Con người không thể nhịn thở quá 5 phút. - Các sinh vật cần oxi cho hoạt động hô hấp. - Oxi cần cho sự cháy để tạo ra năng lượng. - Oxi được tạo ra trong tự nhiên từ quá trình quang hợp.

ƠN

TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.

NH

Hoạt động 5: Tìm hiểu về điều chế oxi (30 phút) - GV yêu cầu HS nghiên cứu phiếu học tập, chiếu video hƣớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, điền vào phiếu học tập A0.

QU

Y

PHIẾU HỌC TẬP 1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát hiện tượng và điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ có dấu “...” Hiện tƣợng

- Cho vào ống nghiệm lƣợng thuốc tím khoảng 3cm chiều cao của ống. Đặt bông vào phía trong gần miệng ống nghiệm. Đậy nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua và đặt ống nghiệm vào giá sắt. - Chuẩn bị 1 ống nghiệm, 1 lọ thu khí chứa đầy nƣớc, 1 chậu thuỷ tinh chứa 2/3 thể tích là nƣớc. - Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập trung ở phần có chứa hoá chất. - Tiến hành thu oxi bằng cách đẩy không khí: cho nhánh dài của ống dẫn khí sát đáy ống nghiệm. - Sau khoảng 1 phút, đƣa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tƣợng. - Tiến hành thu oxi bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc: luồn ống dẫn khí vào lọ thu khí đựng đầy nƣớc, úp ngƣợc trong chậu thuỷ tinh. Quan sát hiện tƣợng.

- Khi đƣa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm ta thấy tàn đóm ……………... chứng tỏ có ………. sinh ra. Chất này duy trì sự……………. - Khi thu ………. bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt ….………… bình vì khí oxi ……….… hơn không khí. - Khi luồn ống dẫn khí vào lọ thu khí đựng đầy nƣớc, úp ngƣợc trong chậu thuỷ tinh, ta thấy nƣớc bị đẩy ra ngoài vì chất này…….. tan

DẠ Y

M

Cách tiến hành


93

AL

- Khi lọ thu khí đầy, đậy nút, rút ống dẫn khí trong nƣớc. trƣớc rồi mới tắt đèn cồn.

FI

CI

2. Nhận xét Nhiệt phân thuốc tím (KMnO4) ta thu đƣợc kali maganat K2MnO4, mangan (IV) oxit MnO2 và ………….. PTHH: …………………………………………………………………………………….

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, sửa và bổ sung (nếu có). - GV chữa phiếu thảo luận của các nhóm và chốt kiến thức lên bảng theo sơ đồ tƣ duy. - Yêu cầu HS trả lời độc lập các câu hỏi sau: + Ngoài KMnO4, oxi có thể được điều chế từ những hoá chất nào? + Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. + Có thể thu oxi bằng những cách nào? + Oxi là chất khí không màu, không mùi, vậy làm sao để biết ống nghiệm đã chứa đầy oxi? - GV có thể hƣớng dẫn HS đọc thêm phần sản xuất oxi trong công nghiệp - GV khai thác thêm qua câu hỏi sau: Trong tự nhiên, oxi sinh ra bằng cách nào? Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7, TC8: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân thuốc tím. - Oxi được thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. - Nhận biết oxi bằng tàn đóm đỏ.

DẠ Y

TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: -

-

Ngoài KMnO4, oxi có thể được điều chế từ những hoá chất nào? Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí cần đặt bình như thế nào? Vì sao oxi thu được bằng cách đẩy nước? Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, tại sao phải rút ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn. Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí có cần thực hiện tương tự vậy không? Nhận biết khí oxi bằng cách nào? Trong tự nhiên và trong công nghiệp, oxi được tạo ra bằng cách nào?


94

ƠN

OF

FI

CI

AL

TC3: HS thu thập thông tin từ thí nghiệm, SGK và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Oxi có thể được điều chế từ KMnO4, KClO3… - Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí cần đặt miệng bình hướng lên trên. - Oxi thu được bằng cách đẩy nước vì nó ít tan trong nước. - Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, phải rút ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn vì khi tắt đèn cồn, nhiệt độ giảm dẫn đến chênh lệch áp suất, nước bị hút ngược trở lại ống nghiệm, gây nứt vỡ ống nghiệm. Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí không cần thực hiện tương tự vậy. - Nhận biết oxi bằng tàn đóm đỏ. - Trong công nghiệp, oxi được tạo thành khi chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước. Trong tự nhiên, oxi được tạo thành qua quá trình quang hợp.

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về điều chế và thu khí oxi. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.

DẠ Y

M

QU

Hoạt động 6: Luyện tập – vận dụng (15 phút) - GV yêu cầu HS làm bài tập sau 1. Em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). 2. Khí đốt hóa lỏng, viết tắt là LPG (Liqid Petrolium Gas) hay còn gọi là gas thƣờng đƣợc dùng đun nấu trong các hộ gia đình. Thành phần chính của khí gas gồm khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10).

a. Viết phƣơng trình hoá học xảy ra khi đốt cháy khí gas (giả thiết rằng phản ứng chỉ tạo sản phẩm CO2 và H2O? b. Cho biết khí gas nhẹ hơn hay nặng hơn không khí?


95

AL

c. Khi có hiện tƣợng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình, ngƣời ta khuyên ngƣời dân mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện. Giải thích tại sao làm nhƣ vậy? - Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

ƠN

OF

FI

CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 6 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi cần cho sự hô hấp của động vật và thực vật. - Oxi tác dụng được với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy) như thế nào? Cần sử dụng những hoá chất, vật liệu hay sinh vật nào? - Oxi tác dụng với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) tạo ra sản phẩm gì, điều kiện phản ứng là gì?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Oxi cần cho hoạt động hô hấp của thực vật, động vật, con người. - Oxi cần cho sự cháy. - Cần thiết kế hệ thí nghiệm kín, có thể tiến hành thí nghiệm đối chứng để tăng tính thuyết phục. - Oxi tác dụng với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) tạo ra khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O ở nhiệt độ cao. - Bật quạt điện có thể tạo điều kiện cho phản ứng cháy của oxi trong không khí với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) của khí gas gây nguy hiểm.

M

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn nến, con vật cho thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: HS có thể bình tĩnh, biết cách xử lý nếu gặp tình huống rò rỉ gas.

DẠ Y

Nội dung 2: Tìm hiểu về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV có thể dùng các câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn đề nhƣ: Tại sao đồ vật bằng sắt để ngoài không khí sẽ bị gỉ? - HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.


96

OF

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Trong không khí, đồ vật bằng sắt sẽ bị gỉ. TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Tại sao sắt bị gỉ? - Có biện pháp nào để sắt không bị gỉ? TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Sắt bị gỉ là do sắt phản ứng với oxi có trong không khí. - Có thể sơn phủ bề mặt đồ vật để ngăn cản sự tiếp xúc của sắt với oxi.

M

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ (15 phút) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành các PTHH sau : a. Fe + ……  Fe3O4 b. .........  K2MnO4 + MnO2 + O2 c. CH4 + O2  ……. + H2O d. CaCO3  CaO + CO2 e. ..... + O2  P2O5 f. Fe2O3 + H2  Fe + H2O g. H2 + F2  HF h. NO2 + O2 + H2O  HNO3. i. CuCl2  Cu + Cl2 j. C2H6O + ……..  CO2 + H2O - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS còn lại lập PTHH vào vở. - HS theo dõi bài chữa và bổ sung điều kiện ở một số PTHH. - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nhƣ sau: + Nhóm 1 chỉ ra sự oxi hoá trong các phản ứng, đó là: a, c, e, h, j. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm sự oxi hoá.

Sự oxi hóa là sự tác dụng của …… với …... (chất đó có thể là …..…….hay ……)

DẠ Y

+ Nhóm 2 quan sát các PTHH mô tả phản ứng hoá hợp: a, e, g, h. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm phản ứng hoá hợp. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có …………… sản phẩm đƣợc tạo thành từ………………chất ban đầu.

+ Nhóm 3 quan sát các PTHH mô tả phản ứng phân huỷ: b, d, i. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm phản ứng phân huỷ.


97

HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, thảo luận chung để đi tới kết luận. Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các phản ứng xảy ra ở PTHH a, c, e, h, j đều có sự tham gia của oxi. - Các phản ứng xảy ra ở PTHH a, e, g, h đều chỉ có một chất sản phẩm. - Các phản ứng xảy ra ở PTHH b, d, i đều chỉ có một chất tham gia. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Thế nào là sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ? TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với chất khác (Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một sản phẩm được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

NH

ƠN

OF

FI

CI

-

AL

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó …………… chất sinh ra ……………… chất mới.

M

QU

Y

Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng (8 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: 1. Kể tên 2 hiện tƣợng xảy ra sự oxi hoá mà em biết trong đời sống hàng ngày. 2. Trong nhà máy luyện thép, ngƣời ta thổi khí oxi qua lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao để oxi hoá các nguyên tố cacbon, mangan, silic, photpho, lƣu huỳnh, kẽm, đồng có trong gang để luyện thép. Hãy viết các PTHH đó. - Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có). Nếu trong những ví dụ HS nêu chƣa có hiện tƣợng sắt gỉ thì GV quay lại câu hỏi đƣa ra từ đầu bài, phân tích và hƣớng dẫn HS đƣa ra câu trả lời chính xác.

DẠ Y

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các phản ứng có oxi tham gia sẽ xảy ra sự oxi hoá TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Có những hiện tượng thực tế nào xảy ra sự oxi hoá? TC3: Thu thập thông tin, xác định KT, KN có liên quan đến VĐ: - Hiện tượng sắt gỉ, đốt cháy nhiên liệu (xăng, gas, than, củi, giấy…), quá trình hô hấp, luyện thép… đều xảy ra sự oxi hoá. - Viết các PTHH minh hoạ các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép.


98

FI

CI

AL

Nội dung 3: Tìm hiểu về không khí – sự cháy Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV có thể cho HS nín thở trong vài giây và yêu cầu HS nêu cảm nhận về sự thiếu hụt oxi. Từ đó HS nhận biết đƣợc sự tồn tại của oxi trong không khí. - GV hƣớng dẫn HS đƣa ra các dự đoán: + Oxi chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm về thể tích không khí? + Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào? - HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.

OF

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi có trong không khí.

ƠN

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Oxi chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm về thể tích không khí? - Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Trong không khí có khí cacbonic, là sản phẩm của sự cháy và hoạt động hô hấp của sinh vật. - Trong không khí có hơi nước. Những đám mây được tạo thành do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. - Trong không khí có bụi, có thể nhìn thấy bụi qua những tia nắng. - Trong không khí có các vi sinh vật bao gồm virut và vi khuẩn, có thể lây nhiễm bệnh tật.

DẠ Y

M

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần không khí (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc mục 1a - SGK trang 95, chiếu video hƣớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, trả lời câu hỏi mục 1b – SGK trang 95, mục 1c – SGK trang 96. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, sửa và bổ sung (nếu có). - Yêu cầu HS trả lời độc lập các câu hỏi sau: + Hiện tượng nào trong thực tế chứng tỏ trong không khí có chứa hơi nước? + Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi tôi, thấy có màng trắng mỏng do khí cacbonic đã tác dụng với nước vôi. Vậy khí cacbonic ở đâu ra? + Hiện tượng thực tế nào chứng minh trong không khí có bụi, có vi sinh vật?


99

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí.

CI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào? Tỉ lệ của các chất này trong không khí là bao nhiêu?

ƠN

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề - Trong không khí có chứa 78% là khí nitơ, 21% khí oxi và 1% là các chất khác bao gồm: + Khí cacbonic, là sản phẩm của sự cháy và hoạt động hô hấp của sinh vật. + Hơi nước, những đám mây được tạo thành do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. + Bụi, có thể nhìn thấy bụi qua những tia nắng. + Các vi sinh vật bao gồm virut và vi khuẩn, có thể lây nhiễm bệnh tật.

QU

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tỉ lệ phần trăm về thể tích của oxi có trong không khí.

DẠ Y

M

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự cháy (22 phút) - GV cho HS dự đoán: trong các hiện tƣợng thực tế sau, hiện tƣợng nào xảy ra sự cháy ? a) Ngọn lửa khí gas có màu xanh nhạt. b) Đồ vật bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. c) Thắp sáng nến mỗi khi mất điện. Từ đó GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Sự cháy là gì ? - GV yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi sau : + Sự cháy tạo ra những sản phẩm chủ yếu nào? Trình bày thí nghiệm nhận biết từng loại sản phẩm đó. + Sự cháy có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới cuộc sống con người ? Lấy ví dụ chứng minh. + Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy ? - Các HS khác theo dõi, nhận xét. GV điều chỉnh câu trả lời cho chính xác (khi cần thiết).


100

Đại diện nhóm HS trình bày kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra sự cháy ở trong không gian nhỏ (lớp học, phòng ngủ…) - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có). Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC7, TC8, TC9, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Sự cháy có toả nhiệt, có phát sáng. - Muốn xảy ra sự cháy cần có oxi. - Sự cháy cần có oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước.

FI

CI

AL

-

ƠN

OF

TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Làm thế nào để chứng minh sản phẩm của sự cháy có khí cacbonic, hơi nước? Cần có những dụng cụ, hoá chất, vật liệu hay sinh vật nào? - Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy? - Nước có thể dập tắt được tất cả các đám cháy không? - Khi phát hiện xảy ra sự cháy, ta cần làm những gì?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Khí cacbonic có thể nhận biết trực tiếp bằng nước vôi trong, có thể nhận biết gián tiếp qua hoạt động quang hợp của cây xanh. Hơi nước có thể ngưng tụ khi gặp lạnh. - Với đám cháy do xăng, dầu, ta không thể sử dụng nước. Ở các trạm xăng, người ta có nhiều thùng chứa cát để phòng cháy, nổ. - Khi xảy ra sự cháy, ta cần báo cháy, dùng khăn ẩm che lại đường thở để tránh bị ngạt, đi men theo bờ tường nếu nhiều khói, không nhìn rõ đường ra…

DẠ Y

M

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thiết kế thí nghiệm chứng minh cacbonic và hơi nước là sản phẩm của sự cháy. TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn cây hay nước vôi trong cho thí nghiệm chứng minh khí cacbonic là sản phẩm của sự cháy, lựa chọn dụng cụ để chứng minh có hơi nước tạo thành sau phản ứng. TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về sự cháy. TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.


101

OF

FI

Nhóm

ƠN

2. Tìm hiểu ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của ngƣời dân Hà Nội 3. Đề xuất các giải phá bảo vệ bầu không khí trong lành

Sản phẩm dự kiến 1. Bản trình bày Power point về các vấn đề: Ô nhiễm không khí là gì? Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở môi trƣờng em đang sinh sống nhƣ thế nào? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đây? 2. Bảng điều tra tỉ lệ sử dụng xe gắn máy, thói quen để xe nổ máy khi chờ đèn giao thông của ngƣời thân trong gia đình em. 1. Bản trình bày Power point về ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên và sức khoẻ con ngƣời. 2. Bảng liệt kê các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp tại nơi em đang sinh sống. 3. Bức tranh/Poster mô tả cuộc sống con ngƣời dƣới bầu không khí bị ô nhiễm 1. Poster tuyên truyền về các hành động bảo vệ môi trƣờng 2. Bức tranh mô tả cuộc sống con ngƣời dƣới bầu không khí trong lành.

NH

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Hà Nội

CI

AL

Hoạt động 4: Bảo vệ bầu không khí trong lành, không ô nhiễm (20 phút) - GV tổ chức cho HS thực hiện dự án “Bầu trời xanh quê em”. Đặt vấn đề: Tỉnh/Thành phố nơi em đang sinh sống đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí. Với vai trò là Giám đốc Trung tâm Hành động vì môi trƣờng, em hãy đề xuất một số cách để giải quyết vấn đề trên. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - HS thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ dự án:

QU

Y

- GV đƣa tài liệu tham khảo hoặc chỉ dẫn HS tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo liên quan đên dự án. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện dự án, quy định thời gian nộp sản phẩm, thời gian tổ chức báo cáo, tiêu chí đánh giá. + Thời gian nộp sản phẩm: 1 tuần từ khi triển khai dự án. + Thời gian trình bày nhóm: không quá 3 phút. + Phiếu đánh giá theo tiêu chí:

DẠ Y

M

Các tiêu chí Mức 3 Nội dung bài Đáp ứng các yêu cầu, có báo cáo phân tích cụ thể, ví dụ minh hoạ, có mở rộng. Hình thức Đẹp, rõ ràng, không có bài báo cáo lỗi chính tả. Kĩ năng trình bày Trả lời câu hỏi

Mức 2 Đáp ứng các yêu cầu, chƣa có phân tích, ví dụ minh hoạ. Rõ ràng, còn lỗi chính tả.

Mức 1 Chƣa đáp ứng các yêu cầu cơ bản.

Còn đơn điệu, chƣa rõ ràng, còn lỗi chính tả. Nói to, rõ ràng, tự tin, có Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, chƣa giao giao lƣu với ngƣời nghe chƣa có giao lƣu lƣu với ngƣời nghe với ngƣời nghe. Trả lời đúng tất cả các Trả lời đúng trên Trả lời đúng dƣới câu hỏi 50% câu hỏi 50% câu hỏi


102

- GV tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét và tổng kết dự án.

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7, TC8, TC9, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Hà Nội đang đối diện với ô nhiễm không khí. - Ô nhiễm không khí gây nhiều nguy cơ đến sức khoẻ và đời sống của con người cũng như các sinh vật trên thế giới. - Con người cần hành động ngay để bảo vệ bầu không khí trong lành.

OF

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Mức độ ô nhiễm không khí ở nơi em đang sống như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bản thân khi không khí bị ô nhiễm? - Con người cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?

NH

ƠN

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Chất lượng không khí xuống thấp, chủ yếu vì nồng độ bụi mịn cao. - Nồng độ CO2 trong không khí gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, số trận bão, lốc cường độ mạnh tăng lên, nhiều đợt nắng nóng, rét hại…

M

QU

Y

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS xây dựng cấu trúc, logic, nội dung của bài trình bày. TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ được giao. TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS trao đổi, thảo luận và thống nhất trong nhóm. HS phát biểu kết luận vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án.

DẠ Y

Hoạt động 5: Luyện tập – Vận dụng (15 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: 1. Có một chảo dầu bắt lửa trong một khu bếp không có bình chữa cháy. Theo em ngƣời đầu bếp cần làm gì để dập tắt ngọn lửa? Giải thích cách làm đó. 2. Năm 1772, Josseph Prestley làm thí nghiệm nhƣ sau: đặt chậu cây vào trong một chuông thuỷ tinh và để con chuột vào trong một chiếc chuông khác. Sau một thời gian, ông nhận thấy cây và chuột đều chết. Nhƣng nếu để chung chuột và cây trong cùng một chiếc chuông thì chúng đều sống. Hãy giải thích hiện tƣợng này.


CI

AL

103

FI

3. Mỗi giờ một ngƣời lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lƣợng oxi có trong không khí đó. Nhƣ vậy, thực tế mỗi ngƣời trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

OF

- Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

ƠN

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cháy và nguyên nhân phát sinh sự cháy. - Sản phẩm của quá trình hô hấp tạo ra CO2, sản phẩm của quá trình quang hợp tạo ra O2.

NH

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Có những biện pháp nào để dập tắt đám cháy? - Tỉ lệ phần trăm về thể tích oxi trong không khí là bao nhiêu?

2.5.4.2.

QU

Y

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Có thể dập tắt đám cháy bằng cách cách li chất cháy với oxi. - Lượng không khí mỗi người lớn cần dùng cho mỗi giờ là 0,5/3 (m3). Một ngày người ấy cần (0,5.24)/3 (m3) thể tích không khí ; và (0,5.24)/(3.5) (m3) thể tích khí oxi. Ví dụ minh hoạ về việc thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề 4: Dẫn xuất

M

hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng

DẠ Y

CHỦ ĐỀ: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON VÀ NGUỒN DINH DƢỠNG (5 tiết) I. Lí do lựa chọn chủ đề Thực phẩm, dƣợc phẩm và nguồn dinh dƣỡng là những kiến thức quan trọng trong đời sống hàng ngày của tất cả mọi ngƣời. Hiểu cách chế biến, bảo quản thức ăn sao cho đảm bảo dinh dƣỡng và xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đủ lƣợng - đủ chất cũng là kĩ năng thiết yếu với mọi lứa tuổi, đặc biết là ở lứa tuổi thiếu niên. Thông qua chủ đề này, học sinh sẽ tìm hiểu về tính chất của một số nhóm dẫn xuất hiđrocacbon thiết yếu, thƣờng có mặt trong thức ăn (Hóa học), cách chúng cung cấp dinh dƣỡng hoặc đƣợc chuyển hóa thành năng lƣợng khi hấp thụ vào cơ thể (Sinh học), từ đó học sinh có ý thức sử dụng, bảo quản đồ ăn phù hợp và chủ động (Công nghệ).


104

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

II. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức - Trình bày đƣợc trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học của: chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. - Nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử: chất béo, protein - Nêu đƣợc một số ứng dụng quan trọng của chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. 2. Kĩ năng - Viết đƣợc công thức tổng quát của chất béo, công thức phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết đƣợc PTHH biểu diễn tính chất hóa học quan trọng của chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết đƣợc sơ đồ phản ứng thuỷ phân của protein. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đƣợc nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của: chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Xác định đƣợc lƣợng chất glucozơ, saccarozơ, rƣợu etylic (thu đƣợc từ tinh bột và xenlulozơ)… trong một số quá trình có liên quan đến thực tiễn. 3. Thái độ - Sử dụng thực phẩm đúng cách, tiết kiệm, tránh lãng phí. - Ăn uống đủ chất và lƣợng để tự chăm sóc sức khỏe của bản thân. - Nâng cao lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu - NLVDKTKN. - Hƣớng tới phát triển một số NL chung. III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi cốt lõi 1. Chất béo - Chất béo có ở đâu? Trong đời sống có những loại chất béo nào? (Dầu thực vật và mỡ động vật) - Làm thế nào để nhận biết chất béo với các chất khác dựa vào trạng thái tồn tại, tính tan, mùi vị? - Phân tử chất béo gồm những thành phần nào? - Chất béo có những tính chất hóa học quan trọng nào? Các tính chất đó có ý nghĩa nhƣ thế nào trong công nghiệp sản xuất? - Sử dụng, bảo quản chất béo nhƣ thế nào là đúng? 2. Glucozơ – - Glucozơ và saccarozơ là gì? Chúng thƣờng có ở sản phẩm nào? Saccarozơ - Tính chất hóa học điển hình của glucozơ và saccarozơ là gì? Dùng tính chất nào để phân biệt 2 chất trên? - Glucozơ và saccarozơ có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? - Đƣờng đƣợc chuyển hóa trong cơ thể nhƣ thế nào?


105

- Tinh bột và xenlulozơ có ở đâu trong tự nhiên? Chúng giống, khác nhau thế nào về mạch của phân tử và tính chất vật lý? - Tinh bột và xenlulozơ có tính chất hóa học quan trọng nào? Làm thế nào để xác định tinh bột có trong thức phẩm? - Tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng nhƣ thế nào trong đời sống và sản xuất? - Trong tự nhiên, protein có ở đâu? - Phân tử protein chứa những nguyên tố nào? Có cấu tạo mạch nhƣ thế nào? - Protein có tính chất nào quan trọng? Ứng dụng tính chất đó để nhận biết protein trong thức ăn nhƣ thế nào? - Trong công nghiệp protein có ứng dụng gì? - Protein có vai trò gì với cơ thể? Lựa chọn và chế biến thức ăn nhƣ thế nào để lƣợng protein hấp thụ đƣợc nhiều?

CI

AL

3. Tinh bột – Xenlulozơ

OF

FI

4. Protein

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp dạy học: nhóm chuyên gia, vấn đáp-tìm tòi, trực quan. - Kĩ thuật dạy học: K-W-L, sơ đồ tƣ duy. V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Bài giảng điện tử (Powerpoint). - Phiếu học tập, bảng kiểm cho các nhóm. - Bảng phụ cho 4 nhóm, bút dạ. - 1 khay thí nghiệm gồm: 3 ống nghiệm hoặc cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, kẹp gỗ; dầu ăn, nƣớc cất, xăng. - 4 khay thí nghiệm gồm: ống nghiệm sạch, cốc thủy tinh, đèn cồn, kiềng sắt, kẹp ống nghiệm, dung dịch glucozơ 5%, dung dịch NH3, dung dịch AgNO3, nhiệt kế; 1 phích đựng nƣớc nóng. - 4 khay thí nghiệm gồm: 1 lát xoài (hoặc đu đủ, chuối) xanh, 1 lát xoài chín, dung dịch iot bão hòa (hoặc thuốc betadine), ống hút hóa chất, đế sứ. - Ảnh các ứng dụng của glucozơ và saccarozơ in cỡ A4, nam châm. 2. Học sinh - Thiết bị điện tử có thể truy cập mạng internet. - Đọc trƣớc các nội dung bài học. - Thực hiện nhiệm vụ học tập đƣợc giao theo 4 nhóm, báo cáo ở tiết 2 của nội dung 2. VI. Tiến trình dạy học Nội dung 1: Chất béo Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV chiếu các câu hỏi (hình ảnh) lên màn hình, yêu cầu HS tìm ra sự vật hoặc hành động khác biệt nhất trong mỗi dãy cho sẵn sau đây: Dãy 1: ép cam, ép dứa, ép cà chua, ép hạt lạc. Dãy 2: mầm rau cải, búp măng non, thịt ba chỉ, súp lơ xanh.


106

AL

Dãy 3: ô-liu, khoai lang, ngô, chanh. - HS đƣa ra đáp án và giải thích: dãy 1- ép hạt lạc, dãy 2- thịt ba chỉ, dãy 3- ô-liu. - GV hỏi: Các từ vừa nêu đều liên quan đến một loại chất; vậy đó là loại chất nào? HS đƣa ra dự đoán, GV dẫn vào bài.

CI

OF

-

FI

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: TC1: HS phát hiện vấn đề các sự vật và hành động có sự khác nhau + Ép hạt lạc  dầu thực vật + Ép thịt ba chỉ  mỡ lợn + Ép ô-liu  dầu thực vật TC2: HS nêu vấn đề, trả lời câu hỏi của GV + Các từ vừa nêu liên quan đến chất béo

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Tìm hiểu về chất béo có ở đâu và có những tính chất vật lý quan trọng nào? (12 phút) - GV tổ chức thảo luận nhóm: + Chiếu yêu cầu về nội dung và trình bày lên màn hình: Thảo luận và trả lời 3 câu hỏi: 1. Trong tự nhiên, chất béo có ở đâu? Nêu một vài ví dụ. 2. Chia các ví dụ về chất béo đã nêu thành 2 nhóm dựa vào nguồn gốc của chúng. 3. Nêu các tính chất vật lý của chất béo về: khối lượng riêng (so với nước) và tính tan trong các dung môi. HS có thể đưa ra đa dạng các cách trình bày: theo sơ đồ phân loại, biểu đồ so sánh (ví dụ biểu đồ cánh bướm), kẻ bảng,… + Chia bảng phụ có nội dung phiếu học tập số 1 về các nhóm.

M

Nhóm: … Lớp: …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU VỀ CHẤT BÉO (phần trình bày của HS)

DẠ Y

+ GV tổ chức cho HS thảo luận trong 3 phút. - GV lựa chọn bảng phụ của một nhóm để nhận xét chung và hƣớng dẫn HS rút ra kiến thức. - GV yêu cầu HS đề xuất cách nhận biết 3 chất lỏng, sử dụng các tính chất vật lý: dầu ăn, nƣớc và xăng.  HS thảo luận theo nhóm 4 ngƣời trong 1 phút, sau đó đại diện 1 – 2 HS lên biểu diễn thí nghiệm trên dụng cụ, hóa chất đã chuẩn bị. 2.2. Tìm hiểu về thành phần và cấu tạo phân tử chất béo (5 phút) - GV chiếu hình ảnh phân tử tristearin và đƣa ra câu hỏi trắc nghiệm để HS lập luận, đƣa ra câu trả lời.


CI

Phân tử Tristearin (C17H35COO)3C3H5

AL

107

B. rượu etylic.

C. este etyl axetat

D. muối natri axetat

OF

A. axit axetic.

FI

Tristearin là một chất béo thường có trong mỡ động vật. Phân tử tristearin có đặc điểm cấu tạo giống phân tử chất nào dưới đây?

NH

ƠN

- GV hƣớng dẫn HS xác định gốc rƣợu (glixerol) và gốc axit từ phân tử tristearin, giới thiệu công thức cấu tạo thu gọn của glixerol, công thức tổng quát của các axit béo, từ đó HS rút ra công thức tổng quát của chất béo. - GV hƣớng dẫn HS rút ra kết luận: Chất béo là hỗn hợp este của glixerol và các axit béo. 2.3. Nghiên cứu về các tính chất hóa học quan trọng của chất béo (10 phút) - GV giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với nƣớc có axit làm xúc tác thu đƣợc các axit béo và glixerol. - Hƣớng dẫn HS viết PTHH t (RCOO)3C3H5+3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3 axit o

(Phản ứng thủy phân)

QU

Y

(axit béo) (glixerol) - Phản ứng của chất béo với nƣớc khi đun nóng gọi là phản ứng thủy phân. - Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân ? Vậy theo em sản phẩm tạo thành là những chất nào? Viết PTHH? - Gọi HS nhận xét

 3RCOONa+C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5+3NaOH  (Phản ứng xà phòng hóa) (muối ) (glixerol) - Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Vì vậy phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.

M

to

Phân tích sự phát triển của các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển các TC 4, 5, 6, 7 Lập kế hoạch và lựa chọn phương án tiến hành thí nghiệm hoặc GV giới thiệu thí nghiệm Viết phương trình hoá học Rút ra kết luận và đánh giá Tiến hành thí nghiệm chất béo + dd NaOH Đưa ra khái niệm phản ứng xà phòng hoá, thành phần chính của xà phòng là axit béo  phát triển tiêu chí 7 là kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa.

DẠ Y

-


108

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

2.4. Tìm hiểu các ứng dụng của chất béo (7 phút) - GV chiếu lên màn hình một số hình ảnh minh họa cho ứng dụng của chất béo.  chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy A2 và bút cho các nhóm.  yêu cầu: HS quan sát tranh, trong 90 giây viết nhanh các ứng dụng của chất béo vào giấy. - HS lắng nghe nhiệm vụ, nhận giấy- bút và tham gia trả lời theo nhóm.

DẠ Y

- GV yêu cầu các nhóm đổi phiếu trả lời và đánh giá chéo, GV phân tích vai trò, ứng dụng của chất béo trong từng hình ảnh, gồm: + Làm thức ăn. + Sản xuất xà phòng. + Sản xuất bơ thực vật. + Với cơ thể động vật: giúp giữ nhiệt, cung cấp và tích trữ năng lƣợng, giúp hấp thu một số vitamin không tan trong nƣớc (A, D, E, K, …), cấu tạo nên màng tế bào. - GV tổng kết điểm đạt đƣợc của các nhóm dựa vào số ứng dụng đúng mà các nhóm nêu đƣợc.


109

AL

Hoạt động 3: Củng cố - Mở rộng (7 phút) - GV chia nhóm HS và hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi qua Kahoot (cho phép 6 – 10 thiết bị của HS truy cập, số thiết bị đƣợc sử dụng tƣơng ứng với số nhóm): 1. Chất béo là C. hỗn hợp este của glixerol và các axit béo.

B. hỗn hợp các axit béo.

D. chất lỏng nhẹ hơn và không tan trong nước.

CI

A. dầu ăn và mỡ động vật.

B. cồn 96o.

A. nước.

C. xăng.

D. xà phòng.

OF

3. Công thức cấu tạo tổng quát của chất béo là

FI

2. Chất nào dƣới đây không thể dùng để làm sạch vết dầu ăn trên vải?

A. C3H5(OH)3.

C. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.

D. (RCOO)3C3H5.

ƠN

4. Phản ứng xà phòng hóa là

A. phản ứng của glixerol với các axit C. phản ứng của axit béo với bazơ. béo.

NH

B. phản ứng thủy phân chất béo trong D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ. môi trường axit. 5. Sản phẩm khi đun nóng chất béo với nƣớc, có mặt axit là A. C3H5(OH)3.

C. C3H5(OH)3 và RCOOH.

B. C3H5(OH)3 và NaOH.

D. C3H5(OH)3 và RCOONa.

QU

Y

6. Loại chất béo nào sau đây chƣa bị giảm chất lƣợng, có thể dùng để chế biến thực phẩm? A. Dầu mỡ đã chiên, rán nhiều lần, có màu đen, mùi khét. B. Dầu bị đóng váng và hóa rắn khi trời lạnh. C. Mỡ để lâu ngày, có mùi hôi

M

D. Bơ thực vật đã quá hạn sử dụng.

7. Cách làm nào không có tác dụng bảo quản chất béo? A. Giữ ở nhiệt độ thấp.

C. Thêm chất chống oxi hóa.

B. Đun sôi rồi giữ ở nhiệt độ phòng.

D. Đun với một ít muối ăn.

DẠ Y

8. Chế độ ăn uống nào dƣới đây tốt nhất cho sức khỏe? A. Loại bỏ hoàn toàn chất béo trong C. Loại bỏ chất béo có hại, duy trì đầy bữa ăn hàng ngày. đủ chất béo có lợi tùy theo độ tuổi, cân nặng. B. Chỉ ăn mỡ động vật, loại bỏ dầu thực D. Chỉ ăn dầu thực vật, loại bỏ mỡ động vật. vật.


110

AL

9. Cho dãy các chất: axit béo omega-3, axit béo omega-6, cholesterol, chất béo chuyển hóa trans-fat. Chất có lợi cho sức khỏe là C. tất cả các chất trong dãy.

B. cholesterol, trans-fat.

D. không chất nào trong dãy.

10. Nhóm thực phẩm sau đây có nhiều chất béo có lợi?

CI

A. omega-3, omega-6.

C. Thịt heo siêu nạc, thịt lườn gà.

B. Hạt óc chó, quả olive, thịt cá hồi.

D. Ngô ngọt, bông cải xanh.

FI

A. Khoai chiên, xúc xích rán.

OF

- GV tổng kết trò chơi, công bố đội thắng cuộc; yêu cầu HS nhắc lại các nội dung liên quan đến các câu hỏi 6, 7, 8, 9, 10 nhằm thể hiện quan điểm và hiểu biết về sử dụng chất béo hợp lý trong cung cấp năng lƣợng cho cơ thể và tốt cho sức khỏe.

-

ƠN

-

NH

-

Phân tích sự phát triển của tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC 8, 9, 10: Thông qua hoạt động HS kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân. HS đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn khi GV tổng kết hoạt động. HS liên hệ để từ đó có những hành vi cần thiết chống bệnh béo phì khi thực hiện các khẩu phần ăn hợp lý để đảm bảo sức khoẻ.

DẠ Y

M

QU

Y

Nội dung 2: Glucozơ – Saccarozơ Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV chiếu một hình ảnh bàn ăn chứa nhiều loại thực phẩm và yêu cầu HS chỉ ra các chất có trong những thực phẩm đó. - HS trả lời, xác định các chất: chất đạm, đƣờng bột, chất béo, vitamin, khoáng chất,… - GV: Khi cơ thể đang đói thì em sẽ sử dụng ngay thực phẩm nào để cung cấp nhanh năng lƣợng cho cơ thể?  HS đƣa ra câu trả lời, GV bổ sung thêm, nhắc đến các đồ ăn chứa đƣờng, đặc biệt là đƣờng nhƣ glucozơ.  Dẫn vào bài học.

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC1, TC2; HS phát hiện vấn đề và đặt câu hỏi cho vấn đề Các chất có trong thực phẩm gồm: chất đạm, đường bột, chất béo, vitamin, khoáng chất,… Đồ ăn chứa đường cung cấp năng lượng.


111

Nhóm:

CI

AL

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ (7 phút) - GV tổ chức lớp học hoạt động theo nhóm, phát các phiếu thảo luận nhóm có nội dung là các bảng kiểm về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ, yêu cầu HS hoàn thành trong 2 phút. Lớp:

FI

EM ĐÃ BIẾT GÌ VỀ GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ

OF

Đánh dấu (x) vào ô Đúng hoặc Sai với mỗi thông tin trong bảng dƣới đây:

Đúng

Sai

1. Mọi loại trái cây chứa vị ngọt đều chứa glucozơ và saccarozơ 2. Glucozơ có trong trái cây chín nhiều hơn trong trái cây xanh

QU

Y

NH

ƠN

3. Nƣớc ép cây mía có vị ngọt sắc hơn nƣớc quả là do chứa hàm lƣợng glucozơ cao hơn 4. Loại đƣờng trong nƣớc ép cây mía khác với đƣờng thƣờng có trong trái cây 5. Đƣờng trong mía, trong trái cây là chất lỏng không màu 6. Đƣờng ăn là đƣờng saccarozơ 7. Đƣờng ăn là chất rắn kết tinh không màu, ít tan trong nƣớc 8. Cần duy trì một lƣợng đƣờng ổn định trong máu ngƣời và động vật 9. Đƣờng ăn thƣờng đƣợc sản xuất từ nƣớc ép cây mía, củ cải đƣờng hoặc dịch thu từ nhị hoa cây thốt nốt 10. Đƣờng đen, đƣờng nâu hay đƣờng trắng thì đều có cùng bản chất hoá học

M

- GV treo đại diện bảng của một nhóm, gọi HS các nhóm khác nhận xét, GV bổ sung (nếu cần thiết). - GV gọi HS rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ, GV hƣớng dẫn HS ghi bài theo cách kẻ bảng so sánh:

Công thức phân tử

Glucozơ

Saccarozơ

C6H12O6

C12H22O11

DẠ Y

- có trong hầu hết các bộ phận của - có trong một số thực vật: mía, Trạng thái cây, trong quả chín. củ cải đƣờng, thốt nốt tự nhiên - có trong cơ thể ngƣời, động vật. Tính chất vật lý

- chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nƣớc.

Giống glucozơ

Ứng dụng

- GV giới thiệu công thức phân tử của glucozơ và saccarozơ.


112

Pha đường truyền tĩnh mạch

Tráng gương

Sản xuất đồ uống

OF

Sản xuất vitamin C

ƠN

Chế biến đồ ăn

FI

CI

AL

2.2. Tìm hiểu về các ứng dụng chính của glucozơ và saccarozơ (3 phút) - GV dùng nam châm đính lên bảng một số hình ảnh có kèm chú thích về ứng dụng của glucozơ và saccarozơ theo trật tự ngẫu nhiên, yêu cầu HS xác định ứng dụng phù hợp với mỗi chất dựa vào hiểu biết của mình (HS không nhất thiết phải đƣa ra câu trả lời chính xác).

Pha chế thuốc

Tráng ruột phích nước

QU

Y

NH

- GV góp ý cho câu trả lời của HS, kéo ảnh ứng dụng phù hợp với mỗi chất vào bảng so sánh đã ghi. 2.3. Nghiên cứu về tính chất hóa học của glucozơ và saccarozơ (15 phút) - GV: Làm thế nào để tráng lớp bạc lên ruột phích hoặc gƣơng? Chúng ta cùng thực hiện thí nghiệm sau để tìm hiểu. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm để tráng bạc với chiếc ống nghiệm.  GV phát bộ dụng cụ - hóa chất đã chuẩn bị và phiếu hƣớng dẫn thực hiện thí nghiệm về các nhóm.

M

PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZƠ Thực hiện lần lƣợt các bƣớc sau đây: (1) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (4) Rót nƣớc nóng trong phích vào cốc thủy tinh, đặt ống nghiệm chứa hỗn hợp hóa chất vào cốc thủy tinh. (5) Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ, duy trì nhiệt độ nƣớc ở 60-700C. Quan sát.

DẠ Y

- HS tự tổ chức, phân công nhiệm vụ trong nhóm, thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả.  GV quan sát việc thực hiện thí nghiệm ở các nhóm, hƣớng dẫn HS nhận xét hiện tƣợng, góp ý về thao tác thực hành. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, đƣa ra dự đoán về phản ứng xảy ra trong thí nghiệm đã thực hiện.  HS đƣa ra dự đoán. - GV hƣớng dẫn HS viết phƣơng trình hóa học của phản ứng tráng bạc.


113 NH3 C6H12O6+ Ag2O   C6H12O7+ 2Ag to

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

- GV đặt câu hỏi: Saccarozơ không đƣợc ứng dụng trong ngành sản xuất gƣơng, ruột phích, dù cũng là hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm. Vì sao?  HS trả lời: Vì saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.  GV yêu cầu HS rút ra về cách phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phƣơng pháp hóa học. - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà, mỗi nhóm xây dựng một bài báo cáo kết quả chuẩn bị bằng powerpoint cho tiết học tiếp theo: + Nhóm 1, nhóm 2: lên men rƣợu từ hoa quả (chuối chín, nho…) trong lọ thủy tinh; quan sát và chụp ảnh quá trình lên men; nhận xét về mùi của sản phẩm sau 2-3 ngày, tìm hiểu và giải thích sự biến đổi bằng phƣơng trình hóa học. + Nhóm 3: Tìm hiểu về vai trò của đƣờng trong máu và cơ thể ngƣời; tác hại của việc thừa hoặc thiếu đƣờng tới cơ thể (khuyến khích sáng tạo trong việc truyền tải nội dung, ví dụ nhƣ đóng kịch, đọc vè, đọc rap…) + Nhóm 4: Tìm hiểu về cacbohiđrat ghi trên nhãn các sản phẩm dinh dƣỡng, đồ ăn tiện lợi - giải thích rõ đó là những chất nào, liên hệ với kiến thức đã học. Tìm hiểu về đƣờng hóa học – đƣờng hóa học có hại không? Tìm hiểu về giá trị dinh dƣỡng quy đổi ra calo của các chất đƣờng bột (cacbohiđrat). Tìm và chụp ảnh bảng thành phần dinh dƣỡng trên một số sản phẩm, đƣa ra nhận xét về các loại thức ăn dễ gây tích trữ năng lƣợng, thời điểm nên ăn các loại thức ăn đó. - GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm các nội dung đã đƣợc giao vào tiết học trƣớc.  GV phát bảng tiêu chí đánh giá cho các nhóm, hƣớng dẫn cách cho điểm và yêu cầu sự lắng nghe, phản hồi từ tất cả học sinh. Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình và trả lời câu hỏi

QU

Tiêu chí

Bố cục: - Tiêu đề rõ ràng. (0,5đ) - Cấu trúc mạch lạc, logic. (0,5đ)

DẠ Y

M

Nội dung: - Đầy đủ thông tin. (1đ) - Thông tin chính xác. (1đ)

Powerpoint

Hình thức: - Phông chữ, màu sắc, cỡ chữ hợp lí. (0,5đ) - Thiết kế sinh động, sáng tạo. (1,5đ) Trình bày: - Trình bày rõ ràng, thu hút người nghe. (1đ) - Phân bổ thời gian hợp lí. (1đ)

GV

Điểm cho bởi Nhóm Nhóm … …

Nhóm …


- Trả lời đủ ý mà người hỏi đưa ra. (1đ) - Tính thuyết phục với người nghe và người hỏi. (1đ)

Hiệu quả làm việc nhóm

- Phân công công việc trong nhóm rõ ràng (0,5đ) - Tính tích cực của các thành viên nhóm (0.5đ)

CI

Trả lời câu hỏi

AL

114

OF

FI

- Sau phần thuyết trình và trả lời câu hỏi của các nhóm, GV đƣa ra nhận xét chung và hƣớng dẫn HS khái quát kiến thức, ghi bài. + Nhóm 1, 2 cần trình bày đƣợc: glucozơ trong hoa quả bị lên men rƣợu tạo ra rƣợu etylic có mùi đặc trƣng và giải phóng các bọt khí không màu là CO2. Quá trình lên men đạt hiệu quả khi đƣợc lên men kín và có nhiệt độ phù hợp. menruou PTHH: C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 30320 C

ƠN

2.4. Tìm hiểu và thảo luận về cách sử dụng đường hợp lý trong chế độ ăn uống hàng ngày (6 phút)

Y

NH

+ Nhóm 3 cần trình bày đƣợc: Đƣờng là nguyên liệu chính để tạo năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Trong tổng năng lƣợng từ bữa ăn, chất bột đƣờng thƣờng chiếm đến 55-65%. Chế độ ăn thiếu đƣờng thì sẽ dẫn đến hạ đƣờng huyết, gây cảm giác đói lả, giảm khả năng tập trung, lạnh tay chân, vã mồ hôi, run tay, run chân. Khi ăn nhiều chất đƣờng, nhất là loại đƣờng hấp thu nhanh, vƣợt quá khả năng chuyển hóa của cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng tăng đƣờng trong máu (tiền đái tháo đƣờng và đái tháo đƣờng). Ngoài ra, lƣợng đƣờng dƣ thừa sẽ đƣợc tích lũy dƣới dạng mỡ dự trữ trong cơ thể, lâu dài dẫn đến thừa cân, béo phì.

M

QU

+ Nhóm 4 cần trình bày đƣợc: Cacbohiđrat (carbs) là tên gọi chung của các chất tinh bột, đƣờng gồm đƣờng đơn (nhƣ glucozơ), đƣờng đôi (nhƣ saccarozơ) và đƣờng đa phân tử (nhƣ tinh bột, chất xơ). Khi nạp vào cơ thể, chúng phân tách thành glucozơ, từ đó chuyển hóa thành năng lƣợng hoặc thành chất béo. Lƣợng năng lƣợng do carbohydrate cung cấp nên chiếm từ 45 - 65% tổng số năng lƣợng hàng ngày. Carbohydrate là thành phần thiết yếu của một chế độ ăn lành mạnh, cân bằng. Lƣu ý lựa chọn carbohydrate từ rau quả giàu chất xơ và ngũ cốc nguyên hạt, tránh các loại đƣờng trong bánh kẹo, nƣớc giải khát gây hiệu ứng no giả, dễ tích trữ, chuyển hóa thành chất béo.

DẠ Y

Đƣờng hóa học (nhƣ saccharin, xylitol, sorbitol,…) là các chất tạo vị ngọt nhƣng không chuyển hóa thành năng lƣợng khi ăn, thƣờng sử dụng trong thực phẩm cho ngƣời ăn kiêng carbs hoặc bị tiểu đƣờng, không gây hại cho cơ thể khi dùng ở mức cho phép và đúng loại đƣợc phép dùng cho chế biến thực phẩm.

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động 2.1 và hoạt động 2.2 phát triển TC3: thu thập các thông tin đã biết để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ.


115

Hoạt động 2.3 phát triển TC3, TC4, TC5, TC6, TC7, TC8, TC9, TC10. + TC 4, 5, 6: lập kế hoạch, lựa chọn phương án và thực hiện kế hoạch về thí nghiệm tráng bạc của glucozơ + TC 7: rút ra kết luận glucozơ có phản ứng tráng bạc, saccarozơ không có phản ứng tráng bạc. + TC9: đưa ra những đề xuất vận dụng trong thực tiễn khi yêu cầu HS thực hiện bài báo cáo theo nhóm + TC10: thông qua hoạt động 2.4 phát triển TC10 giúp cho HS có hành vi và hành động phù hợp trong vấn đề sử dụng đường hợp lý ở chế độ ăn uống hàng ngày.

OF

FI

CI

AL

-

ƠN

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV chiếu video thí nghiệm lên màn hình, yêu cầu HS quan sát kĩ thao tác và hiện tƣợng.  GV gọi HS mô tả thí nghiệm trong video.

NH

- HS mô tả đƣợc: Ngƣời trong video pha nƣớc giải khát từ siro hoa quả, nƣớc đá và nƣớc. Nguyên liệu đƣợc lấy vào bình pha theo thứ tự: nƣớc đá  siro  nƣớc, sau đó đƣợc khuấy theo chiều kim đồng hồ. Khi ngừng khuấy vẫn còn nhiều siro đọng lại ở đáy bình. - GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn; yêu cầu giải thích: Tại sao siro không tan hết sau khi pha? Cần thay đổi cách pha nhƣ thế nào để tận dụng hết lƣợng siro đã sử dụng?

QU

Y

- HS trả lời đƣợc: Trong siro hoa quả có nhiều đƣờng nhƣ saccarozơ, fructozơ, tan chậm trong nƣớc lạnh. Cần hòa tan siro đặc trong nƣớc ấm trƣớc, sau đó mới thêm nƣớc tới mức cần thiết và cho nƣớc đá vào sau cùng. - GV phát phiếu học tập cá nhân cho HS, yêu cầu HS tự chuẩn bị trong khoảng 3 phút.

M

- HS nhận phiếu học tập, đọc và suy nghĩ độc lập trong 3 phút.

DẠ Y

- Sau thời gian làm việc cá nhân, GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 ngƣời, trao đổi về hƣớng giải bài tập, GV quan sát quá trình làm việc nhóm của HS, sau đó chỉ định một số HS trình bày câu trả lời trƣớc lớp, các HS lắng nghe và nhận xét, bổ sung.


116

Họ và tên HS: ………………………………… - Lớp: ……

AL

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

CI

GLUCOZƠ - SACCAROZƠ

FI

Đọc kĩ nội dung đoạn trích trong báo về cách ngâm rƣợu nho tại nhà, sau đó trả lời các câu hỏi bên dƣới. Hướng dẫn Ngâm Rượu Nho “Gia truyền” tại nhà

Y

NH

ƠN

OF

Nguyên liệu chuẩn bị để làm được 2.0 Lít rượu nho ngay tại nhà – 1 hũ thủy tinh sạch để ngâm nho. – 1 túi vải để lọc. – 5kg nho tươi. Chọn quả nho mọng, chín đều nhưng không úng hoặc bầm dập. – Đường cát theo tỷ lệ (1kg nho cần 300-500g đường tùy độ chua của nho). Các công đoạn chính làm rượu nho, Ngâm ủ ngay tại nhà Bước 1: Chọn nho ngon và đảm bảo, […]. Bước 2: Nho sau khi mua về rửa sạch, […] vặt nho ra khỏi chùm rồi để cho ráo nước. Bước 3: Nho sau khi để ráo nước, dùng dao cắt đôi quả và trộn chung với đường Bước 4: Ngâm và ủ rượu nho trong 2 tuần tiếp theo. […] dùng một miếng nylon che miệng bình và đậy nắp lại, không xiết chặt, để hở nắp một ít càng tốt, đem bình cất vào chổ tối. […] Khoảng 2 tuần sau, mở nắp ra thấy rượu đã sủi bọt thơm ngát, lấy thử một muỗng thấy đã có thể uống được, có vị nồng […] dùng tay trộn đều nho tự dưới lên rồi đậy nắp lại ủ nho lên men tiếp. Bước 5: Tiếp tục ngâm và ủ rượu nho khoảng chừng 4 – 5 tháng sao cho có mùi nho bốc lên. Nguồn: tapchitieudung.net

M

QU

Câu hỏi: 1. Tại sao khi ủ rƣợu nho, cần che miệng bình lại và đặt bình vào chỗ tối? Thay vì vậy, để mở miệng bình và đặt ở nơi thoáng khí có đƣợc không? 2. Sau khi ủ 2 tuần, rƣợu nho sủi bọt và có mùi vị nồng. Bọt khí và mùi nồng đó là do những chất nào tạo ra? Giải thích sự xuất hiện của chúng bằng PTHH. 3. Giả sử cứ 150 gam nho đem ngâm chứa 0,23 gam saccarozơ, 10,87 gam glucozơ và 12,28 gam fructozơ; sau 2 tuần ủ, hiệu suất chuyển hóa của nho đạt 30%. Tính khối lƣợng mỗi sản phẩm sinh ra do sự chuyển hóa của glucozơ trong 5 kg nho sau 2 tuần.

DẠ Y

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (2 phút) GV giao hoạt động chuẩn bị ở nhà cho 4 nhóm: Đọc nội dung SGK và tìm hiểu thêm tài liệu trên mạng internet, sách, báo về các nội dung sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của tinh bột và xenlulozơ. - Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. Làm một mô hình thủ công đơn giản từ giấy/ bìa để mô phỏng mạch của mỗi phân tử.


117

CI

AL

- Nhóm 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học chung của tinh bột và xenlulozơ, chứng minh cấu tạo mạch của chúng; cách nhận biết tinh bột có trong thực phẩm. - Nhóm 4: Tìm hiểu về các ứng dụng chính của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất, quá trình tổng hợp tinh bột của cây xanh, cách chế biến thực phẩm nhiều tinh bột và xenlulozơ (chất xơ) để đảm bảo ngon miệng và giữ dinh dƣỡng. - Ngoài ra mỗi nhóm cần chuẩn bị và đem tới một mẫu vật chứa tinh bột và chứa xenlulozơ tùy chọn.

FI

-

OF

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC 1, 2 của NLVDKTKN Phát hiện ra các vấn đề liên quan đến tinh bột và xenlulozơ. Đặt câu hỏi cho các vấn đề đã đặt ra

NH

ƠN

Nội dung 3: Tinh bột – Xenlulozơ Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) - GV chiếu hình ảnh một cây lúa lên màn hình, hỏi: Khi thu hoạch lúa, những phần nào của cây sử dụng đƣợc? Cho mục đích gì? Phần nào bỏ đi? Vì sao? - HS cùng đƣa ra ý kiến và bổ sung cho nhau, kết luận lại đƣợc: Không có phần nào của cây lúa bỏ đi: hạt thóc được tuốt, loại bỏ trấu, sau đó đem xát lấy gạo làm lương thực vì có chứa tinh bột; phần trấu dùng ủ men; phần thân cây phơi khô làm rơm rạ cho gia súc ăn vì nhiều xenlulozơ. - GV: Nhƣ vậy tinh bột và xenlulozơ đều có những vai trò rất quan trọng trong đời sống  vào bài để tìm hiểu thêm.

-

Y

QU

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Phát triển TC1, TC2: HS phát hiện và nêu vấn đề trong việc sử dụng những phần nào của cây lúa. Phát triển TC3: thu thập thông tin dựa vào KT, KN đã học để trả lời vấn đề đặt ra.

DẠ Y

M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Thảo luận theo nhóm về tinh bột và xenlulozơ (12 phút) - GV sử dụng phƣơng pháp chuyên gia cho tiết học: hƣớng dẫn HS ở 4 nhóm đã chia và thực hiện nhiệm vụ từ tiết trƣớc di chuyển sang vị trí các nhóm khác, sao cho ở 4 nhóm mới đều có các HS ở 4 nhóm ban đầu. - GV phát khay nhựa cho 4 nhóm để đựng mẫu vật chứa tinh bột và chứa xenlulozơ đã đem đi. (Sự đa dạng của mẫu vật phụ thuộc vào mức độ tìm hiểu của HS, với mẫu vật chứa tinh bột các em có thể đem gạo, hạt ngô, lát khoai, bột sắn,…; với mẫu vật chứa xenlulozơ các em có thể đem tăm tre, sợi bông tự nhiên, bã mía, giấy, hạt lanh, hạt chia,…) - GV phát bút và bảng phụ đã in sẵn nội dung thảo luận cho các nhóm, yêu cầu rõ với mỗi nội dung, các “chuyên gia” trong nhóm có nhiệm vụ giải thích những điều mình đã biết cho tất cả thành viên nhóm. Thời gian thảo luận là 10-15 phút.


118

Nhóm … Lớp …

AL

Chú ý: Mô hình phân tử thủ công của các phân tử mà nhóm 2 (tiết trước) đã chuẩn bị, cùng với các khay mẫu vật được chuyển giữa các nhóm để HS cùng quan sát.

CI

BẢNG THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VỀ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

FI

Thảo luận và biểu diễn (viết, vẽ hình, vẽ sơ đồ) câu trả lời cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Trong tự nhiên tinh bột và xenlulozơ thường có ở đâu?

3. Mô tả cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulozơ.

OF

2. Nhận xét về trạng thái tồn tại, tính tan trong nước lạnh và nước nóng của tinh bột và xenlulozơ.

ƠN

4. Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học chung của tinh bột và xenlulozơ. 5. Nêu cách nhận biết tinh bột.

NH

6. Nêu một số ứng dụng quan trọng của tinh bột và xenlulozơ. Tinh bột có được tổng hợp trong tự nhiên không?

QU

Y

2.2. Trình bày, tổng kết kiến thức trước lớp và làm thí nghiệm kiểm chứng (15 phút) - Kết thúc thời gian thảo luận nhóm, GV yêu cầu đại diện các nhóm dùng nam châm gắn bảng thảo luận của nhóm mình lên bảng lớn.  GV nhận xét, chữa các ý chƣa đúng trong câu trả lời của mỗi nhóm.  GV gọi ngẫu nhiên HS ở các nhóm tổng kết nội dung của mỗi câu hỏi đã thảo luận sau khi nghe nhận xét, chữa bài; GV hƣớng dẫn HS ghi bài vào vở. Tinh bột

Xenlulozơ

M

Trạng thái có nhiều trong các loại hạt, ngũ có trong sợi bông, gỗ... tự nhiên cốc... chất rắn, không tan trong nước chất rắn, màu trắng, không tan lạnh, tan được trong nước nóng trong nước ngay cả khi đun nóng. tạo dung dịch keo (hồ tinh bột).

Tính chất vật lý

DẠ Y

Cấu tạo phân tử

Tính chất hóa học

- Đƣợc tạo thành do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết với nhau - Viết gọn: (- C6H10O5 -)n 1. Phản ứng thủy phân axit , t ( - C6H10O5 - )n + nH2O  nC6H12O6 2. Tác dụng của tinh bột với hồ iot - Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh. - Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra. o


+ Sản xuất giấy + Dùng làm lương thực. + Vật liệu xây dựng Ứng dụng + Sản xuất đường glucozơ, rượu + Sản xuất đồ gỗ etylic, axit axetic. + Sản xuất vải sợi

AL

119

NH

ƠN

OF

FI

CI

- GV hỏi: Giải thích sự biến đổi về mùi vị của quả chuối, quả xoài khi chuyển từ xanh sang chín?  HS: Dƣới tác dụng của enzim trong quả, tinh bột trong quả xanh bị thủy phân thành glucozơ trong quả chín. - GV: Làm thế nào để chứng minh điều đó?  HS: Làm thí nghiệm với dung dịch iot. - GV phát khay thí nghiệm đã chuẩn bị về 4 nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng; GV quan sát thao tác thí nghiệm của mỗi nhóm. 2.3. Nhận xét vai trò của tinh bột và xenlulozơ trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày (5 phút) - GV đƣa ra câu hỏi thảo luận giữa các nhóm: Làm thế nào để chế biến thực phẩm giàu tinh bột và chất xơ đảm bảo ngon miệng mà vẫn giữ được dinh dưỡng. - Các nhóm HS lần lƣợt đƣa ra quan điểm, bổ sung ý kiến cho nhau, thống nhất ý kiến: Với cấu tạo phân tử mạch dài bền vững, không tan trong nước, tinh bột và chất xơ khó bị phá hủy do nhiệt khi chế biến, ngay cả khi chiên rán, ninh kĩ, nướng; Với món rau chỉ cần chú ý nhiệt khi nấu để tránh mất vitamin có trong rau; với thực phẩm chứa tinh bột cần chú ý lượng nước phù hợp khi chế biến để tránh thành phẩm bị nhão vì tinh bột tạo keo trong nước nóng.

Y

-

QU

-

M

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Phát triển TC4, 5, 6, 7 thông qua hoạt động 2.1 và 2.2 bao gồm lập kế hoạch, lựa chọn phương án, thực hiện, rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ. Phát triển TC8,9 thông qua việc vận dụng GQVĐ trong tình huống mới: giải thích sự biến đổi mùi vị của quả chuối, quả xoài khi chuyển từ xanh sang chín. Phát triển TC10 thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp: nêu được vai trò của tinh bột, xenlulozơ trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày.

DẠ Y

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV chiếu nội dung các bài tập lên màn hình, yêu cầu HS cùng suy nghĩ, làm bài tập vào vở. Bài 1: Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:  Glucozơ   Rượu etylic   Axit axetic Tinh bột  Bài 2: Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. - GV quan sát bài làm cá nhân của HS, nhận xét.


120

FI

CI

AL

Nội dung 4: Protein Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) - GV: Trong chế độ ăn uống hàng ngày, ngoài nhóm chất béo và carbohydrate thì còn nhóm chất nào thiết yếu?  HS trả lời: chất đạm (protein). - GV: Vậy các em đã biết những gì về chất đạm?  Phát bảng thảo luận KWL về các nhóm, yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thành các mục “Em đã biết” và “Em muốn biết” trong khoảng 5 phút.

ƠN

K (Em đã biết)

BẢNG THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VỀ PROTEIN (CHẤT ĐẠM) W L (Em muốn biết) (Em học được)

OF

Nhóm … Lớp …

NH

- GV quan sát phần thảo luận của các nhóm. Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm treo bảng thảo luận của mình lên bảng lớn, GV tổng kết các nội dung mà các nhóm ghi trong bảng, dẫn vào bài mới.

Y

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN:

QU

Phát triển TC1, TC2, TC3: HS phát hiện vấn đề và đặt câu hỏi cho vấn đề liên quan đến chế độ ăn uống hàng ngày của con người thông qua việc dựa vào vốn kiến thức đã biết điền các thông tin trong phiếu KWL.

M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm

2.1. Tổng kết kiến thức HS đã biết về trạng thái tự nhiên, thành phần và cấu tạo nguyên tử, ứng dụng của protein (10 phút) - Từ nội dung HS đã nêu đƣợc trong cột “Em đã biết” của hoạt động khởi động, GV dùng bút dạ đỏ, gạch chân vào các nội dung kiến thức quan trọng, cần nhớ.

DẠ Y

- GV phát bảng phụ và bút về 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và thể hiện các kiến thức đã lƣu ý dƣới dạng sơ đồ tƣ duy. Thời gian thảo luận là 5-7 phút.  GV có thể chiếu khung sơ đồ tƣ duy để gợi ý cách sắp xếp ý tƣởng cho HS lên màn chiếu, khuyến khích HS sử dụng hình vẽ trong sơ đồ:


121

FI

Protein

CI

Thành phần nguyên tố

AL

Trạng thái tự nhiên

OF

Cấu tạo phân tử

ƠN

Ứng dụng

- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm treo sơ đồ của mình lên, gọi HS nhận xét chéo, GV tổng kết và đánh giá.

NH

2.2. Mở rộng kiến thức về tính chất của protein qua thí nghiệm nghiên cứu (12 phút) - GV: Phân tử protein cũng là một đại phân tử có kích thƣớc và khối lƣợng lớn, cấu tạo từ nhiều đơn phân giống nhƣ tinh bột và xenlulozơ. Vậy có thể phân tách phân tử protein thành các đơn phân đƣợc không? Dự đoán tên quá trình đƣợc sử dụng.

QU

Y

 HS đƣa ra dự đoán dựa trên kiến thức đã học ở các bài trƣớc, thống nhất ý kiến: Thông qua phản ứng thủy phân do enzim (men) hoặc tác nhân axit, bazơ mà protein bị thủy phân thành các đơn phân hoặc đoạn peptit ngắn.  GV hƣớng dẫn HS bổ sung kiến thức vừa học vào sơ đồ tƣ duy của mình.

M

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm về tính chất của protein, yêu cầu:

+ Mỗi nhóm phân công nhiệm vụ nhóm trƣởng, thƣ kí, có ghi chép đầy đủ thao tác, hiện tƣợng quan sát trong mỗi thí nghiệm. + Các khay thí nghiệm đƣợc đặt ở các vị trí khác nhau trong lớp, sao cho mỗi nhóm HS làm xong có thể thuận tiện di chuyển sang vị trí của nhóm khác và làm thí nghiệm tiếp theo.

DẠ Y

+ Có 4 thí nghiệm cần tiến hành, bao gồm: (1) đốt cháy một chiếc lông gà/ vịt; (2) vắt nƣớc chanh vào sữa đậu nành; (3) đun nóng lòng trắng trứng gà; (4) thêm rƣợu etylic vào lòng trắng trứng. + Thời gian các nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận kết quả là 8-10 phút.


122

AL

- GV quan sát thao tác thực hành và thực hiện nhiệm vụ nhóm của HS, góp ý khi cần thiết.

3

4

Lông cháy thành tro mịn, Protein trong chiếc lông mủn ra, có mùi khét bị phân hủy do nhiệt.

Sữa đậu vón lại và lắng xuống đáy cốc dưới dạng kết tủa trắng Trứng chuyển màu trắng Đun nóng ống nghiệm đục thành trắng tinh, vón chứa lòng trắng trứng thành chất rắn theo hình dạng ống Nhỏ từ từ rượu etyluc vào ống nghiệm chứa Xuất hiện kết tủa trắng lòng trắng trứng

FI

Đốt cháy một chiếc lông gà trên ngọn lửa đèn cồn Vắt vài giọt nước cốt chanh vào cốc thủy tinh chứa sữa đậu

Nhận xét – Giải thích

OF

2

Hiện tượng

ƠN

1

Cách thực hiện

NH

Thí nghiệm

CI

- Kết thúc thời gian thí nghiệm và thảo luận, GV ra hiệu lệnh để HS ổn định ở vị trí của mình, treo bảng phụ có in bảng kết quả thí nghiệm lên bảng và gọi lần lƣợt đại diện của 4 nhóm lên trình bày nội dung ở mỗi thí nghiệm.

Protein trong sữa bị đông tụ do axit chanh. Protein trong trứng bị đông tụ ở nhiệt độ cao Protein trong trứng bị đông tụ khi thêm hóa chất

 GV gọi HS nhận xét chéo kết quả của nhóm bạn, bổ sung ý kiến.  GV hƣớng dẫn HS bổ sung kết thức vừa thu đƣợc vào sơ đồ tƣ duy của nhóm.

QU

Y

2.3. Tập thiết kế chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, sức khỏe của bản thân (6 phút)

DẠ Y

M

- GV phát cho mỗi nhóm một bảng thông tin dinh dƣỡng của một số loại thức ăn:


123 Nhóm … - Lớp …

OF

FI

CI

AL

BẢNG CUNG CẤP THÔNG TIN DINH DƢỠNG TRONG THỰC PHẨM CUNG CẤP BAO NHIÊU NĂNG LƢỢNG CHO CƠ THỂ? Thực phẩm đƣợc đƣa vào cơ thể cung cấp năng lƣợng cho cơ thể họat động. Calo (kí hiệu Cal) là đơn vị đo năng lƣợng mà thực phẩm cung cấp cho cơ thể khi ăn. 1 kilocalo (kí hiệu là Kcal) = 1000 calo

Gạo tẻ

344.0

2

Đƣờng cát trắng

397.0

3

Khoai tây

4

1.0

76.1

0.4

0.7

0.0

0.0

99.3

0.0

92.0

74.5

2.0

0.0

21.0

1.0

Dầu thực vật

897.0

0.3

0.0

99.7

0.0

0.0

5

756.0

15.4

0.5

83.5

0.5

0.0

6

Sữa bò tƣơi

74.0

85.6

3.9

4.4

4.8

0.0

7

Trứng gà

166.0

70.8

14.8

11.6

0.5

0.0

8

Thịt bò

118.0

74.4

21.0

3.8

0.0

0.0

9

Thịt gà ta

199.0

65.4

20.3

13.1

0.0

0.0

10

Thịt lơn nạc

139.0

72.8

19.0

7.0

0.0

0.0

11

Cá chép

96.0

78.4

16.0

3.6

0.0

0.0

12

Cam

37.0

88.7

0.9

0.0

8.4

1.4

Xoài chín

69.0

82.5

0.6

0.3

15.9

0.0

13

13.5

QU

Y

NH

7.8

M

1

ƠN

Giá trị dinh dƣỡng đƣợc ghi trên nhãn hộp sữa Bảng số liệu về thành phần dinh dƣỡng tính trong 100g thực phẩm (nguồn từ Viện dinh dƣỡng Việt Nam) TT Tên thực phẩm Năng lƣợng (kcal) Nƣớc (g) Đạm (g) Béo (g) Bột (g) Xơ (g)

14

Cải xanh

15.0

93.6

1.7

0.0

2.1

1.8

15

Rau muống

23.0

91.8

3.2

0.0

2.5

1.0

DẠ Y

- GV hƣớng dẫn HS sử dụng bảng thông tin để thực hiện dự án theo nhóm tại nhà: + Từ bảng thông tin, cho biết nhóm thực phẩm nào chứa nhiều năng lƣợng nhất? Nhóm thực phẩm nào chứa ít năng lƣợng nhất? Tại sao? + Tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Năng lượng mà cơ thể thiếu niên 15 tuổi (nam và nữ) cần trong một ngày là bao nhiêu? + Đề xuất một khẩu phần ăn phù hợp, đủ chất (béo, đạm, đường), cung cấp đủ năng lượng, tương ứng với 3 bữa/ngày cho một thiếu niên 15 tuổi. Ví dụ: Bữa sáng ăn bao nhiêu gram bánh mỳ, tương ứng với bao nhiêu calo?


124

OF

FI

CI

AL

Bữa trưa ăn những đồ ăn nào? Định lượng ăn là bao nhiêu? Tổng calo sinh ra là bao nhiêu? Bữa tối … + Kết quả thực hiện bài tập nhóm có thể biểu diễn dưới dạng tranh vẽ, graphic, … và được báo cáo trước lớp vào tiết học tiếp theo. Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: - Phát triển TC4, 5, 6 thông qua hoạt động 2.1 trình bày bằng sơ đồ tư duy. - Phát triển TC7, hoàn thành sơ đồ tư duy và rút ra kết luận. - Phát triển TC 8, 9, 10 thông qua hoạt động 2.2 trong việc kiến tạo tri thức mới, đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn cũng như có thái độ hành vi khi tự thiết kế chế độ dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu và sức khoẻ của bản thân.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV hƣớng dẫn HS treo lại bảng thảo luận K-W-L của các nhóm lên bảng, thống nhất về các nội dung đã trả lời đƣợc mà HS đặt ra ở cột “Em muốn biết”.  Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 3 phút và hoàn thành cột “Em học đƣợc” trong bảng sau bài học. - GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS, cho các nhóm bốc thăm để chọn 1 trong 4 bài tập tình huống: + Tình huống (TH): Một ngƣời bán vải giới thiệu một mẫu tơ lụa mới và quảng cáo là loại tơ tự nhiên, đẹp và bền, với giá bán cao hơn đáng kể so với các loại tơ lụa khác. Trong vai ngƣời mua vải đang nghi ngờ với quảng cáo của ngƣời bán, em hãy đề xuất cách phân biệt loại lụa trên có đúng làm từ tơ tự nhiên hay không, đảm bảo việc mua đúng giá và đúng nhu cầu. + TH2: Một nhân viên pha chế tại một của hàng phục vụ đồ uống giải khát đề xuất công thức đồ uống mới bằng cách trộn sữa bò tƣơi và nƣớc ép cam tƣơi. Đóng vai quản lý tại quán đó, em hãy dùng kiến thức phân tích vấn đề với nhân viên trên xem loại đồ uống đƣợc đề xuất có nên đƣợc phê duyệt vào menu không. + TH3: Một cô con dâu lần đầu tiên thử làm đậu phụ từ đậu nành nhƣng không thành công. Em hãy đóng vai ngƣời mẹ chồng phân tích nguyên nhân làm hỏng và hƣớng dẫn con dâu làm mẻ đậu phụ đúng cách. + TH4: Đóng vai chyên gia giải thích cho ngƣời nhà bệnh nhân về việc truyền đạm thay vì cho ăn nhiều thịt hay uống sữa. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện bài tập: + Mỗi nhóm dành 5 – 7 phút để thảo luận về cách xử lý tình huống trên và phân vai khi thể hiện trƣớc lớp. + Trong thời gian chuẩn bị, GV cho phép HS sử dụng thiết bị điện tử kết nối mạng để tìm kiến thêm thông tin nhằm giải quyết vấn đề. + Cách giải quyết vấn đề trong tình huống của HS phải đƣợc thể hiện dƣới hình thức đóng kịch, sắm vai. - HS lắng nghe, sau đó thảo luận theo nhóm nhỏ trong 5 – 7 phút. - GV theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, sau đó gọi 4 nhóm xung phong lên bảng diễn kịch về cách xử lý tình huống.  Các HS khác lắng nghe, sau đso GV gọi HS nhận xét, đƣa ý kiến bổ sung. Kết thúc phần trình bày của 4 nhóm, GV có thể yêu cầu HS cả lớp đánh giá nhanh theo hình thức giơ tay, từ đó chấm điểm cho các nhóm.


125

AL

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 Chƣơng 2 của luận án đã trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài về TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NL VDKTKN cho HS, cụ thể:

CI

- Đã xây dựng khung NLVDKTKN với 3 NL thành phần, 10 tiêu chí, mỗi tiêu chí ứng với 3 mức độ đánh giá NLVDKTKN của HS THCS.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

- Việc phân tích CT môn Hoá học hiện hành và CT KHTN 2018 cho thấy có sự tƣơng đồng về nội dung KT. Tuy nhiên CT môn Hoá học còn đặt trọng tâm vào việc trang bị và truyền thụ KT và KN; chƣa chú trọng đến phát triển NL HS; Chƣơng trình môn KHTN năm 2018 gồm các mạch phát triển liên quan đến phân môn Hoá học, vật lý, Sinh học và Địa lý và đã kế thừa ƣu điểm của chƣơng trình hiện hành. Xét về cấu trúc, CT môn Hoá học hiện hành đã đi theo hệ thống VĐ từ chung đến riêng, từ việc nghiên cứu các thuyết đến các nội dung cơ bản. Tuy nhiên xét trong tổng thể CT KHTN thì CT môn Hoá học hiện hành chƣa đƣợc tổ chức theo các CĐCL hƣớng đến sự phát triển của các nguyên lý KHTN. Vậy nên cần phải sắp xếp lại nội dung chƣơng trình hoá học hiện hành theo định hƣớng hình thành các CĐCL có tính tầng bậc, các mạch nội dung có tính xuyên suốt hƣớng đến phát triển nguyên lý chung của KHTN. Việc xây dựng CĐCL trong chƣơng trình Hoá học hiện hành là vấn đề GV còn gặp nhiều khó khăn và không dựa trên cơ sở nào để xác định mối quan hệ giữa các CĐCL. Do đó, chúng tôi đã thiết kế lại nội dung chƣơng trình môn Hoá học hiện hành dựa trên nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên thành các CĐCL mang tính tầng bậc thể hiện ở các mạch xuyên suốt. Các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 có mối liên hệ lô gic theo các mạch nội dung và CĐCL bậc 3 là cơ sở để thiết kế kế hoạch bài dạy theo định hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng hƣớng đến phát triển NL của HS. Để TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH chúng tôi xây dựng các CĐCL; căn cứ vào các CĐCL xây dựng và thiết kế kế hoạch bài dạy các CĐ cũng nhƣ TCDH. Theo đó có 4 CĐCL bậc 1, 3 CĐCL bậc 2, 17 CĐCL bậc 3 đã đƣợc xây dựng. Các CĐCL để TCDH theo tiếp cận TH vừa tuân thủ nguyên tắc của CĐCL – TH theo mạch nội dung dựa trên nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên, vừa phải thể hiện một phần TH liên môn ở một mức độ nhất định lấy kiến thức môn Hoá học làm trọng tâm. Quan trọng hơn cả là trong quá trình TCDH chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc ở mỗi hoạt động dạy học đã đƣa ra các bài tập/tình huống/câu hỏi; HS sử dụng KT, KN để giải quyết qua đó phát triển đƣợc NL ở HS. Căn cứ vào quy trình TCDH đã đƣa ra, chúng tôi đã xây dựng 4 kế hoạch bài dạy của 4 CĐ; xây dựng 75 bài tập và đáp án để sử dụng trong việc TCDH và KTĐG NLVDKTKN của HS thông qua TCDH các CĐ này. Tất cả những đề xuất nêu trên đƣợc tổ chức trong tiến trình TNSP và đƣợc trình bày ở chƣơng 3 của luận án.


126

CHƢƠNG 3.

AL

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

CI

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm mục đích:

- Khẳng định tính đúng đắn và cần thiết, ý nghĩa khoa học của đề tài.

FI

- Đánh giá chất lƣợng, tính khả thi, quy trình xây dựng CĐCL và các CĐCL đã xây dựng.

OF

- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của quy trình TCDH môn Hoá học ở trƣờng THCS theo tiếp cận TH; chất lƣợng và tính khả thi của khi thiết kế và tổ chức thực hiện 4 kế hoạch dạy học của các CĐ đã xây dựng; chất lƣợng, tính khả thi cũng nhƣ hiệu

ƠN

quả sử dụng của hệ thống bài tập phát triển NLVDKTKN của 4 CĐ.

- Đánh giá hiệu quả của sự phát triển của NLVDKTKN của HS thông qua việc TCDH 4 CĐ đã xây dựng.

3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm

NH

Với mục đích TNSP nhƣ trên, chúng tôi đã xác định những nhiệm vụ TNSP sau: - Lựa chọn nội dung và phƣơng pháp TNSP: Thiết kế kế hoạch bài dạy, phƣơng tiện DH và trao đổi với GV trực tiếp dạy thực nghiệm (TN) về cách tổ

Y

chức, cách tiến hành bài lên lớp và cách kiểm tra đánh giá. - Thiết kế thang đo và công cụ đánh giá gồm:

QU

+ Phiếu xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học và hệ thống các chủ đề cốt lõi (trình bày ở phụ lục số 5). + Đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS thông qua các bài kiểm tra. Đề kiểm tra đƣợc trình bày ở phụ lục số 4 - lớp 8 có 01 bài kiểm tra trƣớc tác động (TTĐ) và 01 bài

M

kiểm tra sau tác động (STĐ), lớp 9 có có 01 bài kiểm tra TTĐ và 01 bài kiểm tra STĐ.

+ Đánh giá các tiêu chí của NLVDKTKN của HS thông qua các phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS - Lập kế hoạch (thời gian TNSP, đối tƣợng và địa điểm TNSP) và tiến hành

TNSP theo kế hoạch.

DẠ Y

- Xử lí, phân tích kết quả TNSP bằng phần mềm SPSS để rút ra kết luận việc

TCDH theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. 3.3. Nội dung các bài thực nghiệm sƣ phạm Chúng tôi tiến hành TNSP cho 4 chủ đề ở 2 khối lớp 8 và 9.


127

Bảng 3.1. Nội dung TNSP ở các lớp 8 và lớp 9 Số tiết 5 2 2 5

CI

Tên chủ đề CĐ 1: Oxi - Không khí quanh ta CĐ 2: Nƣớc và sự sống CĐ 3: Nguồn nhiên liệu tự nhiên 9 CĐ 4: Dẫn xuất của hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng 3.4. Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm

AL

Lớp 8

FI

TNSP đƣợc tiến hành trên đối tƣợng HS lớp 8 và HS lớp 9 ở một số trƣờng THCS trên địa bàn 3 miền: Bắc, Trung, Nam.

OF

- Trong mỗi trƣờng triển khai TN, chúng tôi lựa chọn cặp TN và đối chứng (ĐC) ở cùng khối 8 hoặc cùng khối 9. Các HS có trình độ tƣơng đƣơng nhau, sĩ số không chênh lệch nhiều và đƣợc giảng dạy bởi cùng một GV có kinh nghiệm về DHTH.

- Cặp lớp TN – ĐC đƣợc xác định tƣơng đƣơng dựa trên kết qủa học tập trung

ƠN

bình môn Hoá học của HS giữa hai lớp bằng bài kiểm tra trƣớc tác động và xử lý thống kê thông qua giá trị p của phép kiểm chứng T-test > 0,05. - Dựa vào các tiêu chí trên chúng tôi đã tiến hành TNSP tại 11 trƣờng THCS

NH

trên địa bàn của 3 miền: (1) Miền Bắc: Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc; (2) Miền Trung: Thanh Hoá; (3) Miền Nam: Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu. 3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1. Thiết kế thực nghiệm

Y

Quá trình TNSP đƣợc thực hiện dựa trên hai thiết kế sau:

QU

- Đánh giá các tiêu chí của NLVDKTKN: Lựa chọn thiết kế đánh giá TTĐ và STĐ trên một nhóm đối tƣợng duy nhất. - Đánh giá KT, KN của HS: Lựa chọn thiết kế đánh giá TTĐ và STĐ với các nhóm tƣơng đƣơng. Để thực hiện TNSP chúng tôi tiến hành theo quy trình gồm các

M

bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Trao đổi với GV tham gia dạy học TN về nội dung, PP, thời gian

và cách thức tiến hành thực nghiệm. - Đối với lớp TN: GV thực hiện theo kế hoạch dạy học CĐ đã xây dựng trong

luận án.

DẠ Y

- Đối với lớp đối chứng: GV thực hiện bài dạy bình thƣờng theo CT môn Hoá học hiện hành của Bộ GD&ĐT. Bƣớc 2: Tiến hành dạy học ở các lớp TN và ĐC Ở bƣớc này, sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với GV và HS để rút kinh

nghiệm; sau đó có sự điều chỉnh, bổ sung nội dung và kế hoạch TCDH các CĐ đã xây dựng nhằm nâng cao tính khả thi ở các lần TN tiếp theo.


128

Bƣớc 3: Đánh giá NLVDKTKN của HS

AL

Trƣớc khi tiến hành dạy TNSP ở các lớp TN và ĐC, chúng tôi sử dụng bài kiểm tra TTĐ (kiểm tra các nội dung ở học kì 1) để đánh giá NL DKTKN của HS. Nội dung 2 bài kiểm tra trƣớc tác động đƣợc minh họa ở phụ lục số 4.

CI

Để đánh giá NLVDKTKN của HS chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá các tiêu chí của GV, phiếu tự đánh giá của HS để đánh giá mức độ đạt đƣợc của mỗi tiêu chí

FI

của NLVDKTKN trong quá trình dạy các chủ đề.

Sau khi dạy xong 2 CĐ ở lớp 8 và 2 CĐ ở lớp 9 chúng tôi tiến hành kiểm tra 45

OF

phút theo quy tắc: cùng một bộ đề, chấm cùng một thang điểm, do cùng một GV dạy học ở lớp TN và lớp ĐC. 3.5.2. Tiến hành triển khai thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành triển khai TNSP ở mỗi vòng TN nhƣ sau:

ƠN

Bảng 3.2. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 Năm học 2015 - 2016 Trƣờng THCS

TT

Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 9A2 (41)

Lớp ĐC

Tên CĐ

GV dạy TN

9A3 (39) CĐ 3 và CĐ 4 Ngọc Châu Vân

NH

1

Lớp TN

2 Cát Linh, Hà Nội

8A3 (41)

8A4 (39) CĐ 1 và CĐ 2 Phùng Thu Thuỷ

Y

Bảng 3.3. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 2

TT

QU

Năm học 2016 – 2017

Trƣờng THCS

DẠ Y

M

1 Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội) 2 Thanh Nê (Kiến Xƣơng, Thái Bình) 3 Xuân Lam (Thọ Xuân, Thanh Hoá) 4 Trƣơng Tùng Quân (Trảng Bàng, Tây Ninh) Tổng số HS lớp 8 5 An Bồi (Kiến Xƣơng, Thái Bình) 6 Song Lãng (Vũ Thƣ, Thái Bình) 7 Quảng Nham (Quảng Xƣơng, Thanh Hoá) 8 Tiền Châu (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) Tổng số lớp 9

Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐ 8A3 (37) 8A (40) 8A (36) 8A1 (34) 147 9A (32) 9B (36) 9B (32) 9A (38) 138

8A2 (36) 8B (38) 8B (40) 8A3 (35) 149 9B (33) 9A (37) 9A (31) 9B (40) 141

GV dạy TN Phùng Thu Thuỷ Phạm Thị Phƣơng

CĐ 1 và CĐ 2 Phạm Thị Nam Lâm Đan Quế Nguyễn Văn Chiến CĐ 3 và CĐ 4

Nguyễn Thị Tố Lan Lê Doãn Nhất Nguyễn T. Hồng Nhung


129

Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐ

CI

Phùng Thu Thuỷ

Phạm Thị Phƣơng CĐ 3 và Phạm Thị Nam CĐ 4 Lâm Đan Quế

FI

9A2 (36) 9B (38) 9B (40) 9A3 (35) 9B (36) 149 185 8B (30) 8B (30) 8B (31) 8A2 (37) 8B (33) 161

GV dạy TN

Nguyễn Thị Bích Ngọc

OF

9A3 (37) 9A (40) 9A (36) 9A1 (34) 9A (35) 147 182 8A (31) 8A (32) 8A (32) 8A1 (38) 8A (33) 166

NH

1 Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội) 2 Thanh Nê (Kiến Xƣơng, Thái Bình) 3 Xuân Lam (Thọ Xuân, Thanh Hoá) 4 Trƣơng Tùng Quân (Trảng Bàng, Tây Ninh) 5 Phan Bội Châu (Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu) Tổng số HS lớp 9 lặp lại Tổng số lớp 9 6 An Bồi (Kiến Xƣơng, Thái Bình) 7 Song Lãng (Vũ Thƣ, Thái Bình) 8 Quảng Nham (Quảng Xƣơng, Thanh Hoá) 9 Hƣng Thuận (Trảng Bàng, Tây Ninh) 10 Tiền Châu (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) Tổng số lớp 8

Nguyễn Văn Chiến

ƠN

Trƣờng THCS

TT

AL

Bảng 3.4. Danh sách các trƣờng trung học cơ sở thực nghiệm sƣ phạm vòng 3 Năm học 2017 – 2018

Nguyễn Thị Tố Lan

CĐ 1 và Lê Doãn Nhất CĐ 2 Nguyễn Thị Mai Hồng Nguyễn Thị Hồng Nhung

Y

Quá trình TNSP ở vòng 3 đƣợc triển khai theo nguyên tắc: một số trƣờng TNSP

QU

ở vòng sau có sự lặp lại so với vòng TN trƣớc. Tuy nhiên, các CĐ dùng thực nghiệm cho cả hai vòng sau có sự mở rộng so với vòng 1; số lƣợng và phạm vi các trƣờng THCS tiến hành TNSP đƣợc mở rộng hơn để đánh giá sự phát triển NLVDKTKN của HS. Qua đó khẳng định các kết quả nghiên cứu của luận án là do tác động sƣ phạm

M

mang lại mà không phải là do ngẫu nhiên. 3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm

Số liệu TNSP thu đƣợc sau khi sử dụng bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN

gồm: phiếu đánh giá theo tiêu chí NLVDKTKN của GV, phiếu tự đánh giá của HS và kết quả bài kiểm tra của HS trƣớc và sau khi dạy học CĐ TN đƣợc chúng tôi xử lý

DẠ Y

bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Kết quả TNSP về sự phát triển NLVDKTKN của HS đƣợc khẳng định thông qua tham số thống kê cơ bản từ việc so sánh kết quả bài kiểm tra và các biểu hiện hành vi của HS nhóm TN và nhóm ĐC gồm: giá trị trung bình, trung vị, mode, độ lệch chuẩn, T-test và mức độ ảnh hƣởng của biện pháp tác động (ES).


130

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm qua các vòng

Một số hình ảnh TNSP tại trƣờng THCS – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội CĐ: Oxi – Không khí quanh ta và CĐ: Dẫn xuất của hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

131

Một số hình ảnh TNSP tại trƣờng THCS Tiền Châu – Vĩnh Phúc; THCS Cát Linh – Hà Nội; THCS Quảng Nham – Thanh Hoá CĐ: Nƣớc và sự sống và CĐ: Nguồn nhiên liệu tự nhiên


132

3.7. Kết quả xin ý kiến chuyên gia

AL

3.7.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi và hệ thống các chủ đề cốt lõi

Đánh giá về quy trình xây dựng CĐCL và các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 ý kiến

CI

của 36 chuyên gia đƣợc hỏi mô tả nhƣ bảng dƣới đây:

Bảng 3.5. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng CĐCL

4 5 6 7 8 9

OF

38,89 47,22 13,89 0,00 0,00 55,56 38,89 5,56 0,00 0,00

38,89 Đánh giá tính khoa học của CĐCL? 41,67 Đánh giá tính khả thi của CĐCL? 27,78 Đánh giá tính phù hợp của nội dung KT trong CĐCL? 30,56

55,56 47,22 58,33 63,89

5,56 11,11 13,89 5,56

0,00 0,00 0,00 0,00

0,00 0,00 0,00 0,00

Đánh giá tính hợp lý, phù hợp với CĐCL của các 22,22 72,22 5,56 0,00 0,00 CHCL Đánh giá tính thực tiễn và tính khả thi của CĐCL bậc 3 (GV có thể căn cứ vào CĐCL để phát triển chƣơng 30,56 47,22 22,22 0,00 0,00 trình giáo dục nhà trƣờng thông qua việc xây dựng kế hoạch dạy học các CĐ) CĐCL bậc 3 có hƣớng đến việc TCDH nhằm phát triển đƣợc NL nói chung, NLVDKTKN của HS 27,78 61,11 11,11 0,00 0,00 không?

M

10

(4)

41,67 50,00 8,33 0,00 0,00

ƠN

3

Dựa vào các nguyên tắc đƣa ra có đề xuất đƣợc quy trình xây dựng CĐCL không? Quy trình thiết kế các CĐCL có tính khả thi, tính hiệu quả; đảm bảo tuân theo nguyên lý vận động và phát triển của tự nhiên không? Các CĐCL có mối liên hệ logic và tầng bậc với nhau không? Đánh giá tính cần thiết của CĐCL?

NH

2

(5)

Mức độ (%) (3) (2) (1)

Y

1

NỘI DUNG

QU

STT

FI

và hệ thống các CĐCL

Trong đó:

(5): Rất tốt: rất phù hợp, rất hợp lý, rất khả thi, rất khoa học, rất dễ sử dụng. (4): Tốt: phù hợp, hợp lý, khả thi, khoa học, dễ sử dụng. (3) Bình thƣờng.

DẠ Y

(2) Không tốt lắm: ít phù hợp, ít hợp lý, ít khả thi, ít khoa học, khó sử dụng. (1) Không tốt: không phù hợp, không hợp lý, không khả thi, không khoa học,

không dễ sử dụng. Kết quả bảng số liệu trên cho thấy: Đánh giá về quy trình xây dựng CĐCL và

hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 hầu hết đƣợc chuyên gia khẳng định đạt ở mức tốt và rất tốt khá cao (tổng hai mức này là 94,44%) ở các tiêu chí 3, 4, 7, 8. Nhƣ vậy,


133

phải khẳng định rằng khi thiết kế CĐCL luận án nhấn mạnh đến tính logic, xuyên suốt

AL

của CĐCL xoay quanh trục phát triển chung của KHTN và trên thực tế các chuyên gia cho rằng điều này đã thực hiện đƣợc. Hơn thế nữa 94,44% ý kiến đƣợc hỏi cũng khẳng

định rằng CĐCL đƣa ra là cần thiết, phù hợp và hợp lý. Riêng đối với tiêu chí tính thực

CI

tiễn và tính khả thi của CĐCL bậc 3 (nghĩa là GV có thể căn cứ vào CĐCL để phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng thông qua việc xây dựng kế hoạch dạy học các CĐ) 22,2% ý kiến

FI

chuyên gia cho rằng đạt ở mức bình thƣờng. Khi phỏng vấn sâu cô giáo Phạm Thị Nam – Trƣờng THCS Xuân Lam – Thanh Hoá về vấn đề này cô cho rằng: CĐCL bậc 3 đƣợc xây dựng tuy nội dung bám sát chuẩn yêu cầu KT, KN thể hiện ở yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên

OF

tuỳ vào hoàn cảnh của địa phƣơng, nhà trƣờng, học sinh mà phát triển CĐCL bậc 3 này thành các CĐ để thiết kế các hoạt động dạy học nên mỗi GV, mỗi trƣờng đều có cách làm khác nhau. Mặt khác trƣớc đến giờ GV thiết kế kế hoạch dạy học theo từng bài, từng

ƠN

chƣơng nay họ phải căn cứ vào CĐCL để thiết kế kế hoạch dạy học mang tính TH cao nên trong thực tế còn lúng túng. Vậy nên để từ CĐCL bậc 3 có thể thiết kế kế hoạch dạy học các CĐ trong TCDH, cô giáo Phạm Thị Phƣơng – Trƣờng THCS Thanh Nê – Thái Bình cho rằng các GV chỉ căn cứ vào CĐCL bậ ở nội dung, các yêu cầu cần đạt; việc tổ chức

NH

các hoạt động dạy học cùng vấn đề phối kết hợp PPDH và bài tập phát triển NL có thể sử dụng linh hoạt hơn, phù hợp trình độ HS và bối cảnh cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng. Qua phân tích ở trên nhận thấy: quy trình xây dựng CĐCL và các CĐCL đã đảm bảo đƣợc tính mục tiêu, tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại, tính hợp lý và khả thi

Y

cho việc TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NL nói chung và NLVDKTKN

QU

của HS nói riêng trong các trƣờng THCS hiện nay.

3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp

Luận án đã tiến hành trƣng cầu ý kiến chuyên gia về nguyên tắc và quy trình

M

TCDH Hoá học theo tiếp cận TH. Với số lƣợng 36 chuyên gia đã đƣợc chúng tôi tiến

hành xin ý kiến bao gồm các nhà khoa học giáo dục có uy tín và GV có kinh nghiệm đang trực tiếp giảng dạy môn Hoá học ở trƣờng THCS. Kết quả thống kê đƣợc trình

DẠ Y

bày trong bảng dƣới đây:


134

Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp (5)

(1)

CI

77,78 16,67 5,56 0,00 0,00 41,67 52,78 5,56 0,00 0,00 33,33 58,33 8,33 0,00 0,00 27,78 55,56 16,67 0,00 0,00

FI

Dựa vào các nguyên tắc đƣa ra có xây dựng đƣợc quy trình để tổ chức dạy học theo tiếp cận TH không? 2 Các bƣớc trong quy trình có ngắn gọn, dễ hiểu và dễ thao tác không? 3 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có khoa học không? 4 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có đảm bảo tính logic không? 5 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có khả thi và phù hợp với thực tiễn không? 6 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có đảm bảo phát triển đƣợc NLVDKTKN cho HS 7 Quy trình thiết kế có phù hợp với TCDH theo tiếp cận TH không? 8 GV có thể vận dụng quy trình TCDH theo tiếp cận TH để xây dựng kế hoạch dạy học các chủ đề đáp ứng yêu cầu phát triển CT giáo dục nhà trƣờng không? 9 Kế hoạch dạy học của các CĐ đã xây dựng khi thiết kế và tổ chức thực hiện có phát triển đƣợc NLVDKTKN cho HS không? 10 Quy trình có thể đƣợc áp dụng trong việc thực hiện chƣơng trình GDPT mới không?

13,89 72,22 13,89 0,00 0,00

NH

ƠN

OF

1

Mức độ (%) (4) (3) (2)

AL

NỘI DUNG

STT

33,33 61,11 5,56 0,00 0,00 38,89 50,00 11,11 0,00 0,00 61,11 38,89 0,00 0,00 0,00

36,11 58,33 5,56 0,00 0,00 41,67 41,67 16,67 0,00 0,00

DẠ Y

M

QU

Y

Trong đó: (5): Rất tốt: rất phù hợp, rất hợp lý, rất khả thi, rất khoa học, rất dễ sử dụng. (4): Tốt: phù hợp, hợp lý, khả thi, khoa học, dễ sử dụng. (3) Bình thƣờng. (2) Không tốt lắm: ít phù hợp, ít hợp lý, ít khả thi, ít khoa học, khó sử dụng. (1) Không tốt: không phù hợp, không hợp lý, không khả thi, không khoa học, không dễ sử dụng. Căn cứ vào số liệu bảng trên cho thấy, quy trình TCDH môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH đƣợc đánh giá ở mức độ tốt và rất tốt khá cao, thấp nhất là 83,4% ở tiêu chí 4 và tiêu chí 9. Tiêu chí 8 đƣợc đánh giá mức độ tốt và rất tốt cao nhất là 100% về việc vận dụng quy trình trong việc phát triển CT giáo dục nhà trƣờng; điều này chứng tỏ đây là vấn đề mà GV ở các nhà trƣờng THCS rất mong đợi đƣợc áp dụng triển khai để đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình GDPT mới xây dựng theo định hƣớng tích hợp các môn KHTN; khẳng định này cũng thể hiện rõ khi đƣợc hỏi về vấn đề áp dụng quy trình để thực hiện chƣơng trình GDPT mới ở tiêu chí 10. Những tiêu chí có mức độ bình thƣờng là 16,67% nhƣ tiêu chí 4 về tính logic của quy trình đƣợc chúng tôi điều chỉnh để đạt chất lƣợng tốt hơn. Về ý kiến định tính, khi đƣợc hỏi về quy trình đã xây dựng một số chuyên gia đánh giá khá cao về việc triển khai vận dụng chúng. GS.TS. Đinh Quang Báo nhận định rằng: vấn đề TH đã đƣợc giáo dục Việt Nam bàn luận rất nhiều và vận dụng quan điểm này vào việc


135

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

xây dựng CT GDPT mới. Tuy nhiên, trong khi vẫn đang thực hiện CT GDPT hiện hành thì bản thân GV đã đƣợc thúc đẩy tìm kiếm con đƣờng TH trong tổ chức dạy học các môn học riêng lẻ ở nhà trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, do chƣa có hiểu biết sâu về lý luận DHTH cũng nhƣ chƣa có một quy trình cụ thể để TCDH TH nên GV thƣờng TH dƣới hình thức liên hệ là chủ yếu. Ngoài ra các cuộc thi do Bộ tổ chức về “Dạy học TH liên môn” nên nhiều CĐ TH liên môn đã đƣợc GV xây dựng nhƣng mới chỉ là gom nhặt các vấn đề gần nhau, hỗ trợ nhau trong dạy học mà chƣa có sự thống nhất xuyên suốt theo trục phát triển của nguyên lý KHTN – vốn chi phối nội dung tri thức các môn Hoá học, Vật lý, Sinh học. Quy trình TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH đã thể hiện mức độ rõ nhất của TH xuất phát từ các nguyên lý của KHTN chi phối các CĐCL bậc liền kề của bộ môn Hoá học. Theo đó các CĐCL liền kề tiếp theo đƣợc mở rộng và phát triển thành các vấn đề. Nhƣng quan trọng hơn cả là việc TCDH các vấn đề đó luôn đặt nội dung kiến thức trong một bối cảnh/tình huống/bài tập có tính thực tiễn để giải quyết qua đó phát triển NL ở HS – và đây là mục đích cao nhất của DHTH. Ngoài tính ƣu điểm của quy trình, GS. Đinh Quang Báo cho rằng để nó có thể đi vào thực tiễn trong TCDH cần phải làm bật nên các PPDH ứng với các hình thức học tập mang tính trải nghiệm sáng tạo. Việc ĐGNL HS phải bổ sung nhiều công cụ khác và luôn luôn phải đƣợc đánh giá quá trình để nhận biết sự tiến bộ của HS từ đó có những điều chỉnh cho cả PPDH của GV và PP học tập của HS; NL thông qua đó ngày càng phát triển. Ý kiến của cô Nguyễn Thị Tố Lan – GV dạy môn Hoá học Trƣờng THCS Song Lãng – Thái Bình cho rằng bản thân mình đã đƣợc tham gia nhiều đợt tập huấn về chủ đề DHTH và ĐG NL; cô cùng với GV tổ bộ môn thiết kế nhiều giáo án tích hợp để dự thi và hƣớng dẫn HS thiết kế dự án học tập liên môn nhƣng những hiểu biết sâu về lý luận DHTH cô chƣa có. Quy trình TCDH theo tiếp cận TH cho cô một cách nhìn tổng quát nhƣng lại chi tiết từng bƣớc đi về DHTH; giúp cho cô có thể phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cô đang dạy nhƣng vẫn đảm bảo thực hiện kiến thức chuyên sâu môn Hoá học và quan trọng khi HS đƣợc vận dụng KT, KN vào giải quyết các bài tập/tình huống thì NL sẽ đƣợc phát triển. Nhấn mạnh ý kiến của mình trong việc hoàn thiện quy trình cô cho rằng cần phải khai thác sâu hơn nữa những bài tập/ tình huống vận dụng thực tiễn trong việc thiết kế hoạt động học tập và quan trọng hơn nữa là phải cụ thể hoá các bƣớc đánh giá NL HS; vận dụng đa dạng nhiều công cụ đánh giá khác. 3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm về tổ chức dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 3.8.1. Kết quả định tính Trong quá trình tiến hành TNSP, ngoài việc sử dụng bộ công cụ GV đánh giá qua bảng quan sát và bảng kiểm để HS tự đánh giá; chúng tôi còn quan sát thái độ, hứng thú, khả năng học tập của HS cũng nhƣ quan sát giờ dạy của GV và phỏng vấn sâu GV sau tiết dạy. Kết quả của số liệu này thu đƣợc những nhận định nhƣ sau: - Trong các lớp TN, khi TCDH các CĐ đã xây dựng HS rất hứng thú, tham gia vào quá trình học tập một cách sôi nổi. Đặc biệt trong các dự án học tập đƣợc


136

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

triển khai HS hứng khởi tham gia, hợp tác trong làm việc nhóm, tích cực tƣ duy cá nhân, sáng tạo trong giải quyết các VĐ đặt ra. Sau mỗi tiết học HS luôn mong muốn vận dụng KT đã học để tìm hiểu những vấn đề thực tiễn. Em Hà Minh Hải, lớp 8A HS trƣờng THCS An Bồi – Thái Bình cho rằng “Khi được thầy giáo tổ chức dạy học CĐ Không khí quanh ta em nhận thấy rằng việc học được kiến thức về oxi, không khí đối với em cũng là quan trọng nhưng hơn tất cả em biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn mà trước đây em đã gặp nhiều nhưng em chỉ quan sát về yếu tố sinh học và cơ học mà quên đi tìm hiểu bản chất của các vấn đề đó và đưa ra những lý giải cho phù hợp. Cũng thông qua học tập CĐ em thấy rằng bản thân cá nhân em, gia đình và bạn bè em cũng phải có những thái độ, biện pháp chống xả rác thải ra môi trường nói chung và luôn có ý thức bảo vệ môi trường không khí trong sạch”. Em Nguyễn Minh Quang, lớp 9A1 – Trƣờng THCS Trƣơng Tùng Quân – Tây Ninh nhận định: “Em học những tiết học tổ chức theo CĐ thấy rất hứng thú, ấn tượng, em được làm thí nghiệm và tìm hiểu thực tế nhiều hơn. Thực ra đối với em trước đây em cứ ăn uống mà không quan tâm đến hàm lượng các chất bổ sung vào cơ thể con người; em coi như là tăng cơ bắp,... Nhưng qua học CĐ này em thấy cần phải có cái nhìn thay đổi hơn về lượng chất nạp vào cơ thể trong các bữa ăn hàng ngày; em chăm chú xem các bao bì, nhãn mác, hàm lượng cũng như khuyến cáo sử dụng của nhà sản xuất. Em có ý thức hơn trong việc khuyến cáo ông bà mình nên sử dụng thức ăn hợp lý trong bữa ăn nhất là đảm bảo sức khoẻ cho người già phòng chống bệnh tiểu đường...”. Em Lê Thanh Mai, lớp 9A3 – Trƣờng THCS Cát Linh – Hà Nội nhận định dí dỏm: “trước đây em cứ tưởng là chỉ có một loại đường thôi, nay em thấy khi ăn uống những người lớn tuổi trong gia đình cần chú trọng thành phần và hàm lượng phòng chống bệnh tật”, “...em cứ cho rằng nước mình có trữ liệu nhiên liệu vô cùng phong phú và vô hạn nhưng thông qua học CĐ em thấy rằng bản thân phải có ý thức trong việc sử dụng nhiên liệu tránh lãng phí cũng như giảm thiểu khí bụi và hiệu ứng nhà kính”. Bên cạnh ý kiến của HS, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số GV tham gia các giờ dạy ở lớp TN và lớp ĐC. Những GV đƣợc phỏng vấn đều nhận định rằng trong các tiết dạy ở lớp TN, HS đã tham gia giờ học một cách sôi nổi, hào hứng hơn; nhiều em trƣớc đây rụt rè nay tham gia tích cực với bạn bè trong nhóm, lớp. Sau mỗi tiết dạy ở lớp TN, các em đều trao đổi với nhau về những vấn đề thực tiễn liên quan đến CĐ đã học. Ở các lớp ĐC, GV cho rằng giờ học vẫn diễn ra bình thƣờng, HS ít có sự trao đổi và thảo luận hơn, ít có sự thắc mắc từ bản thân HS khi giải quyết những bài tập có tính thực tiễn. Thầy Nguyễn Văn Chiến – Trƣờng THCS An Bồi nhận định “trong các giờ học TN việc TCDH CĐ giúp HS vui, hứng khởi, tham gia vào nhiều hoạt động một cách tích cực; nhiều em còn yêu cầu thầy cung cấp nguồn thông tin hoặc chỉ dẫn lấy thông tin ở đâu để thực hiện các dự án học tập”. Cô Ngọc Châu Vân – GV Trƣờng THCS Nguyễn Tất Thành cho rằng:


137

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

“việc dạy học tích hợp theo CĐ đã được cô cùng với GV trong trường thực hiện theo tinh thần công văn Bộ GD&ĐT hướng dẫn về phát triển CT GD nhà trường; nhiều CĐTH liên môn đã được các GV xây dựng và vẫn thường xuyên tổ chức dạy học theo hình thức này. Tuy nhiên, CĐ được cô tổ chức thực nghiệm ở khối 9 đã làm cho HS của cô hào hứng hơn khi tổ chức các giờ dạy liên quan đến vấn đề đọc nhãn mác thực phẩm cũng như những khuyến cáo cho cơ thể con người khi sử dụng thực phẩm không đúng cách”. Ngoài dự giờ, chúng tôi còn tham gia sinh hoạt chuyên môn với một số trƣờng TN. Dự buổi sinh hoạt chuyên môn của Trƣờng THCS Song Lãng – Thái Bình nhận thấy đa số ý kiến GV cho rằng trƣớc dây họ thực hiện TH theo công văn Bộ hƣớng dẫn nhƣng chƣa hiểu hết, trong giờ dạy TH nhƣng chỉ truyền thụ KT, KN cho HS mà không biết dạy học phát triển NL nhƣ thế nào. Khi đƣợc tiếp cận với quy trình xây dựng CĐCL, quy trình TCDH theo tiếp cận TH nhất là có các sản phẩm là các kế hoạch dạy học của các CĐ họ nhận ra rằng trƣớc giờ cũng đi theo con đƣờng rà soát kiến thức các môn học xem có chỗ nào tích hợp đƣợc thì xây dựng một CĐ TH mà không biết nên xuất phát từ đâu và CĐ TH đó khi xây dựng thực chất hƣớng tới phát triển NL nào ở HS. Cô Phạm Thị Hồng Kiên – Hiệu trƣởng Trƣờng THCS Song Lãng cho rằng “GV của nhà trường dạy TN đã yêu cầu được tổ chức sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm cũng như thảo luận về hướng đi sắp tới của nhà trường trong việc phát triển CT GD nhà trường”, “... đây là cơ hội tốt để GV nhà trường phát triển chuyên môn nhằm trang bị NL DHTH cho GV khi sắp tới phải thực hiện CT GDPT mới”. 3.8.2. Kết quả định lượng 3.8.2.1. Kết quả đánh giá thông qua bài kiểm tra Trong 3 năm học từ 2015–2018, chúng tôi tiến hành TNSP 40 lớp (20 lớp TN và 20 lớp ĐC) thuộc 11 trƣờng với tổng số HS là 1429 HS (715 HS ở lớp TN và 714 HS lớp ĐC). Trƣớc khi dạy TNSP các chủ đề, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra để đánh giá NLVDKTKN của HS thông qua 2 bài kiểm tra trƣớc tác động và thông qua phiếu đánh giá các tiêu chí của NLVDKTKN của GV đồng thời lựa chọn các cặp lớp TN và ĐC tƣơng ứng. Kết quả xử lý thống kê đƣợc minh họa ở phụ lục số 6. Từ kết quả xử lí điểm kiểm tra của 2 bài kiểm tra trƣớc tác động cho HS khối 8 và 9 cho thấy điểm kiểm tra của các lớp ĐC và TN khác nhau do ngẫu nhiên. Trong quá trình TNSP, chúng tôi tiến hành đánh giá kiến thức của HS thông qua 01 bài kiểm tra đối với lớp 8 và 01 bài kiểm tra đối với lớp 9. Sau khi chấm điểm các bài kiểm tra của HS, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu TNSP bằng phần mềm SPSS. Các bảng điểm kiểm tra, biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC của 40 lớp trong 3 vòng chúng tôi trình bày ở phụ lục số 6. Dƣới đây chúng tôi trình bày đồ thị đƣờng luỹ tích và bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC ở các vòng nhƣ sau:


138

a) Kết quả thực nghiệm vòng 1

AL

100

94.9 71.8

80

82.1

51.3

60 40

70.7 48.8

20.5 0

0

0

0

1

2

3

2.6

0

19.5

2.4

4

5

FI

0

0

6

7

8

9

10

Điểm

OF

20

90.2

CI

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 8 VÒNG 1 100

Thực nghiệm

Đối chứng

Lớp TN

41

Giá trị TB 7,68

Lớp ĐC

39

6,77

Số lƣợng

Độ lệch chuẩn 1,312

Sai số chuẩn ,205

1,530

,245

NH

Lớp

ƠN

Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 lớp 8 vòng 1 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 1 lớp 8 vòng 1

Y

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai

QU

F

Phƣơng sai giả định bằng nhau

0,703

M

0,005

0,60

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình Sự Khoảng tin cậy Sự = 95% khác khác Sig (p) biệt độ Nhỏ Lớn biệt giá lệch trị TB hơn hơn chuẩn

t

df

0,404

2,872

78

0,05

0,914 0,318 0,280 1,547

2,861

74,936

0,05

0,914 0,319 0,277 1,550

TNSP LỚP 9 VÒNG 1

KÈ Tỷ lệ %

ES

Sig

Phƣơng sai giả định không bằng nhau

84.6

100 80

43.6

40 20

0

0

0

0

2.6 0

0 0

94.9

100

85.4

60

DẠ Y

T-test

1

2

3

4

10.3 2.4 5

58.5

20.5 26.8 7.3 6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 3.2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 1


139

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 1

Lớp ĐC

39

7,44

Sai số chuẩn ,189

1,334

,214

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai

Phƣơng sai giả định bằng nhau

T-test 0,009

ES

AL

41

Độ lệch chuẩn 1,209

0,57

CI

Lớp TN

Giá trị TB 8,20

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình

F

Sig

t

df

,257

,614

2,670

78

Phƣơng sai giả định

2,664

76,318

Sự khác Sự khác Khoảng tin cậy = 95% biệt giá biệt độ Nhỏ hơn Lớn hơn trị TB lệch chuẩn

,009

,009

,759

,284

,193

1,325

,759

,285

,192

1,327

ƠN

không bằng nhau

Sig (p)

FI

Số lƣợng

OF

Lớp

M

100

TNSP LỚP 8 VÒNG 2 85.3

Tỷ lệ %

QU

Y

NH

 Phân tích kết quả định lượng TNSP vòng 1: Từ kết quả xử lí số liệu TNSP cho thấy: Chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC tƣơng ứng, cụ thể là: Điểm trung bình (TB) 2 bài kiểm tra của lớp TN (7,68 và 8,20) cao hơn lớp ĐC (6,77 và 7,44), độ lệch chuẩn của lớp TN (1,312 và 1,209) thấp hơn so với lớp ĐC (1,530 và 1,334) chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đồ thị đƣờng lũy tích của nhóm TN luôn nằm cách biệt về bên phải nên có thể khẳng định thành tích học tập của nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Giá trị p giữa nhóm TN và ĐC: p = 0,05 (bảng 3.7) và p = 0,009 (bảng 3.8) < α = 0,05 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt của điểm TB các bài kiểm tra sau khi tác động của các nhóm lớp TN và ĐC không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Mức độ ảnh hƣởng ES = 0,60 và 0,57 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra ảnh hƣởng ở mức trung bình đối với các lớp TN. b) Kết quả thực nghiệm vòng 2

70.5

80 60

40.3

40

DẠ Y

20

0

0

2

0

1

2

0

0

9.4 2 3

18.8

61.9

94.7 85

99.4

100

96.6

35.4

19

6.8 4

5

6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 3.3. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vòng 2


140

Lớp ĐC

149

5,80

Độ lệch chuẩn 1,556

Sai số chuẩn ,128

1,615

,132

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai F

Phƣơng sai giả định bằng nhau

2,6.10-9

Sự khác Sự khác biệt giá trị biệt độ TB lệch chuẩn

Sig (p)

294

2,6E-009

1,133

,184

,771

1,496

6,149 293,883 2,5E-009

1,133

,184

,771

1,496

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 9 VÒNG 2 100.0

84.4

NH

0.0

0.0 1

2

16.3

7.1 3

4

QU

95.7

31.9 12.3

5.8

1.4

Y

0

2.1 0.0

84.1 60.9

31.9

0.0

100.0

99.3

94.3

66.7

80.0

20.0

Khoảng tin cậy = 95% Nhỏ Lớn hơn hơn

df

ƠN

Phƣơng sai giả định không bằng nhau

40.0

0,70

FI

t

,795 6,148

60.0

ES

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình

Sig

,068

T-test

CI

147

Số lƣợng

OF

Lớp TN

Giá trị TB 6,93

Lớp

AL

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra lớp 8 vòng 2

5

6

7

8

9

10

Điểm

Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 3.4. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 2

Lớp

Số lƣợng

DẠ Y

Lớp TN Lớp ĐC

M

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 2

Phƣơng sai giả định bằng nhau Phƣơng sai giả định không bằng nhau

138 141

Giá trị TB 7,08 5,98

Độ lệch chuẩn 1,475 1,570

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai F

,006

Sig

Sai số chuẩn ,126 ,132

T-test

ES

5,1.10-9

0,7

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình

t

,939 6,035

df

277

Sig (p)

Sự khác biệt giá trị TB

Sự khác Khoảng tin cậy = 95% biệt độ lệch Nhỏ Lớn hơn chuẩn hơn

5,1E-009 1,101

,182

,742

1,460

6,039 276,547 5,0E-009 1,101

,182

,742

1,460


141

 Phân tích kết quả định lượng TNSP vòng 2:

AL

Từ kết quả xử lí số liệu TNSP cho thấy: chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC tƣơng ứng, cụ thể là: Điểm TB bài kiểm tra của lớp

TN khối 8 (6,93) cao hơn lớp ĐC (5,80); điểm TB của bài kiểm tra của lớp TN khối

CI

9 (7,08) cao hơn lớp ĐC (5,98) (bảng 3.9 và 3.10). Độ lệch chuẩn của lớp TN (1,556 và 1,475) thấp hơn so với lớp ĐC (1,615 và 1,570) (bảng 3.9 và 3.10) chứng

FI

tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đồ thị đƣờng lũy tích của lớp TN luôn nằm cách biệt về bên phải nên có thể

OF

khẳng định thành tích học tập của lớp TN cao hơn so với nhóm ĐC. Giá trị p giữa lớp TN và ĐC: p = 2,6.10–9 (bảng 3.9), p = 5,1.10–9 (bảng 3.10) đều nhỏ hơn α = 0,05 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt của điểm TB các bài kiểm tra sau khi tác động của các nhóm lớp TN và ĐC không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Mức độ ảnh

ƠN

hƣởng ES = 0,70 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra ảnh hƣởng ở mức tƣơng đối khá tốt đối với các lớp TN. Mức độ ảnh hƣởng ES ở vòng thực nghiệm 2 (ES = 0,70) cao hơn mức độ ES ở vòng 1 (ES = 0,60 và 0,57) chứng tỏ tác động của

NH

nghiên cứu qua các vòng đã có sự ảnh hƣởng mạnh lên. c) Kết quả thực nghiệm vòng 3

100

98.8

93.2 83.9

60 40 20 0 0

1

2

M

0

0

0.6 0

100.0

95.8

71.4

Y

80

QU

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 8 VÒNG 3

81.9

57.2 43.5 24.8

11.8 1.8 3

28.3 18.7

6.6 4

5

6

7

8

9

10

Điểm

Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 3.5. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vòng 3

DẠ Y

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra lớp 8 vòng 3

Lớp TN

166

Giá trị TB 7,10

Lớp ĐC

161

5,72

Lớp

Số lƣợng

Độ lệch chuẩn 1,577

Sai số chuẩn ,122

1,718

,135

T-test

ES

4,5.10-13

0,80


142 Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai

bằng nhau

Sig

t

df

1,868

,173

7,547

325

Sig

4,5E-013 1,376

,182

7,537 320,682 5,0E-013 1,376

,183

OF

không bằng nhau

TNSP LỚP 9 VÒNG 3 100

88.7

77.9

80

1,735

1,017

100

97.9

94.1

1,735

94

83.5

60

64.3

35.7

40

ƠN

Tỷ lệ %

1,017

FI

Phƣơng sai giả định

AL

F

Sự khác Khoảng tin cậy = Sự khác 95% biệt độ biệt giá lệch Nhỏ trị TB Lớn hơn chuẩn hơn

CI

Phƣơng sai giả định

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình

19.5

20

0

1.6

0

0 1

0

1.1

2

3

29.7

14.8

5.5 4

5

6

NH

0

6.5

7

8

9

10

Điểm

Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 3.6. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra lớp 9 vòng 3

Y

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC

Lớp

QU

Xử lí với bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 Số lƣợng

Lớp TN Lớp ĐC

Độ lệch chuẩn 1,502 1,535

M

182 185

Giá trị TB 7,07 5,78

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phƣơng sai

Phƣơng sai giả định bằng nhau

DẠ Y

Phƣơng sai giả định không bằng nhau

Sai số chuẩn ,111 ,113

T-test

ES

7,1.10-15

0,84

Kiểm định t–test về sự đồng nhất của giá trị trung bình

F

Sig

t

df

,001

,976

8,123

365

Sig (p)

Khoảng tin cậy = Sự khác Sự khác 95% biệt giá biệt độ trị TB lệch chuẩn Nhỏ hơn Lớn hơn

7,1E-015 1,288

,159

,976

1,599

8,125 364,989 7,1E-015 1,288

,159

,976

1,599

 Phân tích kết quả định lượng TNSP vòng 3: Qua những tham số tính toán, các bảng tham số và các đồ thị cho thấy điểm TB

của nhóm TN (7,10 và 7,07) cao hơn nhóm ĐC (5,72 và 5,78), độ lệch chuẩn của lớp TN


143

(1,577 và 1,502) thấp hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (1,718 và 1,535) (bảng 3.11,

AL

3.12) chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn so với nhóm ĐC. Đồ thị đƣờng lũy tích của nhóm TN luôn nằm cách biệt về bên phải

nên có thể khẳng định thành tích học tập của nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Giá trị

CI

p giữa nhóm TN (4,5.10-13) và nhóm ĐC (7,1.10-15) đều nhỏ hơn 0,05 cho thấy sự chênh lệch rõ rệt của điểm TB các bài kiểm tra sau khi tác động của các nhóm TN và ĐC

FI

không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Mức độ ảnh hƣởng ES = 0,80 (bảng 3.11); 0,84 (bảng 3.12) chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra ảnh hƣởng lớn đối với các lớp

OF

TN. Mức độ ảnh hƣởng ES ở vòng 3 (ES = 0,8 và 0,84) cao hơn ở vòng 2 (ES = 0,70) chứng tỏ tác động của nghiên cứu qua các vòng đã có sự ảnh hƣởng mạnh lên rõ rệt. d) Kết quả ở 4 cặp lớp TNSP lặp lại qua 2 vòng

Đối với nhóm học sinh ở 4 cặp lớp TN-ĐC đƣợc học đủ 4 chủ đề và tiến hành

ƠN

TNSP trong 2 năm học (vòng 2 và vòng 3), chúng tôi có phân tích mức độ tƣơng quan giữa kết quả 2 bài kiểm tra số 1 (lớp 8) và bài kiểm tra số 2 (lớp 9) Bảng 3.13. Tổng hợp độ chênh lệch X TN  X ĐC qua vòng 2 và vòng 3

Vòng 2

nghiệm

Vòng 3

Đối

Vòng 2

chứng

Vòng 3

6,93

1,556

7,36

1,530

5,80

1,615

Y

Thực

Độ lệch chuẩn

NH

Giá trị TB

5,88

1,648

X V3  X V2

T-test

0,43

1,8.10-19

0,08

0,000

QU

Bảng 3.14. Kết quả hệ số tương quan giữa bài kiểm tra số 1 và số 2 của lớp TN và ĐC

M

Hệ số tƣơng quan Pearson lớp TN Bài KT Bài KT Các đại lƣợng số 1 số 2 Hệ số tƣơng 1 ,948** Bài quan Pearson KT Sig (p) ,000 số 1 N 147 147 Hệ số tƣơng ,948** 1 Bài quan Pearson KT Sig (p) ,000 số 2 N 147 147

Hệ số tƣơng quan Pearson lớp ĐC Các đại lƣợng Bài KT Bài KT số 1 số 2 Hệ số tƣơng 1 ,986** Bài quan Pearson KT Sig (p) ,000 số 2 N 149 149 Hệ số tƣơng ,986** 1 Bài quan Pearson KT Sig (p) ,000 số 3 N 149 149

DẠ Y

Từ kết quả bảng trên cho thấy, với cả hai nhóm TN và ĐC, giá trị độ tƣơng

quan giữa bài kiểm tra số 1 và bài kiểm tra số 2 lần lƣợt là 0,948 và 0,986 với giá trị kiểm định p(sig) đều nhỏ hơn 0,01 (tức trong khoảng tin cậy là 99%). Các giá trị này cho chúng ta thấy, đối với cả 2 nhóm, kết quả kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm (bài kiểm tra số 1) có độ tƣơng quan gần nhƣ hoàn toàn với kết quả kiểm tra sau thực nghiệm một thời gian. Điều này có nghĩa là trong cả hai


144

nhóm, những HS làm tốt bài kiểm tra trong quá trình trƣớc TNSP cũng sẽ đạt kết

AL

quả cao trong bài kiểm tra sau TNSP. Sau một thời gian học, điểm trung bình của HS lớp 9 ở cả 2 nhóm TN và ĐC đều cao hơn điểm trung bình của HS lớp 8 tuy nhiên số điểm chênh lệch điểm bài kiểm tra của nhóm TN cao hơn nhóm đối chứng,

CI

cho thấy nhóm TN có kết quả học tập tiến bộ hơn nhóm ĐC.

3.8.2.2. Kết quả đánh giá của GV về các tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

FI

Để đánh giá NLVDKTKN của HS trong quá trình TNSP, chúng tôi tiến hành đánh giá ở các lớp TN. Ngƣời đánh giá là GV dự giờ kết hợp với GV dạy trên lớp. Với

OF

mỗi khối lớp, GV đánh giá các biểu hiện của NLVDKTKN của HS tại 3 thời điểm: trước tác động (dự giờ một số giờ học của lớp TN trƣớc khi triển khai TNSP), giữa tác động (sau chủ đề 1 hoặc chủ đề 3), cuối tác động (sau chủ đề 2 và chủ đề 4). Ở mỗi tiêu chí đánh giá NLVDKTKN của HS (từ 1 - 10), chúng tôi tiến hành thống kê tần suất HS

ƠN

tƣơng ứng với các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí, độ lệch chuẩn (ĐLC), hiệu số kết quả trung bình của nhóm TN trƣớc tác động và sau tác động, thực hiện phép kiểm định T-test để xác định sự chênh lệch về kết quả trung bình đạt đƣợc của HS nhóm TN trƣớc tác

NH

động và sau tác động có ý nghĩa thống kê hay không. Dƣới đây là kết quả đạt đƣợc của HS nhóm TN lớp 8, 9 qua các vòng tƣơng ứng với các tiêu chí trong phiếu đánh giá của GV

a) Kết quả đánh giá của GV về các tiêu chí NLVDKTKN của HS vòng 1 Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN Sau chủ đề 1 Sau chủ đề 2 Số HS đạt Số HS đạt X3ĐTB ĐTB điểm điểm ĐLC ĐLC X1 3 2 1 (X2) 3 2 1 (X3)

T-test .000

6 15 20 1,66 ,728

7

18 16 1,78 ,725 10 20 11 1,98 ,724 0,32

2

7 17 17 1,76 ,734

8

19 14 1,85 ,727 11 23

3

4 16 21 1,59 ,670

5

18 18 1,68 ,687

4

6 19 16 1,76 ,699

7

20 14 1,83 ,704 10 22

9

2,02 ,689 0,26

.000

4 21 16 1,71 ,642

5

23 13 1,80 ,641

25

8

2,00 ,632 0,29

.000

7 19 15 1,80 ,715

8

21 12 1,90 ,700 12 21

8

2,10 ,700 0,30

.003

7 21 13 1,85 ,691

8

22 11 1,93 ,685 11 25

5

2,15 ,615 0,30

.000

8

5 21 15 1,76 ,663

6

23 12 1,85 ,654

9

26

6

2,07 ,608 0,31

.000

9

5 20 16 1,73 ,672

6

21 14 1,80 ,679

9

21 11 1,95 ,705 0,22

.002

10

7 19 15 1,80 ,715

9

19 13 1,90

5 6

DẠ Y

7

1

M

QU

Trƣớc tác động Số HS đạt ĐTB ĐLC TCĐG điểm (X1) 3 2 1

Y

của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 1

ĐTB ĐLC

ĐTB

1,74 0,693

8

8

ĐLC 0,694

2,10 ,664 0,34 4.842E-005

20 13 1,88 ,714 0,29

735 11 21

1,83

7

ĐTB

9

2,05 ,705 0,25 2,03 ĐLC 0,676

.000

.001


145

AL

2.50 2.00

CI

Điểm TB

TNSP LỚP 8 VÒNG 1

1.50 1.00

FI

0.50 0.00 TC2

TC3

TC4

Trước TĐ

TC5

TC6

Sau CĐ1

TC7

TC8

TC9

OF

TC1

TC10

Tiêu chí

Sau CĐ2

ƠN

Hình 3.7. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 1 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 1

TCĐG

Số HS đạt điểm 2

1

(X1)

Số HS đạt điểm

ĐLC 3

2

1

ĐTB (X3)

X4-

Sau chủ đề 4

Số HS đạt

ĐTB

điểm

ĐLC 3

2

1

(X4)

X1

7 15 19 1,71 ,750 8 18 15 1,83 ,738 11 20 10 2,02 ,724

2

8 17 16 1,80 ,749 9 19 13 1,90 ,735 12 23

3

5 16 20 1,63 ,698 6 18 17 1,73 ,708

4

6 19 16 1,76 ,699 8 20 13 1,88 ,714 11 22

5

5 21 15 1,76 ,663 6 23 12 1,85 ,654

6

QU

1

6

T-test

ĐLC

Y

3

ĐTB

Sau chủ đề 3

NH

Trƣớc tác động

0,31

.000

2,15 ,654 0,35 4.842E-005 .000

8 2,07 ,685

0,31

.000

9 25

7 2,05 ,631

0,29

.000

8 19 14 1,85 ,727 9 21 11 1,95 ,705 13 21

7 2,15 ,691

0,30

.000

8 21 12 1,90 ,700 9 22 10 1,98 ,689 12 25

4 2,20 ,601

0,30

.000

6 21 14 1,80 ,679 7 23 11 1,90 ,664 10 26

5 2,12 ,600

0,32

.000

9

6 20 15 1,78 ,690 7 21 13 1,85 ,691 10 21 10 2,00 ,707

0,22

.002

10

8 19 14 1,85 ,727 9 19 13 1,90 ,735 12 21

0,25

.001

DẠ Y

8

M

0,30

7

9 20 12 1,93 ,721

ĐTB 1,78 ĐLC 0,708

ĐTB 1,88 ĐLC 0,703

8 2,10 ,700

ĐTB 2,08 ĐLC 0,671


146

AL

2.50 2.00

CI

Điểm TB

TNSP LỚP 9 VÒNG 1

1.50

FI

1.00

0.00 TC1

TC2

TC3

TC4

Sau CĐ3

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí

Sau CĐ4

ƠN

Trước TĐ

TC5

OF

0.50

Hình 3.8. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí

 Phân tích kết quả

NH

qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 1

Từ số liệu của các bảng trên có thể thấy kết quả đạt đƣợc của HS nhóm TN lớp 8, lớp 9 vòng 1 ở 10 tiêu chí sau tác động có độ lệch chuẩn nhỏ hơn trƣớc tác động điều đó cho thấy sự phân tán kết quả học tập của HS xung quanh giá trị trung

Y

bình sau khi tác động nhỏ hơn trƣớc tác động hay kết quả đạt đƣợc của HS sau tác

QU

động đồng đều hơn trƣớc tác động.

Theo số liệu của bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16 hiệu số kết quả TB đạt đƣợc ở các tiêu chí (X3-X1) của HS nhóm TN lớp 8,9 vòng 1 trƣớc và sau tác động là đều lớn hơn 0 và giá trị p đều nhỏ hơn 0,05. Nhƣ vậy, có thể khẳng định kết quả đạt đƣợc ở 10

M

tiêu chí của HS nhóm TN sau tác động cao hơn trƣớc tác động và sự khác biệt này là do tác động sƣ phạm của nghiên cứu, không phải khác biệt ngẫu nhiên.

b) Kết quả đánh giá của GV về các tiêu chí NLVDKTKN của HS vòng 2, 3

Hoàn toàn tƣơng tự, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu thu đƣợc ở các tiêu chí

còn lại của phiếu đánh giá của GV đối với HS nhóm TN lớp 8 và lớp 9 trƣớc tác

DẠ Y

động và sau tác động qua 2 vòng thực nghiệm (vòng 2, 3). Kết quả đƣợc tổng hợp và trình bày trong các bảng 3.17; 3.17; 3.18; 3.19; 3.20 và hình 3.9; 3.10; 3.11; 3.12 dƣới đây:


147

Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN

ĐTB

điểm

(X1) 3

2

Số HS đạt điểm

ĐLC

1

ĐTB (X2)

3

2

1

X3-

Sau chủ đề 2 Số HS đạt điểm

ĐLC

ĐTB (X3)

3

2

X1

T-test

1

ĐLC

FI

TC Số HS đạt

Sau chủ đề 1

CI

Trƣớc tác động

AL

của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 2

27 55 65 1,74

,750

34

75

38

1,97 ,702 40 86 21 2,13 ,633 0,39 2,9E-017

2

17 76 54 1,75

,650

37

89

21

2,11 ,621 40 92 15 2,17 ,590 0,42 4,3E-019

3

25 69 53 1,81

,705

33

80

34

1,99 ,677 39 92 16 2,16 ,593 0,35 3,4E-015

4

29 63 55 1,82

,737

41

82

24

2,12 ,657 45 87 15 2,20 ,607 0,38 6,6E-017

5

34 60 53 1,87

,761

41

82

24

2,12 ,657 46 89 12 2,23 ,586 0,36 3,2E-015

6

33 62 52 1,87

,752

45

82

20

2,17 ,645 46 89 12 2,23 ,586 0,36 7,2E-016

7

32 72 43 1,93

,713

47

81

19

2,19 ,645 49 83 15 2,23 ,620 0,30 3,0E-013

8

19 53 75 1,62

,705

30

74

43

1,91 ,702 32 78 37 1,97 ,687 0,35 3,4E-015

9

28 74 45 1,88

,698

40

83

24

2,11 ,653 42 86 19 2,16 ,627 0,28 1,1E-011

10 34 58 55 1,86

,767

42

69

36

2,04 ,730 43 81 23 2,14 ,658 0,28 5,3E-012

ĐLC

ƠN

Điểm TB

2,07 0,669

ĐLC

2,16

ĐLC

0,619

TNSP LỚP 8 VÒNG 2

2

M

Điểm TB

QU

0,724

2.5

NH

Điểm TB

1,82

Y

ĐTB

OF

1

1.5

1

0.5

DẠ Y

0

TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí Trước TĐ

Sau CĐ1

Sau CĐ2

Hình 3.9. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 2


148 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN

TCĐG

Số HS đạt điểm 3 2 1

ĐTB (X1)

Sau chủ đề 3 Số HS

ĐLC đạt điểm

ĐTB

3 2 1

(X3)

Sau chủ đề 4 Số HS đạt

ĐLC

điểm 3

2

1

ĐTB (X4)

ĐLC

X4-X1

T-test

CI

Trƣớc tác động

AL

của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 2

1

25 52 61 1,74 ,748 39 69 30 2,07

,707

42 74 22 2,14 ,668

2

18 48 72 1,61 ,709 30 71 37 1,95

,697

32 79 27 2,04 ,655

0,43

2,6E-018

3

19 59 60 1,70 ,698 35 72 31 2,03

,693

37 76 25 2,09 ,667

0,39

4,2E-016

4

21 57 60 1,72 ,715 34 73 31 2,02

,688

36 77 25 2,08 ,662

0,36

4,6E-015

5

20 53 65 1,67 ,716 32 76 30 2,01

,673

34 80 24 2,07 ,647

0,40

8,0E-017

6

33 62 43 1,93 ,741 42 78 18 2,17

,638

46 80 12 2,25 ,602

0,32

4,5E-013

7

19 56 63 1,68 ,704 35 67 36 1,99

,720

38 71 29 2,07 ,696

0,39

4,2E-016

8

22 58 58 1,74 ,718 33 69 36 1,98

,709

37 74 27 2,07 ,680

0,33

1,0E-013

9

24 61 53 1,79 ,719 31 77 30 2,01

,667

35 81 22 2,09 ,638

0,30

1,9E-012

10

25 64 49 1,83 ,714 34 78 26 2,06

,659

37 83 18 2,14 ,618

0,31

9,4E-013

ĐTB

1,74 0,718

ĐLC

2,03

ĐLC

FI

OF

ƠN

NH

ĐTB

0,40

ĐTB

2,10 ĐLC

0,685

0,653

2 1.5

M

1

Y

2.5

QU

Điểm TB

TNSP LỚP 9 VÒNG 2

0.5

DẠ Y

0

TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí Trước TĐ

Sau CĐ3

Sau CĐ4

Hình 3.10. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 2

3,5E-017


149

Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 3 Số HS đạt

TCĐG

ĐTB

điểm

(X1)

Sau chủ đề 1 ĐLC

ĐLC

ĐTB (X2)

Sau chủ đề 2 ĐLC

ĐLC

X3-

ĐTB

ĐLC

(X3)

T-test

3

2

1

1

32

67

67 1,79 ,745 45 84 37 2,05

,703

47 89 30 2,10 ,675

0,31 3,8E-015

2

25

65

76 1,69 ,719 45 93 28 2,10

,657

48 95 23 2,15 ,638

0,46 1,1E-023

3

30

77

59 1,83 ,713 45 90 31 2,08

,673

47 94 25 2,13 ,647

0,3

4

35

70

61 1,84 ,746 48 82 36 2,07

,710

5

40

69

57 1,90 ,760 51 82 33 2,11

,705

6

43

69

54 1,93 ,764 51 84 31 2,12

,695

7

32

80

54 1,87 ,710 49 97 20 2,17

,622

51 99 16 2,21 ,601

0,34 8,9E-017

8

34

82

50 1,90 ,707 48 99 19 2,17

,613

52 95 19 2,20 ,625

0,3

9

39

78

49 1,94 ,728 47 87 32 2,09

,686

50 91 25 2,15 ,657

0,21 4,3E-010

10

39

69

58 1,89 ,758 50 81 35 2,09

,712

53 87 26 2,16 ,672

0,27 2,7E-013

OF

FI

CI

3 2 1

X1

NH

ĐTB

ĐTB

1,86

ĐLC

0,29 1,4E-013

56 87 23 2,20 ,663

0,3

55 89 22 2,20 ,653

0,27 1,1E-012

ĐLC

QU

2,16

ĐLC

0,678

0,652

TNSP LỚP 8 VÒNG 3

2.5

M

Điểm TB

ĐTB

2,11

Y

0,735

2

1.5

1

DẠ Y

0.5 0 TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí Trước TĐ

Sau CĐ1

7,8E-015

51 85 30 2,13 ,689

ƠN

3 2 1

AL

Trƣớc tác động

Sau CĐ2

Hình 3.11. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 3

1,6E-014

3,3E-014


150

Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 3 Sau chủ đề 3

X4X1

Sau chủ đề 4

AL

Trƣớc tác động

T-test

2,00 1,97 2,00 1,90 1,99 1,98 1,98 2,02 2,02 1,97 1,98 ĐLC

,728 ,701 ,705 ,729 ,709 ,713 ,717 ,724 ,701 ,693

3 67 65 67 60 67 62 61 64 59 59

2 106 103 107 101 103 107 102 108 111 110

1 9 14 8 21 12 13 19 10 12 13 ĐTB

0,712

2,32 2,28 2,32 2,21 2,30 2,27 2,23 2,30 2,26 2,25 2,27 ĐLC

3 69 68 69 62 69 66 65 67 63 61

,564 ,598 ,556 ,634 ,587 ,584 ,623 ,566 ,570 ,578

2 108 107 109 104 105 111 107 111 114 112

1 5 7 4 16 8 5 10 4 5 9 ĐTB

2,35 2,34 2,36 2,25 2,34 2,34 2,30 2,35 2,32 2,29 2,32 ĐLC

0,586

,533 ,549 ,524 ,606 ,559 ,528 ,568 ,521 ,523 ,552

FI

1 48 47 45 58 46 48 48 46 43 46 ĐTB

OF

2 86 93 92 84 91 90 89 87 93 95

ƠN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

3 48 42 45 40 45 44 45 49 46 41

CI

TCĐG Số HS đạt Số HS đạt Số HS đạt ĐTB ĐTB ĐTB điểm ĐLC điểm ĐLC điểm ĐLC (X1) (X3) (X4)

0,35 0,37 0,36 0,35 0,35 0,36 0,32 0,33 0,30 0,32

9,2E-019 1,9E-019 4,2E-019 9,2E-019 4,3E-018 4,2E-019 8,6E-017 1,9E-017 7,7E-016 1,8E-016

0,546

TNSP LỚP 9 VÒNG 3

NH

Điểm TB

2.5 2

1.5 1

0 TC2

TC3

TC4

QU

TC1

Y

0.5

Trước TĐ

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí Sau CĐ3

Sau CĐ4

Hình 3.12. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí

M

qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 3  Phân tích kết quả

Từ kết quả của các bảng trên có thể thấy ở mỗi tiêu chí (từ 1 - 10): độ lệch chuẩn

của nhóm TN lớp 8 và lớp 9 (vòng 2, vòng 3) sau tác động đều nhỏ hơn trƣớc tác động, hiệu số trung bình kết quả đạt đƣợc sau tác động và trƣớc tác động (X3-X1) > 0 và p <

DẠ Y

0,05. Nhƣ vậy, có thể khẳng định kết quả đạt đƣợc ở mỗi tiêu chí của HS nhóm TN sau tác động cao hơn trƣớc tác động. c) So sánh 4 lớp lặp lại ở vòng 2 và 3:

Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả đạt đƣợc của HS ở 4 nhóm

TN lớp 8 và lớp 9 sau tác động giữa vòng 3 và vòng 2, kết quả đƣợc trình bày trong bảng và hình dƣới đây:


151

Bảng 3.21. Tổng hợp so sánh kết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN

AL

của nhóm HS TN lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3

NH

ƠN

OF

FI

CI

TTSP lớp 8 vòng 2 TTSP lớp 8 vòng 2 TTSP lớp 8 vòng 2 TTSP lớp 9 vòng 3 TTSP lớp 9 vòng 3 (Trƣớc tác động (Sau chủ đề 1) (Sau chủ đề 2) (Sau chủ đề 3) (Sau chủ đề 4) TC X5- TSố HS đạt Số HS đạt Số HS đạt ĐG X1 test điểm ĐTB ĐLC điểm ĐTB ĐLC điểm ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 9.3E1 27 55 65 1,74 ,750 34 75 38 1,97 ,702 40 86 21 2,13 ,633 56 90 1 2.37 .499 58 88 1 2.39 .503 0.65 035 5.6E2 17 76 54 1,75 ,650 37 89 21 2,11 ,621 40 92 15 2,17 ,590 53 93 1 2.35 .494 56 90 1 2.37 .499 0.62 033 3.7E3 25 69 53 1,81 ,705 33 80 34 1,99 ,677 39 92 16 2,16 ,593 56 90 1 2.37 .499 58 88 1 2.39 .503 0.58 029 4.3E4 29 63 55 1,82 ,737 41 82 24 2,12 ,657 45 87 15 2,20 ,607 49 92 6 2.29 .539 51 91 5 2.31 .534 0.49 023 5.6E5 34 60 53 1,87 ,761 41 82 24 2,12 ,657 46 89 12 2,23 ,586 56 88 3 2.36 .523 58 88 1 2.39 .503 0.52 024 1.6E6 33 62 52 1,87 ,752 45 82 20 2,17 ,645 46 89 12 2,23 ,586 51 93 3 2.33 .512 55 91 1 2.37 .498 0.5 023 1.0E7 32 72 43 1,93 ,713 47 81 19 2,19 ,645 49 83 15 2,23 ,620 48 96 3 2.31 .505 52 93 2 2.34 .503 0.41 018 1.9E8 19 53 75 1,62 ,705 30 74 43 1,91 ,702 32 78 37 1,97 ,687 54 89 4 2.34 .530 57 88 2 2.37 .513 0.75 046 7.7E9 28 74 45 1,88 ,698 40 83 24 2,11 ,653 42 86 19 2,16 ,627 50 91 6 2.30 .542 54 91 2 2.35 .508 0.47 022 7.7E10 34 58 55 1,86 ,767 42 69 36 2,04 ,730 43 81 23 2,14 ,658 48 96 3 2.31 .505 50 95 2 2.33 .499 0.47 022 ĐTB 1,82 ĐTB 2,07 ĐTB 2,16 ĐTB 2.33 ĐTB 2.36 0.54 ĐLC 0,724 ĐLC 0,669 ĐLC 0,619 ĐLC 0.51 ĐLC 0.51

Y

3

QU

Điểm TB

TNSP LỚP 8 VÒNG 2 VÀ LỚP 9 VÒNG 3 2.5 2 1.5 1

M

0.5

0

TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9

TC10

Tiêu chí Trước TĐ

Sau CĐ1

Sau CĐ2

Sau CĐ3

Sau CĐ4

DẠ Y

Hình 3.13. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 5 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 ở 147 HS  Phân tích kết quả: Từ kết quả ở bảng và hình trên có thể thấy qua 4 chủ đề dạy học, học sinh

lớp thực nghiệm có sự tiến bộ trong vận dụng KT, KN đã học. Điểm đánh giá các biểu hiện của NLVDKTKN của nhóm lớp 9 lần 2 (sau CĐ 4) đều cao hơn so với


152

trƣớc khi tiến hành TNSP và có sự tăng dần đều qua các lần dạy thực nghiệm sƣ

AL

phạm. Điều đó là do trong quá trình học tập HS thƣờng xuyên đƣợc tổ chức các hoạt động để nghiên cứu KT học tập có gắn với thực tiễn. Đối với nhiều nội dung, HS đƣợc tổ chức hoạt động theo nhóm để phân tích xác định đƣợc tình huống,

CI

nhiệm vụ học tập, thu thập và kết nối kiến thức, thông tin từ nhiều môn học hay lĩnh

vực học tập để thực hiện giải quyết vấn đề, xây dựng và báo cáo kết quả. Mặt khác

FI

sau khi giải quyết đƣợc vấn đề học tập, HS sử dụng các tiêu chí để đánh giá kết quả đạt đƣợc từ đó rút kinh nghiệm và tiếp tục vận dụng trong giải quyết các tình huống

OF

tƣơng tự và tình huống mới.

3.8.2.3. Kết quả tự đánh giá của học sinh trong nhóm thực nghiệm về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

Bảng 3.22. Kết quả tự đánh giá của HS nhóm TN về mức độ phát triển

Tiêu chí thể hiện NLVDKTKN của HS

Tự ĐG mức độ phát Tự ĐG mức độ phát triển NL VDKT, KN triển NL VDKT, KN (vòng 2: 285 HS): % (vòng 3: 348 HS): % (3) (2) (1) (3) (2) (1)

NH

TT

ƠN

NLVDKTKN sau khi học các CĐCL vòng 2 và vòng 3

1 Phát hiện VĐ trong học tập và thực tiễn

QU

3

Y

2

34,74 60,00 5,26 38,25 58,95 cuộc sống Đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực 28,07 57,89 21,05 29,47 61,40 tiễn cuộc sống Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ trong học tập và 29,82 59,65 10,53 32,28 63,86 thực tiễn cuộc sống

4 Lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống 5 Lựa chọn phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống 6 Thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống 7 Rút ra kế luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống 8 Kiến tạo đƣợc tri thức mới có ý nghĩa cho

2,81 9,12

3,86

3,16

34,39 56,84

8,77

36,84 60,70

2,46

31,58 64,21

4,21

33,33 65,26

1,40

32,28 57,54 10,18 32,98 61,05

5,96

bản thân Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

31,23 63,86

2,46

với yêu cầu phát triển bền vững

28,42 65,96

DẠ Y

M

29,12 60,70 10,18 30,88 65,96

4,91

31,93 65,61

23,51 51,93 24,56 24,91 55,79 19,30 9 10 Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp 5,61

29,82 66,67

3,51


153

Từ số liệu bảng trên cho thấy: kết qủa tự đánh giá của HS sau khi thực hiện ở

AL

mỗi khối lớp qua 02 CĐ về mức độ phát triển NLVDKTKN ở hai vòng TN mức độ (3) và mức độ (2) (các mức độ này ở mỗi tiêu chí đã đƣợc mô tả cụ thể trong bảng tự đánh

giá của HS) chiếm tỉ lệ cao hơn mức độ (1). Nhận định này cho thấy, NLVDKTKN đã

CI

đƣợc phát triển thông qua TCDH các CĐ. Ở các tiêu chí 1, 3, 4, 6, 8 là các tiêu chí HS thực hiện tốt và có sự phát triển NL; có sự phát triển mạnh nên mức độ cao hơn giữa

FI

hai vòng TNSP 3 và vòng TNSP 2. Tiêu chí 2 – Đặt câu hỏi cho VĐ HS đã phát triển NL giữa hai vòng nhƣng so với các tiêu chí khác vẫn thấp hơn. Lý giải cho VĐ này là

OF

do HS có thể phát hiện và GQVĐ đƣợc nhƣng khi đặt câu hỏi cho VĐ còn lúng túng. Tiêu chí 9 mặc dù có phát triển nhƣng không cao so với tiêu chí khác vì tiêu chí này đặt đƣa ra đề xuất để vận dụng trong thực tiễn là khó mà không phải HS nào cũng làm đƣợc. Mặt khác, khi so sánh kết quả đạt đƣợc của HS ở TN vòng 3 và TN vòng 2 nhận

ƠN

thấy HS đạt mức độ (3) ở vòng 3 cao hơn ở vòng 2; đồng thời mức độ đạt mức độ (1) ở vòng 3 lại thấp hơn vòng (2). Nhƣ vậy, qua kết quả tự đánh giá sự phát triển

DẠ Y

M

QU

Y

NH

NLVDKTKN nhận thấy sau quá trình TNSP NL của HS của các lớp TN đã phát triển.


154

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

AL

Chƣơng 3 của luận án đã trình bày nội dung kết quả TTSP với mục đích đánh giá chất lƣợng của quy trình xây dựng CĐCL; quy trình TCDH môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH; hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3. Đánh giá tính

CI

khả thi và hiệu quả của việc TCDH 4 kế hoạch dạy học của 4 CĐ trong đó có việc

sử dụng các bài tập đã xây dựng sử dụng trong mỗi hoạt động dạy học nhằm phát

FI

triển NLVDKTKN của HS.

- Tiến hành xin ý kiến của 36 chuyên gia gồm các nhà KHGD có uy tín, các GV

OF

dạy môn Hoá học có kinh nghiệm trong dạy học ở các nhà trƣờng THCS về chất lƣợng cũng nhƣ tính khả thi của của các quy trình cũng nhƣ các CĐCL đã xây dựng. - Đã tiến hành TNSP tại 11 trƣờng THCS của 6 tỉnh thuộc các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Tại mỗi trƣờng ở vòng 2 và vòng 3 đều chọn lớp TN và lớp ĐC

ƠN

để thực hiện 4 kế hoạch bài dạy của 4 CĐ (vòng 1 thử nghiệm thực hiện 2 CĐ) với sự tham gia của 11 GV và 1429 HS. Tiến hành 4 bài kiểm tra: 2 bài kiểm tra trƣớc TN và 2 bài kiểm tra sau TN; xử lý kết quả các bài kiểm tra, phiếu quan sát, phiếu

NH

tự đánh giá của GV và HS lớp TN và ĐC.

Từ những kết qủa trong quá trình TN, chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau: - Quy trình TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH, quy trình thiết kế CĐCL đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tính logic và phù hợp với thực tiễn hiện nay.

Y

- Các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 đƣợc thiết kế đảm bảo tính chính xác, tính

QU

khoa học, tính thực tiễn, khả thi; quan trọng hơn cả nó thể hiện tính logic, mối liên hệ tầng bậc, TH thể hiện trong việc tổ chức thành các mạch xuyên suốt theo nguyên lý vận động, phát triển của tự nhiên. Các kế hoạch dạy học của 4 CĐ đã xây dựng đã thể hiện tính TH giữa các phân môn trong chính chƣơng trình môn Hoá học, TH

M

một số kiến thức của môn học khác; nhƣng quan trọng hơn cả GV đã thấy rõ sự phát triển NL của HS khi chính các em vận dụng KT, KN để GQVĐ trong các tình

huống nhận thức và thực tiễn ở mỗi hoạt động học tập. - Kết quả TNSP về định tính và định lƣợng cho thấy giả thuyết khoa học

đƣợc đề xuất khi nghiên cứu luận án có tính đúng đắn. Việc xây dựng CĐCL, đề

DẠ Y

xuất quy trình TCDH đƣợc đề xuất giúp cho HS phát triển NLVDKTKN; giúp cho HS yêu thích, đam mê môn Hoá học; giúp HS vận dụng KT đã học vào GQVĐ;... Quan trọng hơn cả giúp cho GV và HS nhận thức đúng đắn bản chất của DHTH qua đó càng khẳng định đổi mới GDPT theo định hƣớng TH đã đi vào thực tiễn giáo dục và trở thành đòn bẩy để cả CBQL, ngƣời dạy, ngƣời học có tâm thế sẵn sàng khi thực hiện chƣơng trình GDPT mới 2018.


155

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

1. Kết luận Tổng hợp các kết quả đạt đƣợc, sau một quá trình nghiên cứu đề tài luận án đã đạt đƣợc kết quả nhƣ sau: 1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về tổ chức dạy học theo tiếp cận TH cho thấy: - Trong bối cảnh thực tiễn đổi mới GDPT Việt Nam hiện nay cần phải tiến hành DHTH, chƣơng trình GDPT hiện hành cần phải đƣợc phát triển và TCDH theo tiếp cận TH vừa là để chuẩn bị tiền đề cho việc thực hiện chƣơng trình GDPT mới vừa đáp ứng yêu cầu xa hơn của thời đại là trang bị cho ngƣời học để có họ có đƣợc NL; những NL đạt đƣợc giúp cho HS GQVĐ trong công việc, trong thực tiễn cuộc sống đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. - NLVDKTKN là một trong những NL đặc thù cần phát triển cho HS. NL này là một trong ba thành phần của NL tìm hiểu KHTN ở CT GDPT mới. Vậy nên để có thể chuẩn bị tâm thế sẵn sàng thực hiện tốt CT GDPT mới trong TCDH môn Hoá học hiện nay cần phải tìm kiếm con đƣờng, cách thức TCDH theo hƣớng tiếp cận TH hƣớng đến phát triển NL này ở HS. - Giáo viên các bộ môn khoa học nói chung, bộ môn Hoá học nói riêng hiện nay đang thực hiện chủ yếu hình thức dạy học tích hợp liên môn. Việc xây dựng các CĐ để TCDH theo tiếp cận TH chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà chƣa dựa trên cơ sở khoa học đặc biệt là CĐ chƣa xây dựng theo nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên. Chƣa thấy rõ việc phát triển NL của HS nhƣ thế nào trong xây dựng hoạt động học tập cũng nhƣ TCDH các CĐ trên lớp. 1.2. Để TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH theo quan điểm của đề tài luận án cần phải xây dựng các CĐCL; căn cứ vào các CĐCL xây dựng và thiết kế kế hoạch bài dạy các CĐ cũng nhƣ TCDH nhằm phát triển NL nói chung, NLVDKTKN của HS nói riêng. Các CĐ để TCDH theo tiếp cận TH vừa tuân thủ nguyên tắc của CĐCL – TH theo mạch nội dung dựa trên nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên, vừa phải thể hiện một phần TH liên môn ở một mức độ nhất định lấy kiến thức môn Hoá học làm trọng tâm. Quan trọng hơn cả là trong quá trình TCDH chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc ở mỗi hoạt động dạy học đã đƣa ra các bài tập/tình huống/câu hỏi; HS sử dụng KT, KN để giải quyết qua đó phát triển đƣợc NL ở HS – đây là quan điểm xuyên suốt của luận án đƣợc chúng tôi quán triệt theo tinh thần của Xavier: kiến thức x kĩ năng x tình huống  năng lực và phải khẳng định thêm rằng trong ba tham số trên nếu thiếu tham số nào coi nhƣ không thể hình thành và phát triển đƣợc NL ở HS. Trong đó mỗi một hoạt động dạy học hƣớng đến phát triển một số tiêu chí của NLVDKTKN gọi là các mục tiêu thời đoạn; tổng hợp các mục tiêu thời đoạn cho ta mục tiêu cuối thời đoạn và khi thực hiện đƣợc mục tiêu thời đoạn có nghĩa là NL HS đƣợc phát triển. 1.3. Luận án đã góp phần hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm về TH, DHTH, CĐCL, CHCL, NLVDKTKN làm cơ sở lí luận về TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. Về mặt thực tiễn, luận án đã: (1) Nghiên cứu và đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho


156

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

HS THCS, xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm cơ sở để TCDH và đánh giá kết quả phát triển NL đó của HS. (2) Đề xuất đƣợc nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL trong dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH và hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2 và bậc 3 vừa đảm bảo mục tiêu CT hiện hành, vừa tiếp cận với CT GDPT mới 2018; Theo đó đã xây dựng đƣợc 4 CĐCL bậc 1, 3 CĐCL bậc 2, 17 CĐCL bậc 3. (3) Xây dựng quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. (4) Thiết kế 4 kế hoạch bài dạy chủ đề thực nghiệm: (i) Oxi – Không khí quanh ta; (ii) Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng; (iii) Nƣớc và sự sống; (iv) Nguồn nguyên liệu tự nhiên. (5) Xây dựng 75 bài tập kèm đáp án và sử dụng một số bài tập để phát triển NLVDKTKN cho HS trong TCDH CĐ học tập cũng nhƣ trong xây dựng các đề KTĐG trong quá trình TNSP. 1.4. Kết quả TNSP cho thấy giả thuyết khoa học đƣợc đề xuất khi nghiên cứu luận án có tính đúng đắn. Việc xây dựng CĐCL và chỉ ra mối quan hệ tầng bậc của CĐCL hƣớng đến nguyên lý vận động, phát triển của tự nhiên. Việc đề xuất quy trình TCDH theo tiếp cận TH giúp cho HS phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng; thông qua đó còn giúp cho HS yêu thích, đam mê học tập môn Hoá học; giúp HS vận dụng KT đã học vào GQVĐ trong nhận thức và trong thực tiễn;... Quan trọng hơn cả giúp cho GV và HS nhận thức đúng đắn bản chất của DHTH qua đó càng khẳng định đổi mới GDPT theo định hƣớng TH đã đi vào thực tiễn giáo dục và trở thành đòn bẩy để cả CBQL, ngƣời dạy, ngƣời học có tâm thế sẵn sàng khi chính thức bƣớc vào thực hiện chƣơng trình đổi mới GDPT 2018. 2. Khuyến nghị Từ kết quả nghiên cứu của đề tài luận án, chúng tôi đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau: - Quan điểm TCDH theo tiếp cận TH cần đƣợc GV triển khai trong việc dạy học các môn học trong đó có môn KHTN của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới hƣớng đến phát triển NL HS thông qua việc xây dựng và phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng (GV phải xây dựng kế học dạy học, kế hoạch bài dạy theo định hƣớng phát triển NL của HS) – đây là một trong những điểm nhấn của Bộ GD&ĐT khi triển khai thực hiện chƣơng trình GDPT 2018. - Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án cần đƣợc triển khai rộng rãi cho GV THCS giúp cho GV hiểu đƣợc bản chất của DHTH; nắm đƣợc công thức tạo ra NL gồm những thành phần nào và tác động với nhau nhƣ thế nào; hiểu rõ đƣợc NL không thể phát triển thông qua các hoạt động dạy học riêng lẻ mà phải qua việc thực hiện tổng hợp các hoạt động dạy học; việc đánh giá NL của HS phải đƣợc thực hiện sau một giai đoạn nhất định,.. Tất cả nhƣng vấn đề trên góp phần nâng cao chất lƣợng GD, thực hiện tốt công cuộc thay sách đang tiến hành. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể triển khai thành nội dung bồi dƣỡng cho GV cấp THCS về quy trình TCDH, quy trình thiết kế CĐCL, thiết kế kế hoạch dạy học của các CĐ và quan trọng là tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển NL ở HS. Kết quả nghiên cứu cũng có thể biên soạn thành tài liệu chuyên khảo phục vụ cho công tác đào tạo GV ở các trƣờng sƣ phạm.


157

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

AL

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A. CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC

FI

CI

1. Hà Thị Lan Hƣơng (2015), Một số vấn đề đặt ra đối với giáo viên để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp lĩnh vực KHTN ở phổ thông, Tạp chí Khoa học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 2, 2015, tr.45-50.

OF

2. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng (2015), Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo GV dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở Trƣờng ĐHSP, Hội thảo KH cấp Bộ 2014, tr, 23-35.

ƠN

3. Hà Thị Lan Hƣơng (2015), Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, Tạp chí Khoa học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 6A, 2015, tr.88-93.

NH

4. Hà Thị Lan Hƣơng, Đặng Thị Oanh (2015), Một số nguyên tắc và phương pháp thiết kế chủ đề để tổ chức dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 6A, 2015, tr.201-207. 5. Hà Thị Lan Hƣơng, Đặng Thị Oanh (2015), Cơ sở thực tiễn của tổ chức dạy học lĩnh vực KHTN ở THCS theo tiếp cận tích hợp, Tạp chí Khoa học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội, volume 61, number 6A, 2016, tr.3-11.

DẠ Y

M

QU

Y

6. Ha Thi Lan Huong and Do Thi Quynh Mai, Devise Integrated Theme Assignment Oriented to Ability Development and the Application of Knowledge in Realistic Problem Solving for Secondary School Student, American Journal of Educational Research. 2018; 6(5):410-416. doi: 10.12691/education-6-5-7, pp.410-416. 7. Ha Thi Lan Huong, Development of Professional Qualifications for Secondary Level Natural Sciences Teachers Meeting the Requirement of Vietnam Education Innovation, American Journal of Educational Research. 2018; 6(6):716-721. doi: 10.12691/education-6-6-20. 8. Hà Thị Lan Hƣơng (2018), Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS. Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHSPHN, volum 63, Iss 2A, tr.277-285. 9. Đặng Thị Oanh, Hà Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Phương thức trải nghiệm sáng tạo trong tổ chức dạy học lĩnh vực KHTN ở trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên THCS các ban KHTN đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Trƣờng ĐH Thủ đô, tháng 12/2018, tr.226-238.


158

AL

B. SÁCH XUẤT BẢN 1. Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Lan Hƣơng, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Bích Đào. Dạy học phát triển năng lực môn Hoá học THCS. NXB ĐSHP, 2018.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

C. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Hà Thị Lan Hƣơng (Chủ nhiệm đề tài) (2016), Nghiên cứu cơ sở lý luận của tổ chức dạy học các môn học ở THCS theo tiếp cận tích hợp, Đề tài NCKH cấp Trƣờng, MS” SPHN14-395VNCSP. 2. Hà Thị Lan Hƣơng (Chủ nhiệm đề tài) (2017), Thiết kế công cụ đánh giá năng lực chung của học sinh qua dạy học lĩnh vực KHTN ở THCS, Đề tài NCKH cấp Bộ, MS: B2015-17-04NV.


159

AL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

A. Tiếng Việt 1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm hóa học thông qua học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 2. Vũ Tuấn Anh, Đào Trung Thành (2018), Hướng nghiệp 4.0, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 3. Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), “Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn Khoa học tự nhiên ở trƣờng Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 62(9), tr. 71-78. 4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị quyết số 29 NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. 5. Đinh Quang Báo, Lại Phƣơng Liên (2019), Xây dựng các chủ đề cốt lõi trong dạy học sinh học ở trường PTTH, NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 6. Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Sửu (2013), “Hoạt động của ngƣời giáo viên trong dạy học theo dự án môn hóa học ở trƣờng Trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 58(1), tr. 46-54. 7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội. 8. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Biên (2014), “Bồi dƣỡng giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp các môn khoa học tự nhiên”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia, Nâng cao NL đào tạo GV DHTH môn KHTN ở trường ĐHSP, tr. 41-44. 10. Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”,Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 60(2), tr. 61-66. 11. Nguyễn Văn Biên, Đỗ Thị Huệ (2016), “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ngƣời đầu bếp thông minh ở trƣờng Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 60(8B), tr. 203-212. 12. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội. 13. Hoàng Hoà Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP. HCM, 6(71), tr. 21-31. 14. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội. 15. Bộ GD&ĐT (2014), Công văn số số 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Ban hành ngày 8/10/2014, Hà Nội.


160

21. 22. 23. 24. 25. 26. 27.

30. 31.

AL

32.

M

29.

QU

Y

28.

CI

20.

FI

19.

OF

18.

ƠN

17.

Bộ GD&ĐT - Vụ GD Trung học (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của CT GDPT môn Hoá học THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội. Bộ GD&ĐT - Tài liệu hội thảo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội. Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (2014), Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học, Hà Nội. Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (2015), Dạy học tích hợp liên môn. Lĩnh vực: KHTN, Hà Nội. Bộ GD&ĐT, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục (2015), Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2012), “Đề xuất phƣơng án TH và phân hóa trong CT GDPT sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “DHTH- Dạy học phân hóa trong CT GDPT”. Hà Nội. Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (Lƣu hành nội bộ) (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển NL HS môn Hóa học, Hà Nội. Cải cách giáo dục ở Mĩ (2001), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 04/05/2017: Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hà Nội. Nguyễn Phƣơng Chi và Nguyễn Thị Hồng Phƣơng(2017), “Quy trình xây dựng và tổ chức Dạy học tích hợp theo chủ đề Toán học – Hóa học – Sinh học ở trƣờng THPT”, Tạp chí Giáo dục, 398, tr.53-57. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành theo quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/06/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “TH giáo dục hƣớng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) ”, Tạp chí Giáo dục, (206, kỳ 2), tháng 1/2009. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trƣơng Mông Diện (2012), “TH giáo dục dân số - sức khỏe, sinh sản trong dạy học chƣơng Sinh sản (Sinh học 11)., Tạp chí Giáo dục, 282 (kỳ 2, tháng 3), tr.47-55. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Cƣơng, Vũ Quang, Nguyễn Quang Vinh, Đoàn Duy Hinh, Cao Thị Thặng (1998), Môn Khoa học tự nhiên, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học Hóa học tập 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Văn Cƣờng (2017), “Dạy học tích hợp, liên môn và phát triển chương trình dạy học”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 62(9), tr.20-26. Đặng Tiên Dung (2016), “Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn cho HS lớp 10 –THPT”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (kì 1 tháng 6), tr.121-127.

NH

16.

33.

DẠ Y

34. 35. 36.


161

42. 43. 44. 45. 46.

49.

AL

CI

50. 51.

M

48.

QU

Y

47.

FI

40. 41.

OF

39.

ƠN

38.

Nguyễn Thị Kim Dung (2014), “Dạy học tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo DHTH và dạy học phân hoá ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015, tr.13-18. Nguyễn Anh Dũng, Đào Thái Lai (2013), “Đề xuất phƣơng án tích hợp và phân hóa trong chƣơng trình phổ thông sau 2015”, Tạp chí Giáo dục, 301, tr. 1-5. Nguyễn Anh Dũng, Đặng Thị Oanh và nhóm nghiên cứu (2014), “Dạy học tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông và vấn đề đào tạo giáo viên dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở các trƣờng ĐHSP”, Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn khoa học tự nhiên ở trường ĐHSP, tr. 59-66. Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Nguyễn Quân, Phạm Thị Sen (2014), Địa lí 6, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Phan Huy Xu, Nguyễn Hữu Danh, Mai Phú Thanh (2014), Địa lí 7, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Văn Đức, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Minh Phƣơng (2014), Địa lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Nhƣ Vân, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt (2014), Địa lí 9, NXB Giáo dục, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ban hành ngày 4/11/2013, Hà Nội. Phạm Thị Bích Đào, Đoàn Thị Lan Hƣơng (2013), “Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong học tập môn Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 97, tr. 22-23. Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy học hóa học hữu cơ, chương trình nâng cao, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên (2014), “Dạy học tích hợp một quan điểm dạy học hiện đại”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Sư phạm, tr.53-58. Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Nguyễn Văn Hải, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Hà (2018), Ôn tập - Kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Hoá học lớp 9, NXB ĐHSP, Hà Nội. Exipop B.P(1997), Những cơ sở lý luận dạy học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. Giselle O. Martin Knie (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội. G. V.F.Hêgen (1975), Bách khoa toàn thư các khoa học triết học: Tập 2. Mátxcơva, 1975, tr.894. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục ĐHQGHN tập 30, 2(2014), tr.56-64. Nguyễn Thu Hà (2018), “Thực trạng năng lực đánh giá học sinh của giáo viên Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 2(2018), tr.167-179. Bùi Hiền (Chủ biên) và cộng sự (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

NH

37.

52.

DẠ Y

53.

54. 55.


162

62. 63.

64.

65.

66.

67. 68. 69.

AL

CI

FI

70.

OF

61.

ƠN

60.

NH

59.

Y

58.

QU

57.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Trung cấp lý luận chính trịhành chính, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 15-16,18-19. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội. Trần Bá Hoành (1985), “Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trƣờng trung học - tổng thuật”, Thông tin Khoa học giáo dục, số 8(1985). Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên – Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội. Trần Bá Hoành (2008), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: DHTH và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Đỗ Đình Hoan (2002). Một số vấn đề cơ bản của CT tiểu học mới. NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), “Dạy học tích hợp trong trƣờng phổ thông Australia”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP. HCM, 42, tr. 7-17. Nguyễn Mai Hùng (2016), “Dạy học tích hợp chủ đề "Năng lƣợng gió và sử dụng năng lƣợng gió" nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS THCS”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội. 61(8B), tr. 100-107. Trần Thành Huế (2014), “Thảo luận về tích hợp và môn khoa học tự nhiên”, Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn khoa học tự nhiên ở trường ĐHSP, tr. 84-90. Đào Việt Hùng (2020), “Một số dạng bài tập thực tiễn trong dạy học phần hoá phân tích nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho sinh viên Trƣờng Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, 415, tr.45-77. Trần Ngọc Huy (2014), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ, năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học hoá học hữu cơ lớp 11 nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2009). Dạy học theo tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXBCTQG, Hà Nội. Nguyễn Công Khanh (2013), “Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo tiếp cận năng lực”, Kỷ yếu hội thảo: Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013. Vũ Phƣơng Liên (2020), Phát triển năng hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hoá học THPT phần Hoá học phi kim. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. Lê Thị Thùy Linh (2015), “Vận dụng dạy học theo chủ đề vào dạy học các môn KHTN ở THCS”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 11, tr.87-89. Nguyễn Thành Long (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

M

56.

DẠ Y

71.

72. 73.


163

79. 80.

81.

87.

88.

M

83. 84. 85. 86.

QU

Y

82.

ƠN

78.

NH

77.

OF

FI

76.

AL

75.

Dƣơng Thu Mai (2016), “Hình thái đánh giá giáo dục hiện đại và các phƣơng pháp đánh giá năng lực của học sinh phổ thông tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 1(32), tr.51-61. Dƣơng Thu Mai (2012), “Đổi mới đánh giá giáo dục theo hƣớng đánh giá năng lực của học sinh – những vấn đề cơ bản trong quy trình đánh giá năng lực ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Ngô Thị Ngọc Mai, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển năng lực khoa học cho học sinh từ việc nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên và sinh viên sƣ phạm hóa học”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Sư phạm, tr.102-108. Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An (2017), Dạy học tích hợp Hoá học - Vật lí - Sinh học, NXB ĐHSP, Hà Nội. Đặng Thị Oanh (2013), “Mục tiêu và chuẩn CT GDPT môn Hóa học sau năm 2015“, Kỷ yếu hội thảo KHGD cấp Bộ. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Quốc Trung, Dƣơng Bá Vũ, Phạm Thị Bình (2019), Hướng dẫn dạy học môn Hoá học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB ĐHSP, Hà Nội. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Thị Việt Hà, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Văn Hải (2018), Ôn tập - Kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Hoá học lớp 8, NXB ĐHSP, Hà Nội. Ngô Minh Oanh (2012), “GDPT Miền Nam Việt Nam – giai đoạn 1954-1975“, Kỷ yếu hội thảo: Tổng kết nghiên cứu GDPT của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Hà Nội 01/2012. Ô Kon V (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội. P. Ăng- ghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng. Trần Công Phong, Nguyễn Thị Hồng Vân cùng các cộng sự (2016), Xu thế phát triển chương trình Giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (Chủ biên) cùng các cộng sự (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (chủ biên), Dƣơng Văn Hƣng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch (2013), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (Chủ nhiệm đề tài), Cao Thị Thặng (2001), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp một số môn học KHTN - KHXH trong nhà trường THCS, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số B98-49-65, Viện KHGD Việt Nam. Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2014), “Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy hóa học ở trƣờng trung học phổ thông Chuyên”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 59, tr.109-123. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Phƣơng Hồng (2011), Vật lí 6, NXB Giáo dục, Hà Nội.

CI

74.

DẠ Y

89.

90.

91.


164

98.

99.

100. 101. 102.

103.

104.

AL

CI

FI

105.

OF

97.

ƠN

96.

NH

95.

Y

94.

QU

93.

Vũ Quang (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phƣơng Hồng (2011), Vật lí 7, NXB Giáo dục, Hà Nội. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh, Dƣơng Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2011), Vật lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), Vật lí 9, NXB Giáo dục, Hà Nội. Phạm Xuân Quế (2016), “Xác định các năng lực đƣợc phát triển trong dạy học tích hợp - Một trong các cơ sở xây dựng chƣơng trình môn Khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 61(8B), tr. 23-29. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Văn bản số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014. Vũ Thị Sơn (2009), Xây dựng và thử nghiệm một số bài tập tìm hiểu tự nhiên và xã hội theo chủ đề, Đề tài NCKHGD cấp Bộ, mã số B2007-17-58. Nguyễn Thị Sửu, Phạm Hồng Bắc (2013), “Tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học phần hóa học phi kim THPT qua việc sử dụng dạy học theo dự án”, Tạp chí giáo dục, 315, tr. 45-47. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thông, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. Dƣơng Tiến Sỹ (2013), Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 9/2013, tr. 115-116. Dƣơng Tiến Sỹ (2002), “Phƣơng thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002). Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), “Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trƣờng Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 62(1), tr. 65-75. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), “Biểu hiện và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở trƣờng Trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội, 62(4), tr. 59-68. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh thông qua vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học hoá học”, Tạp chí Giáo dục, 342, tr53-59. Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Huyền (2017), “Tổ chức hoạt động tự học theo chủ đề trong dạy học Di truyền học cho SV ngành SP Sinh học“, Tạp chí Giáo dục, 401, 46-50. Cao Thị Thặng (2010), “Xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Vật lí - Hóa học - Sinh học và thử nghiệm phƣơng pháp dạy học theo dự án ở trƣờng phổ thông cơ sở thực nghiệm - Viện KHGD việt nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tr. 37-41. Cao Thị Thặng (2010), “Sử dụng một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, hƣớng phát triển một số năng lực cơ bản cho học sinh trong dạy học hóa học”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 55(8) tr. 46-53. Cao Thị Thặng (2011), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển CT GDPT giai đoạn sau 2015, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2008-37-60, Viện KHGD Việt Nam. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 53, tr. 32-35.

M

92.

106.

DẠ Y

107.

108.

109.


165

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

110. Cao Thị Thặng (2010), Nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề TH liên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học ở trường THCS, Đề tài KHCN cấp Bộ. Mã số: B2008-37-60. 111. Cao Thị Thặng (2013), Nghiên cứu xu hướng TH một số môn KHTN – khoa học xã hội trong nhà trường PT ở một số nước trên thế giới, Đề tài KHCN cấp Viện. Mã số: V2009-11. 112. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 68, tr. 20-26. 113. Nguyễn Thị Phƣơng Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), “Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án trong dạy học hoá học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 61(1), tr. 22-29. 114. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục, NXB Khoa học Xã Hội. 115. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học”, Tạp chí Giáo dục, 342, tr 53-54, 59. 116. Nguyễn Thị Thanh (2016), Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 117. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Hà Nội. 118. Từ điển Tiếng Việt (1993), NXB Văn Hóa, Hà Nội. 119. Đặng Xuân Thƣ, Nguyễn Thị Thanh (2014), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh qua việc giảng dạy Hoá học 10 theo lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí khoa học giáo dục, 108, tr.14-16. 120. Đỗ Hƣơng Trà (2009), “Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học vật lí”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 5, tr. 111-120. 121. Đỗ Hƣơng Trà (2015), “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục-ĐHQG Hà Nội, 1(31), tr 44-51. 122. Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 “Khoa học tự nhiên”, NXB ĐHSP, Hà Nội. 123. Đỗ Hƣơng Trà, Phùng Việt Hải (2008), “Hoạt động học tập trong dạy học theo DA và những kết quả thu đƣợc”, Tạp chí Khoa học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 4, tr.10-18. 124. Đỗ Hƣơng Trà, Tƣởng Duy Hải (2017), “Định hƣớng một số giải pháp tổ chức dạy học tích hợp qua phân tích những tiềm ẩn trong tổ chức thực hiện”, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, 62(4), tr. 43-50. 125. Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lý”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: DHTH và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 126. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Cƣơng, Đỗ Tất Hiển (2011), Hoá học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 127. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2011), Hoá học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.


166

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

128. Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: chúng ta đang ở đâu?”, Kỉ yếu hội thảo DHTH ở Tiểu học - Hiện tại và Tương lai, Trƣờng ĐHSP TP. HCM. 129. Hoàng Thị Tuyết (2006), Sự thể hiện quan điểm TH trong thực tế dạy học tiếng Việt lớp 2 và 3, Đề tài NCKH cấp Trƣờng 1/2006. 130. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 6, NXB Giáo dục, Hà Nội. 131. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên, Nguyễn Văn Khang (2016), Sinh học 7, NXB Giáo dục, Hà Nội. 132. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2016), Sinh học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 133. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội. 134. Roegiers. X (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội. 135. V.T.Phormenko (1996), Xây dựng quá trình dạy học trên cơ sở tích hợp, Rostov na Don, NXB Giáo dục, Hà Nội. 136. VI.Lê nin (1980), VI.Lê nin Toàn tập: tập 23, NXB Tiến bộ, Matxcova, 1980, p381. B. Tiếng Anh 137. ACARA (2012), The Australian Curriculum. 138. Bloom, B. S., Hastings, J. T. H., & Madaus, C. F. (Eds.) (1971), Handbook on formative and summative evaluation of student learning, New York: McGraw-Hill. 139. Board on Science Education, Division of Behavioral and Social Sciences and Education, Chapter 4: Crosscutting Concepts, Washington, DC: The National Academy Press. 140. Brinton, D.M., Snow, M.A., &Wesche, M. (2003), Content-based second language instruction, Ann Arbor: The University of Michigan Press. 141. Brown, H.D.(2001), Teaching by principles: An interactive approach to language pedagogy (2nd ed.), San Fransisco, California: Addison Wesley Longman Inc. 142. California Department of Education (Feb 2018), Science Framework for California Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve, Executive Summary. 143. Clark, Ed.T.Jr (2002), Designing and Implementing an Integrated Curriculum: A Student- Centered Approach, Holistic Education Press. 144. Drake, M.S., Burns, R (2004), Meeting standards through integrated curriculum, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD), AlexandriaVirginia U.S.A. 145. D’Hainaut, L. (1983), Des fins aux objectifs [From ends to objectives], Brussels, Belgium: Labor-Nathan 146. Education Department HKSAR (2002), Science Education, Key Learning Aera Curriculum Giude (primary – Secondary 3), Jointly prepared by the Curriculum Development Council 147. Esbjörn-Hargens, S. (2010), Introduction. In Esbjörn-Hargens (ed.) Integral Theory in Action: Applied, Theoretical, and Constructive Perspectives on the AQAL Model, Albany, NY: State University of New York Press. 148. Forgaty & Stoehr (1991), Multiple Intelligences: Teams, Themes, and Thread. 149. Forgaty, R. & Stoehr, J (1991), Integrating Curricula with Multiple Intelligences: Teams, Themes, and Threads, Palatine, IL: Skylight Publishing, Inc. 150. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21st century”, Basic books.


167

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

151. Glaser R., The future of testing (1981), “Aresearch agenda for cognitive psychology and psychometrics”, American Psychologist, 36 (9), pp. 923-936. 152. Grant, P.,&Paige, K. (2007), “Curriculum intergration: Atrial”, Australian journal of teacher education, Vol.32, Issue 4, pp. 29-40. 153. Griffin P., Barry McGaw, Esther Care (2012), Assessing and Teaching of 21st century skills, Springer, Dordrecht Heidelberg London New York. 154. Howard Gardner (1983), Frames of Mind: the Theory of multiplie intelligences, New York, Basic books. 155. Halimah Tussa’diah, Kiki Nurfadillah (2018), “The Implementation of Theme Based Teaching to Improve Students, Achievement in Narrative Text”, The 1st Annual International Conference on Language and Literature, KnE Social Sciences, 352–360. 156. Lolita Jonāne (2008), “The didactical aspects of integrated natural science content model for secondary school education”, Journal of Teacher Education for Sustainability, Vol. 9, pp. 45-57. 157. Marchall, J. (2005), “Connecting arts, learning, and creativity: A case for curriculum integration”, Studies in Art education, 46(3), pp. 227-241. 158. Mumford, Diana (2000), Planning a theme based unit, Canada: Pacific Edgee Publishing Ltd. 159. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation. 160. Professional Development Service for Teachers (2017), An Integrated Approach to Learning, Teaching & Assessment, http://www.pdst.ie. 161. Roegiers, X. (2001), Une pédagogie de l‟intégration [Pedagogy of integration] (2nd ed.), Brussels, Belgium: De Boeck Université. 162. Singapore Ministry of Education (2014), Singapore Science Syllabus for Secondary. Curriculum Planning &Development Division 163. Susan M. Drake (2007), “Creating Standards - Based Intergrated curriculum”, Corwin Press, Inc., pp. 25-42. 164. Todd, R. J. (1995), “Integrated information skills instruction: Does it make a difference”, SLMW. Vol 3, No 2, pp. 133-139. 165. The Cambridge Dictionary of Philosophy (1999). 166. The Oxford living Dictionary (2018), Oxford University Press. 167. Venville, G& Dawson, V. (2004), “Integration of science with other learning areas, the Art of Teaching Science”, Crows Nest, New South Wales, Australia: Allen & Unwin, pp. 146-161. 168. Virtue, D.C., Wilson, J. L. & Ingram, N. (2009), “In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more”, Middle school Journal, 40 (3), pp. 4-11. 169. Xavier Roegiers, Alexia Peyser, François-Marie Gerard (2006), “Implementing a pedagogy of integration: some thoughts based on a textbook elaboration experience in Vietnam”, Planning and Changing, Vol. 37, No. 1&2, 2006, pp. 37–55 170. Yang, Chi C.R. (2009), “Theme-based teaching in an English course for primary ESL students in Hong Kong”, Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 6 (2), 161-176. 171. Zulfiya Unerbaeva, Saken Irkitbaev, Nazerke Shopshekbayeva (2014), “Integration Processes in the teaching of natural sciences”, Geografija ir edukacija, No2. pp.88- 92. 172. Weinert F. E. (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene.


DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL

168

PHỤ LỤC


169

AL

DANH MỤC PHỤ LỤC

CI

PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ...................................................... 1 PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM .................................... 13

FI

PHỤ LỤC 3. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ..... 38

OF

PHỤ LỤC 4. CÁC ĐỀ KIỂM TRA ..................................................................................... 73 PHỤ LỤC 5. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ........................................................... 95

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

PHỤC LỤC 6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................. 100


PL1

CI

PHỤ LỤC 1.1. PHIẾU HỎI HỌC SINH TRUNG HỌC

AL

PHỤ LỤC 1 CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG

OF

FI

Thực tiễn dạy học đang cần được cải tiến để ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu học tập của học sinh. Ý kiến của học sinh sẽ là nguồn thông tin rất hữu ích cho việc tìm ra các giải pháp để đổi mới chương trình và phương thức tổ chức dạy học. Chúng tôi mong muốn nhận được sự hợp tác của các em bằng cách trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây. Những thông tin này chỉ để dùng vào mục đích nghiên cứu. Đề nghị em trả lời theo đúng suy nghĩ của mình. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!

Nội dung

NH

TT

ƠN

Họ và tên: ........................................... Tuổi:........Nam/Nữ:............. Dân tộc:…........ Đang học lớp:...... Trƣờng:.......................................................................................... Quận/Huyện:.........................Tỉnh/TP:................. Kết quả xếp loại học kì 1: Học lực .............................. Hạnh kiểm ........................... Chức vụ hiện nay trong lớp: ........................................................................................ Câu 1. Em có ý kiến thế nào về các cách HỌC dƣới đây? (Đánh dấu x vào các cột phù hợp hoặc ghi ý kiến cụ thể vào cột „khác’ cho từng nội dung ) Ý kiến của em Đồng Không Đồng ý một Khác…… đồng ý ý phần

M

QU

Y

1 Học riêng từng bài, từng môn riêng biệt ........... 2 Học các môn để thi đỗ tốt nghiệp ......... 3 Học ghép một số môn lại với nhau ......... 4 Học tự chọn một số môn trong các lĩnh vực qui định ......... 1 Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến nhiều môn học ......... 2 Thực hiện đề tài nghiên cứu (từ các môn khác nhau) ......... 3 Giải quyết các tình huống gắn với cuộc sống hàng ngày ......... 4 Học theo chủ đề liên kết một số môn học lại với nhau ......... 8 Tiến hành hoạt động của một dự án thuộc nhiều môn học ......... 9 Khác: Câu 2. Ở lớp em, các Thầy/Cô giáo đã sử dụng các cách dạy dƣới đây để dạy môn Hoá học nhƣ thế nào?(Đánh dấu vào 1 cột thích hợp) Mức độ

TT

Nội dung

1

Liên hệ kiến thức ở nhiều bài trong cùng môn học để dạy một bài cụ thể Liên hệ kiến thức của các môn học khác vào dạy một bài cụ thể Dạy theo chủ đề gắn với nhiều môn học Dạy theo tình huống nảy sinh trong thực tế GV các môn tổ chức một dự án chung để dạy HS Khác

DẠ Y

2 3 4 5 6

Không đồng ý

Đồng ý một phần

Đồng ý Khác……


PL2

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Câu 3. Em có đƣợc Thầy/Cô tổ chức dạy học theo chủ đề hƣớng tới việc vận dụng đƣợc những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống của mình không? Có  Không  Em hãy kể cụ thể về một vài vận dụng kiến thức môn Hoá học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống của em: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Câu 4. Nếu em đƣợc Thầy/Cô tổ chức dạy học theo chủ đề trong đó có những câu hỏi, bài tập giúp cho em vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống thì hãy cho biết những lợi ích của việc này? (Hãy đánh dấu vào 1 cột thích hợp) Mức độ TT Những ích lợi Không Đồng Không biết ý đồng ý 1 Giúp HS thấy học tập ở trƣờng có ý nghĩa 2 Giúp HS phân biệt mức độ quan trọng của kiến thức đƣợc học 3 Làm cho HS thấy kiến thức đƣợc học không xa rời thực tiễn 4 Giúp HS biết cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống 5 Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức và kĩ năng. 6 HS học tập hứng thú hơn 7 HS sáng tạo hơn. 8 Ích lợi khác

DẠ Y

M

Câu 5. Em có mong muốn và đề nghị gì để dạy học ở lớp, trƣờng em có hiệu quả hơn. (Đề nghị ghi cụ thể) …………………………………………………………….………………………… ....................................................................................................................................... Một lần nữa xin chân thành cảm ơn em đã cộng tác!


PL3

AL

PHỤ LỤC 1.2. BẢNG HỎI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN. Họ và tên: tuổi:

Dân tộc:

OF

Đang dạy lớp:

Nam/Nữ:

FI

CI

Giáo dục và dạy học theo hướng tích hợp đã và đang được lựa chọn như một con đường để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn tới. Để có những giải pháp triển khai tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, chúng tôi mong nhận được ý kiến của Thầy/ Cô về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin này chỉ để dùng vào mục đích nghiên cứu. Xin Thầy/Cô trả lời các câu hỏi theo đúng suy nghĩ của bản thân. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!

Trƣờng:

Huyện:

Trình độ đƣợc đào tạo: Cao đẳng: ;

Đại học: ;

ƠN

(Có thể ghi rõ trình độ đào tạo): Chuyên ngành đƣợc đào tạo: Thâm niên công tác giáo dục:

Tỉnh:

Sau đại học: 

Số năm tham gia giảng dạy:

DẠ Y

M

QU

Y

NH

PHẦN II. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN MÔN Câu 1. Chính phủ đã phê duyệt “Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông” có nhấn mạnh đến việc xây dựng chƣơng trình và biên soạn sách giáo khoa theo định hƣớng tích hợp. Vậy theo Thầy/Cô tích hợp là gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ TT Nội dung Không Đồng ý đồng ý 1 Tích hợp là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau 2 Tích hợp là sự liên kết các bộ phận với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất 3 Tích hợp là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích 4 Là: Câu 2. Theo Thầy/Cô, chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên và trong nội dung hoá học? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ TT Nội dung Không Đồng ý đồng ý Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên 1 Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề chứa đựng cả kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học 2 Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt chƣơng trình Vật lý, Hoá học, Sinh học của một cấp học


Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của khoa học tự nhiên (bao gồm kiến thức của Vật lý, Hoá học, Sinh học,...), bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên giúp con ngƣời có cái nhìn tổng quan, hệ thống về thế giới tự nhiên

4

Là: Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học

7

FI

NH

8

OF

6

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề chứa đựng nội dung kiến thức môn Hoá học theo một chủ điểm Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề lấy nội dung môn Hoá học là trọng yếu, phối hợp và vận dụng kiến thức môn học khác để giải quyết vấn đề Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên, giúp con ngƣời có cái nhìn tổng quan về hệ thống vật chất, cấu trúc vật chất, sự biến đổi và chuyển hoá hoá học Là:

ƠN

5

CI

3

AL

PL4

DẠ Y

M

QU

Y

Câu 3. Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp (DHTH) theo chủ đề cốt lõi là gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ TT Nội dung Không Đồng ý đồng ý 1 Là thực hiện những đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau 2 Là giải quyết những vấn đề thông qua nhiều môn học 3 Là xem xét một vấn đề từ nhiều lĩnh vực, môn học khác nhau 4 Là liên kết nhiều môn học lại với nhau 5 Là thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn học, lĩnh vực khác nhau 6 Là lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học vào một hay một số môn học khác. 7 Là liên hệ các kiến thức thực tế vào bài học 8 Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều lĩnh vực Là hình thành ở học sinh những nang lực để giúp học giải quyết hiẹu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy đọng nọi dung, kiến thức, kĩ nang thuọc nhiều lĩnh vực khác nhau 9 Là:


PL5

Câu 4.Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi có ích lợi gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Những ích lợi

1

4

Làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa và có tính mục đích rõ rệt Giúp HS phân biệt đƣợc cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn Dạy HS cách vận dụng tri thức vào các tình huống khác nhau Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các tri thức, kĩ năng

5 6 7

Làm cho kiến thức đƣợc học gắn với thực tiễn Phát triển đƣợc năng lực của HS Ích lợi khác (đề nghị xin ghi rõ):

FI

CI

Không đồng ý

ƠN

3

Đồng ý

OF

2

AL

Mức độ TT

Câu 5. Theo Thầy/Cô, chƣơng trình môn Hoá học bậc THCS hiện hành đã thiết kế theo định hƣớng tích hợp chƣa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Có: Chƣa:

NH

Nếu có, xin Thầy/Cô ghi rõ nội dung tích hợp (trong mục tiêu, trong nội dung các chủ đề,…): ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

QU

Y

Câu 6. Theo Thầy/Cô, sách giáo khoa môn Hoá học bậc THCS hiện hành đã thiết kế theo định hƣớng tích hợp chƣa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Có: Chƣa: Nếu có, xin Thầy/Cô ghi rõ nội dung tích hợp (trong chương nào, trong bài nào, trong phần nào…): .......................................................................................................................................

M

Câu 7. Thầy/Cô đã vận dụng quan điểm dạy học theo hƣớng tích hợp vào công tác dạy học của bản thân mình chƣa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Đã vận Có dự định vận dụng trong thời gian Chƣa vận dụng: dụng: tới: Câu 8. Thầy/Cô đã tích hợp theo cách nào dƣới đây? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ Nội dung

1.

Tích hợp các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể Tích hợp nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể

DẠ Y TT

2.

Hầu hết Nửa số các bài bài dạy

Một vài bài

Không bao giờ


PL6

Tích hợp các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một chủ đề 4. Tích hợp nội dung của các môn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết 5 Tích hợp nội dung của một bài vào một vấn đề trong thực tế 6 Cùng GV môn khác tích hợp vào dự án chung 6 Khác: Câu 9. Thầy/Cô thƣờng tích hợp nội dung của môn học nào với môn mình dạy? Vì sao? (xin nêu cụ thể) .......................................................................................................................................

OF

FI

CI

AL

3.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Câu 10. Thầy/Cô đã gặp khó khăn gì khi triển khai các bài dạy tích hợp? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Không Đồng đồng ý ý A Về phía chỉ đạo, nội dung thực hiện của Ngành GD Định hƣớng đổi mới chƣa rõ ràng Chƣa có CT, SGK theo định hƣớng TH Chƣa ban hành tiêu chí đánh giá giáo viên và có khung tiêu chí đánh giá thống nhất trong các giờ DHTH B Về phía nhà trƣờng Ban Giám hiệu không khuyến khích tổ chức DHTH Cơ sở vật chất không đủ để tổ chức các tiết dạy TH Chƣa có sự động viên, khuyến khích kịp thời đối với giáo viên khi tham gia thiết kế và tổ chức các tiết dạy TH Chƣa xây dựng tiêu chí đánh giá các bài dạy TH Chƣa có những khen thƣởng, động viên kịp thời giáo viên tham gia tổ chức DHTH C Về phía giáo viên Chƣa đƣợc đào tạo về DHTH Chƣa đƣợc tham gia các khoá bồi dƣỡng để tổ chức DHTH KN nghiên cứu tìm mối quan hệ logic giữa các môn học trong tổ chức triển khai DHTH chƣa tốt KN công nghệ của GV chƣa tốt Không có KN đánh giá NL HS Giáo viên không có thời gian để chuẩn bị bài dạy theo định hƣớng DHTH D Về phía HS Trình độ nhận thức của HS không đồng đều, hạn chế ở một sỗ KN tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp,… Thái độ học tập của HS chƣa tích cực Nhận thức sai của HS về môn học chính – phụ gây cản trở trong việc phối hợp thực hiện DHTH


PL7

FI

Năng lực tìm tòi, khám phá khoa học tự nhiên Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Năng lực khác (đề nghị xin ghi rõ):

2 3 3

CI

AL

Câu 11. Theo Thầy/Cô, thông qua dạy học Hoá học theo định hƣớng tích hợp có thể phát triển năng lực đặc thù nào của học sinh THCS (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ TT Năng lực Đồng Không ý đồng ý 1 Năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên

OF

Câu 12. Thầy/Cô nhận xét kết quả việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp của mình nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Mức độ

Kết quả

7

Không đúng

Học sinh nắm kiến thức tốt hơn Học sinh nắm kĩ năng tốt hơn Học sinh học tập hứng thú hơn Học sinh biết vận dụng kiến thức và kĩ năng học đƣợc vào cuộc sống tốt hơn Học sinh sáng tạo hơn. Học sinh đƣợc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Kết quả khác( xin ghi rõ):

NH

5 6

Chỉ đúng một phần

Y

1 2 3 4

Đúng

ƠN

TT

DẠ Y

M

QU

Câu 13. Theo Thầy/Cô, giáo viên Hoá học cần đƣợc trang bị kiến thức, kĩ năng nào để nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho mình? (Đánh dấu x vào ý phù hợp nhất)  Các kiến thức lý thuyết về tích hợp, dạy học tích hợp  Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp phù hợp  Những điều kiện đảm bảo cho việc dạy học tích hợp  Xây dựng chủ đề cốt lõi  Xây dựng các bài tập, tình huống học tập tích hợp  Xây dựng đề kiểm tra, thang đo đánh giá năng lực HS Câu 14. Đề nghị Thầy/Cô cho một số ý kiến cá nhân cho việc áp dụng dạy học tích hợp theo chủ đề vào nhà trƣờng Trung học cơ sở để mang lại hiệu quả tốt. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô đã cộng tác!


PL8

AL

PHỤ LỤC 1.3 PHIẾU PHỎNG VẤN BAN GIÁM HIỆU TRƢỜNG THCS

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

1. Nhà trường có những hoạt động trọng tâm nào để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường? Những nét chính trong đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường? 2. Ý kiến của Thầy/Cô về chủ trương thúc đẩy dạy học tích hợp của Bộ. Gợi ý khai thác: (1) Tích cực (Ủng hộ/phấn khởi) hay tiêu cực (phản đối/lo lắng)? lí do? (2) Sự cần thiết, ý nghĩa của DHTH? (3) Các triển khai cụ thể của nhà trƣờng? 3. Trong chương trình trung học có thể áp dụng DHTH? Vì sao? Theo cách nào là phù hợp? 4. Nhà trường có những kinh nghiệm gì về sử dụng DHTH? Gợi ý khai thác: (1) Giảng dạy của GV (2) Bồi dƣỡng chuyên môn do nhà trƣờng tổ chức (3) Triển khai thí điểm ở 1 số lớp (4) Những GV có kinh nghiệm (5) Những bài, môn, hoạt động có hiệu quả 5. Dạy học dự án, dạy học theo chủ đề có được sử dụng trong trường không? 6. Các giáo viên trong trường đã nhận thức và giải quyết mối quan hệ của kiến thức, nội dung, mục tiêu chung khi dạy học và tổ chức hoạt động giáo dục cho HS?. Gợi ý khai thác: (1) Các mức độ quan hệ: o Liên hệ kiến thức, nội dung o Liên hệ với thực tiễn o Liên hệ mục tiêu, o Phát triển kĩ năng của HS (2) Cách xử lý quan hệ của bài này với các bài, các môn khác? o Giảng giải, phân tích của cô: o Các hoạt động của học sinh? o Các nhiệm vụ, bài tập cho HS (3) Ý kiến: o Những khó khăn o Điều kiện 7. Những điều kiện hiện nay của nhà trường đối với việc áp dụng DHTH? Thuận lợi và khó khăn? Gợi ý khai thác: (1) GV (2) HS (3) BGH và quản lý, chỉ đạo của trƣờng (4) Chỉ đạo, quản lý, đánh giá của các cấp (5) Chƣơng trình, tài liệu dạy học, cớ sở vật chất 8. Để thực hiện chủ trương dạy học tích hợp vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên? Gợi ý khai thác: (1) Những kĩ năng cần thiết để GV xây dựng và thực hiện các bài dạy tích hợp?


PL9

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

(2) Cách thức để bồi dƣỡng các KN DHTH cho GV: trƣờng SP, bồi dƣỡng TX định kỳ (hàng năm), BD tại trƣờng, thực hành (3) Tổ chức BD cho GV tại trƣờng? 9. Biện pháp cần thiết của nhà trường để có thể áp dụng DHTH có hiệu quả? Gợi ý khai thác: (1) Hƣớng dẫn của BGH, GV giỏi (2) Làm thử (3) Mời chuyên gia 10. Kiến nghị cho các cấp quản lý, chỉ đạo để áp dụng DHTH có hiệu quả? Gợi ý khai thác: (1) Hƣớng dẫn chuyên môn (2) Kế hoạch triển khai (3) Chƣơng trình, tài liệu cho GV, học sinh (4) Các điều kiện khác về vật chất, tinh thần (đánh giá, khen thƣởng, thi đua)


PL10

TÊN TRƢỜNG

15 16 17

18 19 20 21 22 23

THCS Khánh Hải THCS Đinh Tiên Hoàng THCS Lê Hồng Phong Thanh Hoá THCS Xuân Lam THCS Lam Sơn THCS Xuân Hiện Hƣng Yên Lý Thƣờng Kiệt Hồng Lam Bảo Khê Lê Lợi Hiền Lam Nguyễn Tất Thành Cao Bằng Cao Bằng Cần Thơ Phong Điền Mỹ Khánh Lƣơng Thế Vinh Trần Ngọc Quế Thừa Thiên – Huế Tôn Thất Bách Chu Văn An

24

DẠ Y

25 26 27 28 29 30

CI FI OF

NH

12 13 14

Y

10 11

QU

6 7 8 9

M

1 2 3 4 5

Hà Nội THCS Dịch Vọng Hậu THCS Nam Trung Yên THCS Liên Hà THCS Cát Linh THCS Nguyễn Tất Thành Thái Bình THCS Thanh Nê THCS Song Lãng THCS Quang Trung THCS Minh Thành Ninh Bình THCS Trƣơng Hán Siêu THCS Khánh Dƣơng

GHI CHÚ

ƠN

TT

AL

PHỤ LỤC 1.4. DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG THCS THAM GIA KHẢO SÁT


PL11

47 48 49

DẠ Y

50 51 52 53

AL CI FI OF ƠN

45 46

GHI CHÚ

NH

39 40 41 42 43 44

Y

37 38

QU

31 32 33 34 35 36

TÊN TRƢỜNG An Giang Vĩnh Hội Đông Phƣớc Hƣng Vĩnh Khánh Vĩnh Châu Mỹ Hội Đông Quốc Thái Tây Ninh Trƣơng Tùng Quân Hƣng Thuận TP. Hồ Chí Minh Võ Văn Kiệt TTH Lƣơng Thế Vinh Lê Lợi BC Lê Hồng Phong Bình Định Phƣớc Thành Lê Hồng Phong Kon Tum TT Lý Tự Trọng Tiền Giang Tiền Giang Bến Tre Bình Thạnh Phƣớc Hiệp Lê Hoàng Chiến Hoàng Lan

M

TT


PL12

3 Lê Trung Nhất 4 Vƣơng Luận

6 Nguyễn Văn Tuệ

Phó Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng

7 Đặng Văn Thiện

Hiệu trƣởng

8 Phạm Văn Châu

Phó Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng

9 Phạm Thị Hồng Kiên

QU

11 Mai Sinh 12 Lƣu Văn Thông 13 Trần Quốc Hải

M

14 Phạm Thị Nam 15 Lê Thị Huyền

Phó Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng

Y

10 Nguyễn Xuân Phƣơng

NH

ƠN

5 Phạm Thị Kiều Hải

16 Phan Thị Linh

CI

2 Phạm Hoàng Vũ

ĐƠN VỊ THCS Vĩnh Hậu – Huyện An Phú – Tỉnh An Giang THCS Khánh Bình – Huyện An Phú – Tỉnh An Giang THCS Phú Hội – Huyện An Phú – Tỉnh An Giang PTDTNT THCS & THPT Bùi Gia Mập – Tỉnh Bình Phƣớc THCS Thanh Nê – Huyện Kiến Xƣơng – Tỉnh Thái Bình THCS An Bồi – Huyện Kiến Xƣơng – Tỉnh Thái Bình THCS Quang Trung – Huyện Kiến Xƣơng – Tỉnh Thái Bình THCS Quang Trung – Huyện Kiến Xƣơng – Tỉnh Thái Bình THCS Song Lãng– Huyện Vũ Thƣ – Tỉnh Thái Bình THCS Song Lãng– Huyện Vũ Thƣ – Tỉnh Thái Bình THCS Tân Tiến – Huyện Củ Chi – TP. HCM THCS Nam Trung Yên – Quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội THCS Cát Linh – Cầu Giấy – Hà Nội THCS Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hoá THCS Chu Văn An – Thanh Trì – Hà Nội Yên Mỹ - Hƣng Yên

FI

CHỨC VỤ Phó Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng Tổ trƣởng chuyên môn Hiệu trƣởng

OF

TT HỌ VÀ TÊN 1 Nguyễn Văn Quang

AL

PHỤ LỤC 1.5. DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS THAM GIA PHỎNG VẤN

Phó Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng Giáo viên

DẠ Y

THCS Lý Thƣờng Kiệt 17 Phùng Thị Thuỷ THCS Đống Đa – Hà Nội Cát Linh 18 Nguyễn Đăng Hoàng Hà THCS Trảng Bàng – Tây Ninh Thị trấn 19 Phạm Thị Phƣơng THCS Kiến Xƣơng – Thái Bình Thanh Nê


PL13

AL

PHỤ LỤC 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM

FI

CHỦ ĐỀ: NƢỚC VÀ SỰ SỐNG (2 tiết)

CI

PHỤ LỤC 2.1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ NƢỚC VÀ SỰ SỐNG

I. Lí do lựa chọn chủ đề

OF

Nƣớc có mặt ở khắp mọi nơi và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi sự sống trên Trái Đất. Nƣớc vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, là môi trƣờng của các phản ứng sinh hoá. Nƣớc chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Nếu

ƠN

không có nƣớc, tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống. Đề cập đến chủ đề này có thể thấy sự có mặt của các kiến thức thuộc các môn khác nhau nhƣ: Nƣớc (môn Hoá học); Vai trò nƣớc trong quang hợp ở cây xanh,

NH

Nƣớc với trao đổi chất ở động vật (môn Sinh học); hay vấn đề bảo vệ môi trƣờng (liên môn),... Chủ đề đƣợc xây dựng nhằm giúp cho HS tìm hiểu các kiến thức về thành phần hoá học và tính chất của nƣớc, vai trò của nƣớc đối với sự sống, vấn đề

1. Kiến thức

QU

II. Mục tiêu của chủ đề

Y

bảo vệ nguồn nƣớc sạch.

- Nêu đƣợc cách xác định thành phần định tính và định lƣợng của nƣớc. - Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học của nƣớc.

M

- Trình bày đƣợc vai trò của nƣớc đối với đời sống, những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nƣớc. Đề xuất đƣợc các biện pháp sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sạch.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nƣớc,

rút ra đƣợc nhận xét về thành phần của nƣớc.

DẠ Y

- Viết đƣợc phƣơng trình hoá học của nƣớc với một số kim lọai, oxit bazơ,

oxit axit. - Sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đƣợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.

3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu thích môn học


PL14

- Có ý thức bảo vệ nguồn nƣớc sạch. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập 4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu

CI

- NLVDKTKN; NL đặc thù môn Hoá học.

AL

- Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học

- Hƣớng tới phát triển một số NL chung.

FI

III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung

Câu hỏi cốt lõi

học của nƣớc

OF

Thành phần hoá - Làm thế nào xác định thành phần định tính và định lƣợng của nƣớc?

Nƣớc và sự sống

ƠN

Tính chất của nƣớc - Nƣớc có những tính chất vật lí, tính chất hoá học nào? - Nƣớc có vai trò nhƣ thế nào đối với sự sống? - Làm thế nào để bảo vệ nguồn nƣớc sạch?

NH

IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học

- Phƣơng pháp dạy học: hợp tác, dạy học theo góc, dự án, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: KWL.

Y

V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên

QU

- Bảng phụ, bút dạ xanh - đỏ, nam châm. - Phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo thí nghiệm (nhóm). - Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa, nút cao su gắn muôi sắt, nút cao su có ống vuốt

M

nhọn, lọ thủy tinh, khẩu trang, khay thí nghiệm, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đế sứ, ống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất: nƣớc, natri, canxi oxit, photpho, lọ oxi, quỳ tím. 2. Học sinh - Ôn lại CTHH, PTK của nƣớc.

DẠ Y

- Đọc trƣớc bài mới: Bài 36 – Nƣớc - Chuẩn bị trƣớc ở nhà theo nhóm: thực hiện dự án “Nƣớc và sự sống”.

VI. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) -

GV sử dụng kĩ thuật KWL về chủ đề nƣớc theo phiếu học tập sau:


PL15

PHIẾU HỌC TẬP Điều muốn biết

Điều học đƣợc

(Know)

(Want)

(Learned)

FI

CI

AL

Điều đã biết

- GV thu thập thông tin từ những điều đã biết của HS (có thể bổ sung thêm):

OF

Hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc.

Nƣớc chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lƣợng rất cao, từ 50 - 90% khối lƣợng cơ thể sinh vật là nƣớc. Từ đó dựa vào phần những điều muốn biết của HS để

ƠN

đƣa ra câu hỏi gợi mở, ví dụ: Nƣớc có thành phần, tính chất và vai trò nhƣ thế nào trong đời sống và sản xuất? câu hỏi đặt ra ban đầu.

NH

- HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3:

-

Y

TC1: HS phát hiện vấn đề:

Nước và vai trò với sự sống.

QU

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề:

Nước có thành phần hoá học như thế nào?

-

Nước có những tính chất vật lí, hoá học nào?

-

Nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?

M

-

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có

liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: Phân tử nước được tạo thành từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

-

Nước có CTHH là H2O, PTK là 18.

-

Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.

-

Nước hoà tan được nhiều chất như giấm, đường, muối, khí oxi.

-

Nước sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC.

-

Con người, động, thực vật cần nước cho các hoạt động sống của cơ thể.

-

Nước được sử dụng nhiều trong sinh hoạt và sản xuất của con người.

DẠ Y

-


PL16

AL

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của nước (22 phút) - GV tổ chức hoạt động dạy học theo 3 góc: góc phân tích, góc quan sát, góc

CI

áp dụng. GÓC PHÂN TÍCH *Mục tiêu: Học sinh có thể: *Nhiệm vụ: 1. Cá nhân đọc SGK trang 122, 123.

OF

- Đọc SGK và nêu đƣợc thành phần hóa học của nƣớc.

FI

(Thời gian thực hiện: 5 phút)

2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 1.

ƠN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài 1. Dựa vào kiến thức chƣơng I: chất, nguyên tử, phân tử, hãy lập nhanh CTHH của nƣớc theo quy tắc hóa trị. Cho biết nƣớc là đơn chất hay hợp

NH

chất? Vì sao?

Bài 2. Cho biết thành phần phần trăm khối lƣợng mỗi nguyên tố trong nƣớc?

GÓC QUAN SÁT

Y

(Thời gian thực hiện: 5 phút)

QU

*Mục tiêu: Học sinh có thể:

- Quan sát TN rút ra đƣợc nhận xét về thành phần hóa học của nƣớc. *Nhiệm vụ:

M

1. Cá nhân quan sát thí nghiệm trên e-learing (chạy file index).

2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 1: Từ thí nghiệm phân hủy nƣớc: -

Khi cho dòng điện một chiều đi qua nƣớc, trên bề mặt hai điện cực có

DẠ Y

xuất hiện……

-

Thể tích khí ở ống A gấp........lần thể tích khí ở ống B.

-

Ống B: Khí làm tàn đóm còn than hồng bùng cháy là khí....

-

Ống A: Khí cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là khí.....


PL17

Bài 2: Từ thí nghiệm tổng hợp nƣớc: Sau phản ứng khí …….. còn dƣ, thể tích khí dƣ là …… phần thể tích.

-

Khí hiđro và khí oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là ……......

AL

-

3. PTHH của phản ứng phân hủy và tổng hợp nƣớc:

*Mục tiêu: Học sinh có thể: - Nêu đƣợc thành phần hoá học của nƣớc. *Nhiệm vụ:

OF

(Thời gian thực hiện: 5 phút)

FI

GÓC ÁP DỤNG

CI

…………………………………………………………………………

ƠN

1. Đọc các câu hỏi, bài tập theo (có phiếu hỗ trợ cho nhóm chọn góc áp dụng là góc xuất phát)

2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 3.

NH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Bằng thực nghiệm: Khi phân hủy nƣớc thu đƣợc: VH 2 : VO2  2 :1 Hãy chứng minh công thức hóa học của nƣớc theo kết quả thực nghiệm? (biết

Y

các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

QU

2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng? b. Tính khối lƣợng nƣớc thu đƣợc? (Biết sơ đồ phản ứng trên là: H2 + O2  H2O )

M

- HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập nhóm. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, thảo luận chung để đi tới kết luận, HS điền

vào phần những điều đã biết trong bảng. * Lưu ý : GV khai thác các câu hỏi : + Nước là hợp chất tạo bởi những nguyên tố nào?

DẠ Y

+ Tỉ lệ hóa hợp giữa hiđro và oxi về thể tích và khối lượng là bao nhiêu? + Từ thực nghiệm ta rút ra công thức hóa học của nước là gì? + Viết PTHH phân hủy nước và tổng hợp nước?


PL18

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động:

AL

Hoạt động 2 khi thực hiện sẽ phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7 TC1: HS phát hiện vấn đề: Thành phần hoá học của phân tử nước.

-

CI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: Phân huỷ nước ta thu được những sản phẩm nào?

-

Nước được tổng hợp như thế nào?

-

Tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa các nguyên tố ở trong 1 phân tử nước

OF

là bao nhiêu?

FI

-

TC3: HS thu thập thông tin từ đoạn video, thí nghiệm, đoạn thông tin được cung cấp, SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân và xác định kiến thức, kĩ năng có

ƠN

liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề. Phân huỷ nước dưới tác dụng của dòng điện ta thu được khí oxi và khí

-

hiđro. tích tương ứng là 1:2.

NH

Nước được tổng hợp ở nhiệt độ cao từ khí oxi và khí hiđro theo tỉ lệ về thể

-

Tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa nguyên tố H và nguyên tố O là 1:8.

-

TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn góc xuất

Y

phát để thực hiện nhiệm vụ học tập.

QU

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết:

M

HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn.

HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về thành phần hoá học của nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của nước (15 phút) - HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu 1 của phiếu học tập : mô tả vòng

DẠ Y

tuần hoàn của nƣớc. - HS thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu 2 của phiếu học tập: so sánh với các

mô tả của bạn, hệ thống lại các biến đổi trạng thái chính. - GV tổ chức thảo luận chung : các nhóm giới thiệu các sơ đồ của mình, thống

nhất một chu trình của nƣớc trong tự nhiên (vòng tuần hoàn, khép kín) và về các quá


PL19

trình biến đổi trạng thái xuất hiện trong chu trình đó, điều kiện về mặt nhiệt độ. GV

AL

chỉnh sửa các thuật ngữ về biến đổi trạng thái - HS làm việc cá nhân, thực hiện các mục 3 và 4 của phiếu học tập số. 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả hành trình của một giọt nƣớc mƣa. bạn mô tả. Thống nhất trong nhóm một hay hai sơ đồ.

FI

3. Chú thích cho sơ đồ bên bằng cách điền vào chỗ trống:

OF

 : ………………………., ở trạng thái……

 : ………………………., ở trạng thái……

NH

 : ………………………., ở

ƠN

 : ………………………., ở trạng thái……

CI

2. Kể lại cho các bạn trong nhóm. Nghe các bạn kể, vẽ sơ đồ « hành trình » do

trạng thái……

 : ………………………., ở trạng thái……

QU

trạng thái……

Y

 : ………………………., ở

4. Nhiệt độ sôi của nƣớc là :…………………………. Nhiệt độ đông đặc của nƣớc là :……………………….

M

- GV dựa vào phần những điều đã biết mà HS nêu ở cột K, dẫn dắt đến trong nƣớc đó có hòa tan một số chất. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày một thí

nghiệm/hiện tƣợng thực tế chứng minh khả năng hoà tan của một chất trong nƣớc. - Thực hành: thí nghiệm hòa tan một số chất trong nƣớc, ví dụ: muối ăn, giấm,

đƣờng, rƣợu, khí NH3.

DẠ Y

- Thảo luận, rút ra kết luận về các tính chất vật lí của nƣớc, khả năng hòa tan của nƣớc. Lưu ý: Để mở rộng chủ đề, GV có thể tổ chức các hoạt động nhằm giúp HS

hình thành các kĩ năng đọc nhãn dung dịch (nƣớc giải khát, thuốc…), các biện pháp lọc nƣớc...


PL20

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động:

AL

Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển:

-

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

-

Tính chất vật lí của nước.

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề:

CI

TC1: HS phát hiện vấn đề:

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên như thế nào?

-

Nước có trạng thái, màu sắc, mùi, vị như thế nào?

-

Nước có nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng bằng bao nhiêu?

-

Nước có thể hoà tan những chất nào?

OF

FI

-

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có

ƠN

liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: Viết một đoạn văn mô tả hành trình của giọt nước mưa.

-

Nước hoà tan được nhiều chất như giấm, đường, muối, khí oxi.

-

Nước sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC.

NH

-

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thiết kế thí nghiệm/đưa ra được hiện tượng thực tế chứng minh khả năng hoà tan của một chất trong nước.

Y

TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn chất (muối, đường, giấm, rượu, khí oxi…) cho thí nghiệm chứng minh khả năng hoà

QU

tan của một chất trong nước.

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…)

M

TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của

nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tính chất vật lí của nước.

DẠ Y

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học của nước (25 phút) - GV yêu cầu HS đọc phiếu học tập, chiếu video hƣớng dẫn cách tiến hành

thí nghiệm. - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, điền vào phiếu

học tập A0.


PL21

PHIẾU HỌC TẬP

AL

1. Đọc hƣớng dẫn sau: - Lấy vào mỗi cốc 50 ml nƣớc.

- Dùng panh gắp 1 mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm, thấm khô dầu bằng giấy lọc

CI

rồi thả vào cốc 1.

- Dùng panh gắp 1 mẩu canxi oxit nhỏ bằng đầu ngón tay rồi thả vào cốc 2.

FI

- Lấy một thìa thuỷ tinh chứa bột điphot pentaoxit cho vào cốc 3.

- Đặt mẩu giấy quì tím vào chỗ lõm của đế sứ, nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào chất

OF

lỏng sau phản ứng trong cốc 1 rồi chạm nhẹ vào giấy quì tím. Quan sát sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím.

- Thực hiện tƣơng tự để theo dõi sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím với chất lỏng

ƠN

sau phản ứng trong cốc 2 và cốc 3.

2. Tiến hành thí nghiệm rồi ghi các hiện tƣợng vào bảng sau: Sự đổi màu của giấy quỳ tím với

mới vào cốc nƣớc

chất lỏng sau phản ứng trong cốc

NH

Hiện tƣợng xảy ra khi cho chất Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3

Y

3. Viết phƣơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong từng cốc biết:

QU

- Chất làm đổi màu giấy quỳ tím trong cốc 1 là natri hiđroxit NaOH, khí sinh ra trong thí nghiệm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ. - Chất làm đổi màu giấy quỳ tím trong cốc 2 là canxi hiđroxit Ca(OH)2. - Chất làm đổi màu giấy quỳ tím trong cốc 3 là axit photphoric H3PO4.

M

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, sửa và bổ sung (nếu có).

- GV chữa phiếu thảo luận của các nhóm, lƣu ý yêu cầu HS trả lời độc lập các câu hỏi sau:

+ Nước có những tính chất hoá học nào?

DẠ Y

+ Từ các tính chất đó hãy giải thích các hiện tượng sau: a. Vì sao Na còn thừa không được đổ bỏ ra ngoài? b. Vì sao mẩu vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) để lâu lại bị giảm chất lượng?

+ Khi nhúng quỳ tím vào nước, dung dịch bazơ, dung dịch axit thì quỳ tím chuyển màu như thế nào?


PL22

+ Từ khả năng đổi màu của quỳ tím trong các môi trường khác nhau, hãy cho biết

AL

cách xác định môi trường axit – bazơ của một số vật thể quen thuộc sau: 1. Một lát cam (hình a). 2. Bánh xà phòng ướt (hình b).

ƠN

OF

FI

CI

Nêu môi trường ở các vật tương ứng và giải thích.

Hình a

Hình b

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động TC1: HS phát hiện vấn đề:

NH

Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển:

-

Tính chất hoá học của nước.

-

Chất chỉ thị đổi màu ở những dung dịch có môi trường axit hay bazơ.

Y

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề:

Nước có những tính chất hoá học nào?

-

Chất chỉ thị đổi màu gì ở những dung dịch có môi trường axit hay bazơ?

QU

-

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên

M

quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: Vôi sống để lâu trong không khí sẽ giảm chất lượng, chuyển thành vôi bột.

-

Khi xác định pH của đất, giấy pH sẽ đổi màu đỏ nhạt nếu đất có môi trường

-

axit, màu xanh nếu đất có môi trường bazơ.

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ

DẠ Y

học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn.


PL23

HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tính chất hoá học của nước, sự

AL

đổi màu của chất chỉ thị trong các dung dịch có môi trường axit hay bazơ. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thông qua việc

CI

sử dụng quỳ tím xác định môi trường axit, bazơ của một số vật thể quen thuộc như lát cam, xà phòng. sạch (13 phút) - GV tổ chức cho HS thực hiện dự án “Nƣớc và sự sống”

FI

Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của nước với sự sống, bảo vệ nguồn nước

OF

Đặt vấn đề: Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu nƣớc sạch. Với vai trò là Giám đốc Trung tâm Hành động vì môi trƣờng, em hãy đề xuất một số cách để giải quyết vấn đề trên.

ƠN

- HS thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ dự án: Nhiệm vụ

Sản phẩm dự kiến

Nhóm

1. Vai trò của nƣớc đối với Bản trình bày Power point/Vở kịch về vai trò của nƣớc đối với sự sống

NH

sự sống

2. Tìm hiểu thực trạng Bản trình bày Power point/Video cllip về thiếu nƣớc sạch ở Việt thực trạng thiếu nƣớc sạch ở Việt Nam

Y

Nam

3. Đề xuất các giải pháp Poster/Tranh tuyên truyền về các hành động bảo vệ nguồn nƣớc sạch

QU

bảo vệ nguồn nƣớc sạch

- GV hƣớng dẫn HS thực hiện dự án, quy định thời gian nộp sản phẩm, thời gian tổ chức báo cáo, tiêu chí đánh giá.

M

- GV tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét và tổng kết dự án. Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động

Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển: TC1: HS phát hiện vấn đề: -

Nước có vai trò quan trọng đối với sinh vật, với đời sống và sản xuất của con người. Việt Nam đang thiếu nước sạch.

-

Con người cần hành động ngay để bảo vệ nguồn nước sạch.

DẠ Y

-

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: -

Nước có vai trò như thế nào đối với sinh vật, với đời sống và sản xuất của

con người?


PL24

Tại sao Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc mà lại thiếu nước sạch?

-

Con người cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?

AL

-

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có - Nước tham gia vào các hoạt động sống của sinh vật.

CI

liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ:

- Nước có vai trò không thể thiếu trong đời sống và sản xuất của con người: là

FI

dung môi của nhiều chất, sử dụng trong hệ thống làm lạnh… - Việt Nam đối diện với nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm.

OF

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. logic, nội dung của bài trình bày.

ƠN

TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS xây dựng cấu trúc, TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ được giao.

NH

TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS trao đổi, thảo luận và thống nhất trong nhóm. HS phát biểu kết luận vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện

Y

qua sản phẩm của dự án.

QU

TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án.

Hoạt động 6: Luyện tập – Vận dụng (10 phút)

M

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: 1. Giải thích vì sao

a. Khi đun nƣớc, lúc đầu nƣớc lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 100 oC, mặc dù ta tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt, nhƣng nhiệt độ của nƣớc không tăng nữa mà vẫn giữ ở 100oC cho đến lúc cạn hết?

DẠ Y

b. Khi luộc rau muống, ngƣời ta thƣờng cho thêm vài hạt muối vào nồi, đợi nƣớc sôi rồi mới cho rau vào, giữ nguyên nhiệt, đun tiếp một thời gian trƣớc khi tắt bếp. 2. Trong quá trình làm thí nghiệm “Nƣớc tác dụng với vôi sống”, bạn Hƣng không cẩn thận làm đổ cốc thuỷ tinh, dính hoá chất ra bàn tay trái và bị bỏng. Theo em, bạn Hƣng cần thực hiện sơ cứu ban đầu nhƣ thế nào?


PL25

3. Em hãy tƣởng tƣợng mình đang sống ở năm 2222, viết một bức thƣ kể về tình ở 2020.

AL

hình nƣớc sạch trên toàn thế giới và đƣa ra lời khuyên cho những ngƣời đang sống - Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 6 khi thực hiện nhằm phát triển:

FI

TC1: HS phát hiện vấn đề: Nhiệt độ sôi của nước.

-

Thí nghiệm nước tác dụng với vôi sống toả nhiệt mạnh. Vấn đề an toàn khi làm thí nghiệm.

-

Tình hình nước sạch ở thế giới tương lai

-

ƠN

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề:

Nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của nước?

-

OF

-

Trong phòng thí nghiệm có những dụng cụ, hoá chất nào có thể dùng để sơ

-

NH

cứu vết bỏng do bazơ? Cần thực hiện từng bước như thế nào? Thế giới tương lai sẽ cạn kiệt nước sạch hay có nhiều nước sạch đủ cho tất cả sinh vật? Sự thiếu (hay đủ) nước sạch đó ảnh hưởng như thế nào tới các loài sinh vật, tới cuộc sống của con người?

Y

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có -

QU

liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của nước là: áp suất, chất hoà tan thêm trong nước… -

Các bước sơ cứu ban đầu:

M

1. Nhanh chóng đưa tay trái ra khỏi hoá chất, lau sạch lượng vôi bám

bằng khăn khô. 2. Đặt bàn tay dưới vòi nước lạnh, đang chảy trong 20 phút hoặc hơn. 3. Rửa lại vùng bị bỏng bằng axit axetic 6%, hoặc dung dịch amoniclorua

DẠ Y

(NH4Cl) 5%, axit boric. Nếu không có dung dịch trên dùng nước giấm, nước chanh, nước đường 20%. 4. Che phủ nhẹ nhàng vùng bỏng với khăn sạch hoặc khăn vô trùng. 5. Bù nước và điện giải sau bỏng: uống oresol, nước chè đường ấm, nước cháo loãng, nước khoáng… 6. Đi khám ngay tại cơ sở y tế gần nhất.


PL26

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS đề xuất các bước sơ cứu.

AL

TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn hoá chất, dụng băng để sơ cứu vết bỏng; lựa chọn tình hình thiếu (hay đủ) nước sạch ở thế giới tương lai.

CI

TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn.

FI

HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: HS thể

OF

hiện quan điểm qua lời khuyên của người ở thế giới tương lai trong bức thư. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

điểm qua lời khuyên của người ở thế giới tương lai trong bức thư.


PL27

CHỦ ĐỀ: NGUỒN NHIÊN LIỆU TỰ NHIÊN (2 tiết)

AL

PHỤ LỤC 2.2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGUỒN NHIÊN LIỆU TỰ NHIÊN

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

I. Lí do lựa chọn chủ đề Nhiên liệu có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất của con ngƣời. Đề cập đến chủ đề này có thể thấy sự có mặt của các kiến thức thuộc các môn khác nhau nhƣ: Dầu mỏ và khí thiên nhiên, Nhiên liệu (môn Hoá học); Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (môn Vật lí); hay vấn đề ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trƣờng (liên môn). Chủ đề đƣợc xây dựng nhằm giúp cho HS cách phân biệt, khai thác và sử dụng hợp lí từng loại nhiên liệu, bảo vệ môi trƣờng, có ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ Quốc. II. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phƣơng pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ va ứng dụng của chúng.  Nêu đƣợc khái niệm về nhiên liệu, nhận biết các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)  Trình bày cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hƣởng không tốt tới môi trƣờng. 2. Kĩ năng - Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt đƣợc thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm từ dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Sử dụng đƣợc nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày. - Tính nhiệt lƣợng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành. - Rèn luyện khả năng làm việc nhóm, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ Quốc. - Nâng cao lòng yêu thích môn học - Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập 4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu - NL VDKTKN; NL đặc thù môn Hoá học. - Hƣớng tới phát triển một số NL chung. III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi cốt lõi Dầu mỏ - Dầu mỏ có những tính chất vật lí nào? - Dầu mỏ có ở đâu và đƣợc khai thác nhƣ thế nào?


PL28

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

- Chƣng cất dầu mỏ tạo ra những sản phẩm nào? Các sản phẩm này có những ứng dụng nhƣ thế nào? Khí thiên - Khí thiên nhiên có ở đâu và đƣợc khai thác nhƣ thế nào? nhiên - Khí thiên nhiên có những ứng dụng gì? Nhiên liệu -Nhiên liệu là gì? Những nhiên liệu nào phổ biến trong đời sống? Trữ lƣợng các nhiên liệu đó ở nƣớc ta nhƣ thế nào? - Sử dụng nhiên liệu nhƣ thế nào cho hiệu quả? IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp dạy học: dự án, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: 5W1H, khăn phủ bàn. V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Bảng phụ, bút dạ xanh - đỏ, nam châm. - Mẫu dầu mỏ, cốc thủy tinh, nƣớc, đũa thủy tinh. - Bộ mẫu: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, cồn, củi, than đá. 2. Học sinh - Đọc trƣớc bài mới: Bài 40 – Dầu mỏ và khí thiên nhiên, Bài 41 – Nhiên liệu - Chuẩn bị trƣớc ở nhà theo nhóm: thực hiện dự án “Nhiên liệu tự nhiên – nguồn năng lƣợng quan trọng với con ngƣời”. VI. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV cho HS quan sát hình ảnh một số tờ báo ở Việt Nam đồng loạt đƣa tin về giá xăng dầu tăng (hay giảm).

Từ đó GV đặt câu hỏi: + Tại sao việc tăng giá xăng, dầu lại được quan tâm nhiều đến như vậy? + Sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả, nhất là khi nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng mà trữ lượng các nhiên liệu đó ngày càng giảm?


PL29

AL

- HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.

FI

CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Xăng, dầu là nhiên liệu, rất được quan tâm vì có nhiều ảnh hưởng tới đời sống con người. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Ngoài xăng, dầu ra còn có những loại nhiên liệu nào khác? - Sử dụng nhiên liệu thế nào cho tiết kiệm, hiệu quả?

ƠN

OF

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Cồn, củi, than, khí gas… đều là nhiên liệu. - Nhiên liệu cháy hoàn toàn, tận dụng được nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu, tránh lãng phí. - Lựa chọn nhiên liệu phù hợp với nhu cầu, tránh ô nhiễm môi trường

M

QU

Y

NH

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu (15 phút) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân kể tên các chất đốt bằng kĩ thuật “công não”.

DẠ Y

- GV yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm đốt cháy cồn, hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sau và nêu hiện tượng: - Lấy 5ml cồn cho vào bát sứ rồi dùng diêm đốt. Hiện tƣợng quan sát đƣợc ……………………………………………..………….. 2. Trả lời các câu hỏi sau: a) Vì sao ngay sau khi đốt cháy cồn, ta không nên sờ tay vào đế sứ hoặc miệng đèn cồn ? b) Vì sao đế sứ hoặc miệng đèn cồn bị nóng?


PL30

AL

c) Các chất đốt nhƣ: cồn, than, củi, khí gas… đƣợc gọi là nhiên liệu do khi cháy đều xảy ra hiện tƣợng tƣơng tự. Vậy thế nào là nhiên liệu?

NH

ƠN

OF

FI

CI

- Đại diện nhóm HS báo cáo, các HS khác nhận xét. - GV kết luận lại về khái niệm nhiên liệu, yêu cầu cá nhân HS trả lời các ra câu hỏi: + Khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu không ? Vì sao? + Nhiên liệu được dùng để làm gì? Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Củi, cồn, than, khí gas khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng. - Điện không phải nhiên liệu. - Nhiên liệu cung cấp năng lượng cho hoạt động sống và sản xuất của con người. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Thế nào là nhiên liệu? - Vì sao điện không phải nhiên liệu? TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Điện là dạng năng lượng, không phải chất, nên điện không phải nhiên liệu.

DẠ Y

M

QU

Y

Hoạt động 3: Định hướng chuẩn bị dự án «Nguồn nhiên liệu tự nhiên» (15 phút) - GV tổ chức cho HS thực hiện dự án “Nhiên liệu tự nhiên – nguồn năng lƣợng quan trọng với con ngƣời”. Đặt vấn đề: Nguồn nhiên liệu tự nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của con ngƣời. Một buổi hội thảo đã đƣợc thực hiện giữa đại diện của Bộ tài nguyên môi trƣờng và các nhà khoa học, các kĩ sƣ của các nhà máy để cùng đƣa ra cách khai thác, sử dụng hợp lí nguồn nhiên liệu tự nhiên, đồng thời bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ Quốc. - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV có thể sử dụng kĩ thuật 5W1H để gợi ý tƣởng về chủ đề dự án What: Các nguồn nhiên liệu tự nhiên gồm than, gas, xăng dầu, etanol, củi, rơm rạ,… When: Tìm hiểu ở hiện tại và đề xuất biện pháp cho tƣơng lai. Where: Ở Việt Nam Why: Để đất nƣớc Việt Nam có thể phát triển bền vững. Who: Học sinh lớp 9. How: Tìm hiểu các dạng nhiên liệu rắn, lỏng, khí và đề xuất giải pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, an toàn nhiên liệu. - HS thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ dự án:


PL31

CI

FI

OF

QU

Chuyên viên thông tin của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng

ƠN

Kĩ sƣ của Tổng công ty Khí Việt Nam

NH

Kĩ sƣ của Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Y

Kĩ sƣ của Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam

Sản phẩm dự kiến - Kể tên một số loại than do Tập đoàn Bài thuyết trình đang khai thác Power point - Trình bày đặc điểm, ứng dụng, sự phân bố ở Việt Nam, cách khai thác các nhiên liệu đó hiện nay, đề xuất biện pháp sử dụng than tiết kiệm, hiệu quả, an toàn. - Kể tên một số nhiên liệu lỏng. Bài thuyết trình - Trình bày đặc điểm, ứng dụng, sự phân Power point bố ở Việt Nam, nêu cách khai thác các nhiên liệu đó hiện nay, đề xuất biện pháp sử dụng xăng , dầu tiết kiệm, hiệu quả, an toàn. - Kể tên một số nhiên liệu khí. Bài thuyết trình - Trình bày đặc điểm, ứng dụng, sự phân Power point bố ở Việt Nam, nêu cách khai thác các nhiên liệu đó hiện nay, đề xuất biện pháp sử dụng bếp gas tiết kiệm, hiệu quả, an toàn. Đề xuất những việc làm cụ thể mà HS lớp Tranh/Poster 9 có thể làm để sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

AL

Nhiệm vụ

Phân vai

DẠ Y

M

- GV hƣớng dẫn HS phân công nhiệm vụ trong nhóm: Số thành viên Vai trò chính Nhiệm vụ 7-8 Nhóm nội dung - Tìm kiếm và tập hợp các thông tin. 2-3 Nhóm kĩ thuật - Lên ý tƣởng thiết kế bài trình bày 2 Nhóm trình bày - Trình bày sản phẩm, ý tƣởng của nhóm Cả nhóm Các chuyên gia - Trả lời các câu hỏi thắc mắc của nhóm bạn - GV quy định quy định thời gian nộp sản phẩm, thời gian tổ chức báo cáo, tiêu chí đánh giá. + Thời gian nộp sản phẩm: 1 tuần kể từ khi triển khai dự án. + Thời gian trình bày nhóm: không quá 3 phút. + Phiếu đánh giá theo tiêu chí: Các tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Nội dung bài báo Đáp ứng các yêu Đáp ứng các yêu Chƣa đáp ứng các cáo cầu, có phân tích cầu, chƣa có phân yêu cầu cơ bản. cụ thể, ví dụ minh tích, ví dụ minh hoạ, có mở rộng. hoạ.


PL32

CI

AL

Rõ ràng, còn lỗi Còn đơn điệu, chính tả. chƣa rõ ràng, còn lỗi chính tả. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, chƣa giao chƣa có giao lƣu lƣu với ngƣời nghe với ngƣời nghe. Trả lời đúng trên Trả lời đúng dƣới 50% câu hỏi 50% câu hỏi

FI

Hình thức bài báo Đẹp, rõ ràng, cáo không có lỗi chính tả. Kĩ năng trình bày Nói to, rõ ràng, tự tin, có giao lƣu với ngƣời nghe Trả lời câu hỏi Trả lời đúng tất cả các câu hỏi

ƠN

OF

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Mỗi loại nhiên liệu có đặc điểm toả nhiệt, ứng dụng, sự phân bố và cách sử dụng khác nhau. - Cần sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả.

NH

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Than, xăng và dầu, khí có đặc điểm như thế nào? - Than, xăng và dầu, khí được sử dụng ở những lĩnh vực nào? - Than, xăng và dầu, khí được tìm thấy ở những vùng nào trên lãnh thổ Việt Nam? - Hiện nay, người ta khai thác than, xăng và dầu, khí như thế nào? - Cần làm gì để sử dụng than, xăng và dầu, khí tiết kiệm, hiệu quả, an toàn?

QU

Y

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Dừng xe máy trên 25 giây nên tắt máy. - Nồng độ CO2 trong không khí gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, số trận bão, lốc cường độ mạnh tăng lên, nhiều đợt nắng nóng, rét hại…

M

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS xây dựng cấu trúc, logic, nội dung của bài trình bày.

DẠ Y

Hoạt động 3: Thực hiện hội thảo dự án « Nguồn nhiên liệu tự nhiên » (30 phút) - GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo. - HS nhận xét, có thể đặt thêm câu hỏi cho nhóm bạn. - HS thực hiện đánh giá các nhóm khác dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Trong phần trình bày của các nhóm HS, nếu chƣa đƣa ra quá trình hình thành than, dầu mỏ và khí thì GV có thể bổ sung.


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

PL33

- GV tổng kết dự án, chốt lại kiến thức, yêu cầu HS phát triển sơ đồ tƣ duy sau:


FI

CI

AL

PL34

ƠN

OF

GV có thể yêu cầu cá nhân HS trả lời các câu hỏi sau ở mỗi mảng nội dung : + Nhiên liệu được phân làm những loại nào? Ví dụ? + Nêu ứng dụng của từng loại nhiên liệu? + So sánh năng suất toả nhiệt của các loại nhiên liệu? Giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và rắn? + Nêu các biện pháp mà bản thân em và gia đình đã và đang thực hiện để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhiên liệu?

NH

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC6, TC7, TC8, TC9, TC10:

QU

Y

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ được giao. TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS trao đổi, thảo luận và thống nhất trong nhóm. HS phát biểu kết luận vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án, trả lời các câu hỏi của GV.

DẠ Y

M

Hoạt động 4: Thảo luận phát triển dự án «Nguồn nhiên liệu tự nhiên» (10 phút) - GV thực hiện kĩ thuật khăn phủ bàn, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau trong 3 phút: + Nhiên liệu có lợi hay có hại? Lấy ví dụ và phân tích để chứng minh nhận định của bản thân. + Theo em, con người cần làm gì để phát huy những mặt có lợi, hạn chế những mặt có hại của nhiên liệu? - HS các nhóm trình bày, HS khác nhận xét. - GV tổng kết, có thể giới thiệu thêm khi các nguồn nhiên liệu hoá thạch dần cạn kiệt thì con ngƣời cần tìm ra và sử dụng những nguồn nhiên liệu mới (VD khí H2), cải thiện những nhiên liệu đã có (VD thay xăng RON92 bằng xăng E5, xăng E10) để thân thiện hơn với môi trƣờng và hiệu suất cao.


PL35

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC8, TC9, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Nhiên liệu vừa có lợi, vừa có hại. - Cần sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả. - Cần tìm ra những nguồn nhiên liệu mới hoặc cải thiện những nhiên liệu đã có.

OF

FI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Trong tình huống nào thì nhiên liệu có lợi, nhiên liệu có hại? - Thế nào là nhiên liệu hoá thạch, nhiên liệu sinh học, nhiên liệu “xanh”?

NH

ƠN

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Nhiên liệu cháy cung cấp năng lượng cho các hoạt động thường ngày và hoạt động sản xuất của con người. Đây là mặt có lợi. - Nhiên liệu hoá thạch khi cháy tạo ra lượng CO2 lớn. Nồng độ CO2 trong không khí gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, số trận bão, lốc cường độ mạnh tăng lên, nhiều đợt nắng nóng, rét hại… - Quá trình khai thác, lưu trữ, vận chuyển một số loại nhiên liệu tiềm ẩn nhiều nguy cơ như: tràn dầu, nổ hầm mỏ, cháy trạm xăng… - Con người đang nghiên cứu ra nhiều nguồn nhiên liệu mới, sử dụng hiệu quả nguyên liệu, cải thiện động cơ ít tốn nhiên liệu hơn…

DẠ Y

M

QU

Y

TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: HS đề xuất các biện pháp để phát huy những mặt có lợi, hạn chế những mặt có hại của nhiên liệu. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện qua trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động 5: Luyện tập – Vận dụng (15 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập sau: 1. Trƣờng hợp nào dƣới đây sử dụng nhiên liệu hiệu quả, an toàn hơn?

1

so với

2


so với

4

ƠN

OF

FI

3

CI

AL

PL36

QU

Y

NH

5 so với 6 2. Dƣới đây là hình ảnh sự cố tràn dầu trên biển. Em hãy tìm hiểu và cho biết ảnh hƣởng của các sự cố tràn dầu, nêu những giải pháp cần thực hiện để khắc phục sự cố đó.

- Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

M

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các biện pháp sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả. - Ảnh hưởng của sự cố tràn dầu và cách khắc phục. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề:

DẠ Y

-

Có những biện pháp nào để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả? Tràn dầu gây ra những ảnh hưởng gì? Biện pháp nào giúp khắc phục sự cố tràn dầu?

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ:


PL37

Do dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm khi xuyên vào trong nước, nó hạn chế sự quang hợp của các thực vật biển. Các thành phần hiđrocacbon nhẹ trong dầu, lưu huỳnh, ni-tơ gặp ánh sáng, nhiệt độ, bốc hơi lên sẽ gây ô nhiễm nguồn không khí. Các kim loại nặng, lưu huỳnh và các thành phần khác sẽ lắng xuống và tích tụ dưới đáy biển gây ô nhiễm cho các loài thủy sinh ở tầng đáy, như san hô và các loại khác. Dầu phủ lên bộ lông của rái cá và hải cẩu làm giảm khả năng trao đổi chất và làm giảm thân nhiệt. Khi ăn phải dầu, động vật sẽ bị chứng mất nước và giảm khả năng tiêu hóa, các vi sinh vật sẽ bị chết gây ảnh hưởng tới chuỗi thức ăn. Trường hợp tràn dầu ngoài khơi, xa bờ, có thể xem xét dùng hoá chất hay các vi sinh vật hoặc các tác nhân sinh học giúp phân tán dầu nhằm ngăn không cho dầu có khả năng loang vào gây ô nhiễm đến bờ, Khi dầu đã lan và dạt vào bờ, cần nhanh chóng và bằng mọi biện pháp, mọi phương tiện, từ thô sơ (như xẻng, xô, chậu …) cho tới hiện đại (như xe hút nước, bơm dầu, xe ủi, ô tô tải…) tổ chức thu gom váng dầu , cặn dầu.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

-

OF

-

FI

CI

AL

-


PL38

PHỤ LỤC 3.

AL

BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CI

PHỤ LỤC 3.1. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: OXI – KHÔNG KHÍ QUANH TA

A. 21% oxi, 78% nitơ và 1% là các khí khác. C. 21% oxi, 1% nitơ và 78% khí khác.

OF

B. 21% khí khác, 78% nitơ và 1% là oxi.

FI

Bài 1: Thành phần theo thể tích của không khí gồm

D. 1% oxi, 70% nitơ, 8% khí cacbonic và 1% khí khác.

ƠN

Bài 2: Điều kiện phát sinh sự cháy là A. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.

B. phải có đủ khí cacbonic cho sự cháy.

NH

C. phải có đủ khí nitơ cho sự cháy.

D. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Bài 3: Quá trình nào dƣới đây không có sự tham gia của oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.

Y

B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

QU

C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.

M

Bài 4. Sự gia tăng hàm lƣợng CO2 trong khí quyển là nguyên nhân chính dẫn đến sự nóng lên toàn cầu hiện nay. Hoạt động nào dƣới đây sản sinh ra CO 2: (1) sự quang hợp của cây xanh; (2) sự hô hấp của ngƣời; (3) sự phân huỷ xác động, thực vật; (4) sự đốt cháy nhiên liệu. A. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) Bài 5: Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). Đáp án:

DẠ Y

Tiến hành thì nghiệm với một số loại động vật hoặc là côn trùng tùy vào điều kiện của khu vực: bọ ngựa hoặc các loại côn trùng khác. Khi làm thí nghiệm này, chúng ta cần đeo khẩu trang, đeo găng để tránh các vấn đề bệnh tât và đảm bảo sức khỏe. Bỏ động vật hoặc côn trùng vào hộp, hoặc cốc bịt kín, với các dung tích khác nhau để so sánh; cốc còn lại có lỗ ở trên (lấy giấy bọc kín, đục vài lỗ nhỏ). Ghi chép lại thời gian các con vật bị chết từ đó rút ra kết luận phù hợp.


PL39

Bài 6:

ƠN

OF

FI

CI

AL

Những người thợ lặn khi lặn sâu xuống biển thường mang theo bình khí chứa oxi. Tại sao người thợ lặn phải mang bình khí đó?

Đáp án:

Vì khi càng lặn sâu áp suất không khí càng giảm, mà khí oxi lại ít tan trong

NH

nƣớc nên những ngƣời thợ lặn phải đeo bình dƣỡng khí hoặc các thiết bị đặc biệt. Bài 7: Vì sao khi sử dụng bếp than ủ, muốn than cháy to hơn ngƣời ta thƣờng mở nắp lò? Đáp án:

QU

diễn ra nhanh hơn.

Y

Khi nắp lò mở, lƣợng oxi cung cấp cũng tăng, làm cho phản ứng đốt cháy C + O2 → CO2

Ngoài ra, khi mở nắp lò, khí nóng bốc lên, tạo sức hút không khí vào cửa bếp làm tăng oxi cho sự cháy cũng khiến cho than cháy to hơn.

M

Bài 8: Hãy cho biết bình dƣỡng khí (cung cấp oxi) đƣợc sử dụng trong những tình

huống nào? Đáp án:

Với bình dƣỡng khí (bình cung cấp oxi), công dụng của nó là rất nhiều và

đƣợc sử dụngđa dạng trong các tình huống. Ví dụ nhƣ trong công tác phòng cháy

DẠ Y

chữa cháy, do khói bụi hay khu vực cháy không còn oxi mà việc sử dụng là cần thiết và giúp bảo đảm an toàn tính mạng cho mọi ngƣời. Ngoài ra, leo núi lên đỉnh cao hay lặn dƣới nƣớc cũng là những công việc đòi hỏi phải sử dụng đến bình dƣỡng khí do điều kiện môi trƣờng thay đổi. Trong y học, bình dƣỡng khí cũng đóng vai trò giúp ngƣời bệnh có thể thở tốt hơn.


PL40

Bài 9: Tại sao đồ vật bằng sắt để ngoài không khí ẩm sẽ bị gỉ?

AL

Đáp án:

3Fe + 2O2 → Fe3O4

CI

Do xảy ra sự oxi hóa chậm, miếng sắt để lâu ngày sẽ bị gỉ. Ta có thể nhận thấy điều này rõ là khi thấy có màu nâu đỏ của gỉ sắt, ấn nhẹ thì nó vỡ và giòn.

Đáp án:

OF

Các hiện tƣợng có liên quan đến sự oxi hóa hay gặp

FI

Bài 10: Kể tên hai hiện tƣợng xảy ra sự oxi hoá mà em biết trong đời sống hàng ngày.

- Sự tạo thành gỉ sắt: Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng 3Fe + 2O2 → Fe3O4

- Sự cháy của than: Sự oxi hóa nhanh, có tỏa nhiệt kèm phát sáng

ƠN

C + O2 → CO2

NH

Bài 11: Trong nhà máy luyện thép, ngƣời ta thổi khí oxi qua lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao để oxi hoá các nguyên tố cacbon, mangan, silic, photpho, lƣu huỳnh, kẽm, đồng có trong gang để luyện thép. Hãy viết các phƣơng trình hoá học xảy ra. Đáp án:

QU

Y

Các phƣơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép của các nhà máy khi thổi oxi vào là: t C+O 2   CO 2 0

t Mn+O 2   MnO 2 o

M

t Si+O 2   SiO 2 0

t 4P+5O 2   2P2O5 0

t S+O 2   SO 2 0

t 2Cu+O 2   2CuO 0

t 2Zn+O 2   2ZnO 0

DẠ Y

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta hay dùng đèn cồn để đun nóng các chất. Trong cồn chứa cồn chứa ancol etylic (C2H5OH). Chất này khi cháy sinh ra khí cacbonic (CO2) và nƣớc đồng thời toả nhiều nhiệt. a) Viết phƣơng trình hoá học của phản ứng khi đốt cháy khí cồn và xác định hóa trị của nguyên tố oxi trong phƣơng trình hoá học. C2H5OH + O2  b) Làm thế nào để tắt đèn cồn đang cháy? Giải thích?


PL41

Đáp án:

AL

Phƣơng trình phản ứng khi đốt cháy cồn trong phòng thí nghiệm là t C2 H5OH+3O2   2CO2 +3H 2O o

FI

CI

Để dập tắt đèn cồn đang cháy cần đậy nắp đèn cồn vì nhƣ vậy sẽ ngừng cung cấp oxi cho phản ứng cháy và sẽ an toàn hơn. Tuyệt đối không đƣợc thổi (nhƣ thổi tắt nến) vì sẽ chỉ làm cho sự cháy diễn ra mãnh liệt hơn do trong hơi thở ra cũng vẫn có oxi và gây nguy hiểm đến tính mạng con ngƣời. Bài 13:

NH

ƠN

OF

Khí đốt hóa lỏng, viết tắt là LPG (Liqid Petrolium Gas) hay còn gọi là gas thường được dùng đun nấu trong các hộ gia đình. Thành phần chính của khí gas gồm khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10).

QU

Y

a) Viết phƣơng trình hoá học xảy ra khi đốt cháy khí gas (giả thiết rằng phản ứng chỉ tạo sản phẩm CO2 và H2O? b) Cho biết khí gas nhẹ hơn hay nặng hơn không khí? c) Khi có hiện tƣợng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình ngƣời ta khuyên ngƣời dân mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện. Giải thích tại sao làm nhƣ vậy? Đáp án: Các phƣơng trình đốt cháy xảy ra lần lƣợt là: t C3H8 +5O 2   3CO 2 +4H 2O o

t 2C4 H10 +13O 2   8CO 2 +10H 2O

M

o

DẠ Y

Cả hai khí gas này đều nặng hơn không khí. Do ta có: 44 >1 29 58 M C4 H10 =58(g/mol)  d C4 H10 /kk = >1 29 M C3H8 =44(g/mol)  d C3H8 /kk =

Mỗi kilogam gas hóa lỏng tƣơng đƣơng với 25 lít khí gas. Nếu nhƣ chỉ cần 1 kilogam gas rò rỉ ra ngoài kết hợp với không khí cũng có thể tạo ra một khối khí nổ rất lớn. Vì khí gas nặng hơn so với không khí, khi bị rò rỉ ra ngoài sẽ lắng đọng và lơ lửng dƣới sàn nhà, các nơi hóc hiểm chứ không bay ra ngoài.


PL42

AL

Khi ngửi thấy mùi gas trong nhà (phát hiện có rò rỉ gas), tuyệt đối không động đến bất kỳ thiết bị nào có thể phát sinh tia lửa điện, không bật tắt công tắt đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể cả điện thoại di động. Nhanh chóng khóa van bình gas. Mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài. Nếu có quạt điện đang chạy thì vẫn để nguyên.

Đáp án: Các hiện tƣợng xảy ra sự cháy là: - Ngọn lửa khí gas có màu xanh nhạt

OF

c) Thắp sáng nến mỗi khi mất điện.

FI

b) Đồ vật bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

CI

Bài 14: Trong các hiện tƣợng thực tế sau, hiện tƣợng nào xảy ra sự cháy ? a) Ngọn lửa khí gas có màu xanh nhạt.

ƠN

- Thắp sáng nến mỗi khi mất điện.

Nguyên nhân nhận biết đƣợc là do các hiện tƣợng trên đều có tỏa nhiệt và phát sáng.

NH

Hiện tƣợng trong phƣơng án b) là sự oxi hóa chậm – không phải là sự cháy. Bài 15: Có một chảo dầu bắt lửa trong một khu bếp không có bình chữa cháy. Theo em ngƣời đầu bếp cần làm gì để dập tắt ngọn lửa? Giải thích cách làm đó. Đáp án:

QU

Y

Lấy một chiếc vung kim loại đậy nắp chảo lại, do khi thiếu oxy đám cháy sẽ tắt. Lƣu ý không sử dụng vung bằng kính, sức nóng sẽ làm vỡ vung.

M

Bài 16: Năm 1772, Josseph Prestley làm thí nghiệm nhƣ sau: đặt chậu cây vào trong một chuông thuỷ tinh và để con chuột vào trong một chiếc chuông khác. Sau một thời gian, ông nhận thấy cây và chuột đều chết. Nhƣng nếu để chung chuột và cây trong cùng một chiếc chuông thì chúng đều sống. Hãy giải thích hiện tƣợng này.

DẠ Y

Đáp án: - Ở thí nghiệm thứ nhất, do cây luôn đƣợc chiếu sáng  luôn xảy ra quá trình quang hợp, tạo ra dinh dƣỡng cho cây và sản sinh ra O2. Tuy nhiên, sau một thời gian chiếu sáng và hiện tƣợng quang hợp liên tục diễn ra, cây sẽ chết do không còn CO2 để thực hiện tiếp quá trình quang hợp.


PL43

AL

- Ở thí nghiệm 2, quá trình hô hấp diễn ra ngƣợc lại. Quá trình này tiêu tốn oxi và tạo ra CO2; sau một thời gian con chuột cũng sẽ chết vì không còn O2 để duy trì sự sống.

FI

CI

- Thí nghiệm 3 là thí nghiệm chứng minh đƣợc hai quá trình quang hợp và hô hấp là luôn gắn liền và khó tách riêng đƣợc. Cây xanh liên tục quang hợp tạo ra O2, giúp con chuột duy trì sự sống. Đổi lại, con chuột tiêu thu lƣợng O2 đó để duy trì sự sống thông qua quá trình hô hấp, tạo ra CO2 để cây sử dụng. Vòng tuần hoàn liên tục này giúp cả 2 có thể sống sót đƣợc trong suốt quá trình làm thí nghiệm.

a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

ƠN

Đáp án:

OF

Bài 17: Mỗi giờ một ngƣời lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lƣợng oxi có trong không khí đó. Nhƣ vậy, thực tế mỗi ngƣời trong một ngày đêm cần trung bình:

Đổi 0,5m3 = 500l

Trong suốt 1 ngày đêm, lƣợng không khí mà ngƣời đó hít vào là:

NH

500 x 24 = 12000 (l)

a) Do cơ thể chỉ giữ lại 1/3, vậy lƣợng không khí mà cơ thể cần là 12000 : 3 = 4000 (l)

QU

Y

b) Do trong không khí, oxi chỉ chiếm 21%, vậy lƣợng oxi mà cơ thể ngƣời đó cần là 4000 x 21% = 4000 x 0.21 = 840 (l)

M

Bài 18: Bạn Nam muốn điều chế hai lọ khí oxi từ kali pemanganat, mỗi lọ có dung tích 250 ml. Biết rằng 1 mol khí chiếm thể tích 24 lít ở điều kiện phòng và sự hao hụt trong quá trình thu khí là không đáng kể và phản ứng coi nhƣ xảy ra hoàn toàn. a) Bạn Nam cần lấy khối lƣợng KMnO4 tối thiểu là bao nhiêu để thu đƣợc lƣợng oxi trên? b) Tính lƣợng cacbon có thể phản ứng hết với oxi có trong lọ thu đƣợc ở trên. Đáp án: a) Đổi 250ml = 0,25l

DẠ Y

Ở điều kiện thƣờng, 1mol O2 có thể tích tƣơng đƣơng với 24 l, vậy số mol O2 cần điều chế là: (ứng với 2 lọ) 0,25 x 2 : 24 = 0,2084 (mol) Phƣơng trình hóa học xảy ra: t 2KMnO4   K 2MnO4 +MnO2 +O2 o


PL44

Số mol KMnO4 cần cho phản ứng là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)

AL

nKMnO4 = 2nO2 = 2 x 0,2084 = 0,0417 (mol) Khối lƣợng KMnO4 cần sử dụng là b. Phản ứng giữa cacbon và oxi: t C+O2   CO2 0

Vậy khối lƣợng cacbon cần dùng là : mC = 0,2084 x 12 = 0,25 gam

OF

Từ phƣơng trình hóa học: nC = nO2 = 0,2084 (mol)

FI

CI

mKMnO4 = 0,0417 x 158 = 6,583 (g)

Bài 19: Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa để cho lửa mạnh hơn, chúng ta thực hiện ba phƣơng pháp sau đây:

ƠN

a) Phƣơng án 1: bỏ một thanh củi to vào bếp.

b) Phƣơng án 2: chẻ mỏng nó ra rồi cho vào bếp.

NH

c) Phƣơng án 3. thổi hoặc quạt thêm không khí vào. Hãy chọn phƣơng án phù hợp và giải thích cho sự lựa chọn đó. Đáp án:

Y

Để cho lửa cháy ta có thể thực hiện theo phƣơng án 2 hoặc phƣơng án 3, hoặc đồng thời cả hai phƣơng pháp.

QU

PTHH:

t C+O2   CO2 0

M

Với cách làm thứ 2, việc chẻ nhỏ củi sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc, và phản ứng cháy sẽ diễn ra hiệu quả hơn, lửa sẽ to hơn. Phƣơng án thứ 3 lại làm tăng lƣợng oxi thổi vào lò, giúp phản ứng cháy xảy ra mạnh hơn.

Cách 1 không hiệu qua do miếng củi to khó cháy, diện tích tiếp xúc thấp, nếu bề mặt cháy hết, bên trong cũng khó mà cháy tiếp đƣợc vì lớp tro bên ngoài ngăn cho lửa tiếp xúc vào trong miếng củi to.

DẠ Y

Bài 20. Ngƣời ta thấy khi luộc trứng trên một số đỉnh núi cao thì trứng không chín. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Chúng ta đều biết nƣớc sôi ở nhiệt độ 100 độ C khi đun ở dƣới mặt đất. Khi lên cao, áp suất không khí giảm khiến cho các phân tử nƣớc dễ tách khỏi liên kết chung để phát tán vào khí quyển; điều này đồng nghĩa với việc nƣớc sẽ sôi khi chƣa


PL45

AL

đạt mức nhiệt 100 độ C. Vậy nên trên đỉnh núi cao mặc dù có đun thêm, nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn, trừ khi tìm cách tăng áp suất.

CI

Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nƣớc đại thể giảm đi 3 độ C. Nếu nhƣ ở trên núi cao 5.000 m so với mặt biển, cho dù có đốt lửa rất mạnh, hơi nƣớc trong nồi có nghi ngút bay ra thì nhiệt độ của nƣớc cũng không vƣợt quá 85 độ C. Ở nóc nhà thế giới, đỉnh ngọn núi Everest cao 8.848 m, ở khoảng 73,5 độ C nƣớc đã sôi rồi và với nhiệt độ này rõ ràng là không thể nấu cơm, luộc trứng đƣợc.

OF

FI

Bài 21: Bầu không khí ở Hà Nội trong những năm trở lại đây bị ô nhiễm nghiêm trọng, lƣợng bụi mịn cao và có ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời. Em hãy đóng vai trò là nhà môi trƣờng học để đề xuất các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. Đáp án:

Một số các biện pháp giúp hạn chế ô nhiễm bầu không khí, cũng nhƣ giảm thiểu bụi mịn:

ƠN

- Tuyên truyền vận động mọi ngƣời nâng cao ý thức cộng đồng, tích cực sử dụng các phƣơng tiện công cộng.

NH

- Sử dụng các máy lọc bụi trong gia đình, hạn chế tác hại của ô nhiễm đến sức khỏe của con ngƣời.

Y

- Sử dụng nhiên liệu sạch đang là hƣớng đi mới của tƣơng lai, tuy nhiên giá cả và cách thức lắp đặt còn nhiều phức tạp, hạn chế, cùng với hiệu suất không cao chính là những điểm trừ của loại nhiên liệu này so với các loại nhiên liệu hóa thạch khác.

DẠ Y

Bài 22:

M

QU

- Tích cực tham gia các hoạt động trồng cây, phủ xanh đồi trọc, làm sạch môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, cũng đóng góp phần nào vào việc xây dựng môi trƣờng xanh-sạch-đẹp. Đối với các công trƣờng đang thi công thì nhất thiết phải có sự che chắn, kèm với các biện pháp an toàn cho công nhân cũng nhƣ ngƣời dân xung quanh.

Hình ảnh bên cho các em biết điều gì? Hãy sử dụng kiến thức đã học để viết bài luận ngắn về vấn đề này?


PL46

Đáp án:

CI

AL

Đây là một hệ quả việc nóng lên toàn cầu, dẫn đến băng tan ở Bắc cực và Nam cực. Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trƣờng sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nƣớc biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa.

OF

FI

Ví dụ nhƣ là loài cáo đỏ, trƣớc đây chúng thƣờng sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực. Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lƣợng băng tan với tốc độ chóng mặt nhƣ hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tƣơng tự nhƣ Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cƣ trú và nguồn thức ăn.

ƠN

Bài 23: Dƣới đây là những hƣớng dẫn của các chuyên gia phòng cháy chữa cháy giúp bạn xử lý tình huống quần áo trên ngƣời đang bị cháy: a) Không nên chạy vòng quanh, nếu chạy sẽ làm cho ngọn lửa cháy nhanh hơn.

NH

b) Nằm xuống hoặc lăn vài vòng.

c) Dập lửa bằng cách trùm chăn hoặc khoác áo lên ngƣời. Em hãy giải thích tại sao lại làm nhƣ vậy. Đáp án:

QU

Y

Khi cố chạy ngọn lửa sẽ càng to hơn, gây nguy hiểm và bỏng rát. Việc lăn vài vòng ở dƣới đất cũng nhƣ che chăn lên là để ngăn tiếp xúc với oxi không khí để hạn chế hoặc ngừng sự cháy lại. Bài 24: Học sinh đọc thông tin sau:

M

Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 đƣợc tạo nên từ việc pha trộn xăng khoáng thông thƣờng – xăng A92 – với nhiên liệu sinh học theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Thành phần chính của xăng E5 là isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O. Trong đó, ethanol đƣợc sản xuất từ ngô, sắn có nồng độ cao, không có đặc tính ngậm nƣớc nên sẽ không gây ảnh hƣởng đến động cơ. Ethanol đƣợc trộn vào xăng còn giúp tăng chỉ số octan, tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu. Mặt khác, khi sử dụng E5 ít gây ô nhiễm môi trƣờng hơn xăng thông thƣờng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả về mặt kinh tế.

DẠ Y

Do vậy xăng E5 là nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng. Sử dụng xăng E5 sẽ thải ít chất độc hơn, sản phẩm sau khi đốt cháy nhiên liệu chủ yếu là khí cacbonic CO2 và nƣớc H2O. Mặt khác, phát triển xăng E5 tạo cơ hội việc làm cho nông dân nƣớc ta tận dụng các sản phẩm từ ngô, sắn cung ứng cho các nhà máy sản xuất nguyên liệu xăng sinh học, giúp tăng thu nhập cho ngƣời dân, trong khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.


PL47

t C 2 H 6O+3O 2   2CO 2 +3H 2O

OF

o

FI

CI

AL

a) Lập phƣơng trình hoá học của các phản ứng cháy xảy ra trong động cơ sử dụng xăng E5: C2H6O + O2  CO2 + H2O C8H18 + .........  CO2 + H2O C7H16 + O2  ............ + ........... b) Một trạm xăng bán cả xăng E5 và xăng RON 95. Em sẽ thuyết phục ngƣời thân của mình sử dụng loại xăng nào cho phƣơng tiện cá nhân? Vì sao ? Đáp án : a) Phƣơng trình hoá học của các phản ứng cháy xảy ra trong động cơ sử dụng xăng E5: t 2C8 H18 +25O 2  16CO 2 +18H 2O o

t C7 H16 +11O 2   7CO 2 +8H 2O o

M

QU

Y

NH

ƠN

b) Giúp ngƣời thân tìm hiều bản chất của hai loại xăng thông qua bảng dƣới đây: Tiêu chí Xăng RON95 Xăng E5 Bản chất Là loại xăng khoáng đƣợc chƣng cất từ Xăng E5 là loại xăng sinh nhiên liệu hóa thạch giàu cacbon và học, gồm hỗn hợp của hydrocarbon xăng truyền thống và cồn sinh học (bioethanol). Trong đó, nguyên liệu chính để sản xuất cồn sinh học tại Việt Nam là sắn lát khô Màu xanh Màu sắc Màu vàng Do đƣợc chƣng cất từ nhiên liệu hóa Ít ảnh hƣởng đến môi Ảnh thạch có chứa hàm lƣợng cacbon và trƣờng hơn do tận dụng hƣởng đến môi hydrocarbon nên khi đốt cháy sản sinh ra phế thải nông nghiệp sản nhiều khí CO2 và CO – những khí rất có xuất etanol; giảm khai trƣờng hại cho môi trƣờng thức nhiên liệu hoá thạch Có chỉ số octan 95 nên có khả năng chống Hàm lƣợng oxy cao hơn Ảnh kích nổ tốt, giúp động cơ hoạt động trơn xăng khoáng nên giúp quá hƣởng trình cháy trong động cơ đến động tru, không có tiếng lục cục diễn ra triệt để hơn, tăng cơ xe công suất, giảm tiêu hao nhiêu liệu.

DẠ Y

Nhƣ vậy, nếu xe gia đình sử dụng thuộc vào phân khúc cao, thì nên sử dùng RON 95 để kích nổ tốt, với chỉ số octan cao; còn đối với gia đình sử dụng các dòng xe máy cá nhân thuộc phân khúc thấp hơn, thì nên sử dụng xăng E5, thân thiện với môi trƣờng.


PL48

FI

A. Chất lỏng, không màu. B. Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC. C. Vị chua, có mùi hắc. D. Hoà tan đƣợc nhiều chất rắn, lỏng, khí. Bài 2: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng

CI

Bài 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý của nƣớc?

AL

PHỤ LỤC 3.2. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: NƢỚC VÀ SỰ SỐNG

OF

A. ngâm Na trong lọ chứa nƣớc. B. đặt trong lọ thủy tinh kín, đậy nắp. C. ngâm Na trong lọ chứa dầu hỏa. D. ngâm Na trong cồn. Bài 3: Nƣớc không tác dụng với những dãy chất nào dƣới đây?

ƠN

A. Natri, nƣớc, quỳ tím, oxi. B. Sắt, oxi, axit clohiđric, phenolphtalein. C. Lƣu huỳnh, quỳ tím, nƣớc, oxi.

Y

NH

D. Natri, nƣớc, phenolphtalein, quỳ tím. Bài 4: Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng hết với nƣớc thu đƣợc V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96. Bài 5:

QU

a) Nhiều nghiên cứu cho thấy một số kim loại cũng có phản ứng với nƣớc tƣơng tự nhƣ natri. Gọi kim loại là M (hoá trị x), hãy viết phƣơng trình tổng quát minh họa cho phản ứng của nƣớc với kim loại này.

M

b) Cho thí nghiệm đƣợc mô tả bằng hình ảnh nhƣ sau: - Lấy một lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng vào 2 cốc thuỷ tinh. - Thả vào cốc 1 vài viên kẽm, cốc 2 vài viên canxi.

DẠ Y

Từ thí nghiệm trên, em hãy mô tả hiện tƣợng, viết phƣơng trình hóa học (nếu có).

c) Cho biết màu của quỳ tím sau khi đƣợc nhúng vào chất lỏng trong thí nghiệm trên.


PL49

Đáp án:

AL

a) Phƣơng trình hóa học tổng quát để minh họa cho phản ứng hóa học của một số kim loại với nƣớc là : M + xH2O → M(OH)x + (x/2)H2

CI

b) Ở cốc chứa các viên kẽm đƣợc thả vào, ta nhận thấy là không có hiện tƣợng gì xảy ra, hay nói cách khác, kẽm không có phản ứng với nƣớc

FI

Tuy nhiên, với viên canxi, ta nhận thấy có bọt khí thoát ra mãnh liệt, đồng thời các viên canxi bị ăn mòn dần, vậy là có phản ứng hóa học giữa canxi và nƣớc.

OF

PTHH là: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

c) Đối với cốc chứa viên kẽm, quì tìm không đổi màu.; Cốc chứa viên canxi quỳ tìm sẽ chuyển màu xanh - do có sự tạo thành của Ca(OH)2.

ƠN

Bài 6. Em hãy giải thích vì sao

a) khi đun nƣớc, lúc đầu nƣớc tăng nhiệt độ rất nhanh. Vì sao khi đạt đến 100 C, mặc dù ta tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt, nhƣng nhiệt độ của nƣớc không tăng nữa mà vẫn giữ ở 100oC cho đến lúc cạn hết?

NH

o

b) khi luộc rau muống, ta cho thêm một ít muối vào nồi, đợi nƣớc sôi rồi mới cho rau vào, giữ nguyên nhiệt, đun tiếp một thời gian trƣớc khi tắt bếp.

QU

Y

Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nƣớc thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC . Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nƣớc không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. c) khi luộc trứng, ta cho trứng vào nồi nƣớc lạnh rồi mới đun đến khi nƣớc sôi sau đó điều chỉnh nhiệt giảm đi, đun tiếp một thời gian trƣớc khi tắt bếp. Đáp án:

M

a) Nhiệt là một loại năng lƣợng làm tăng nhiệt độ của vật và kéo theo sự thay đổi trong trạng thái vật chất. Nhiệt độ của nƣớc đƣợc giữ nguyên khi nƣớc bắt đầu sôi bởi nhiệt tỏa ra từ nƣớc sôi đƣợc sử dụng để biến nƣớc thành hơi nƣớc. Muốn đun sôi nƣớc mà chỉ đun nóng tới 100o C thôi thì chƣa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lƣợng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái khác – trạng thái hơi nƣớc.

DẠ Y

Khi chúng ta đun nƣớc trong nồi hoặc trong ấm, khi sôi nhiệt độ của nƣớc sẽ đạt 100o C, đến lúc này một phần nƣớc sôi sẽ biến thành hơi nƣớc, hơi nƣớc bốc lên phá vỡ mặt nƣớc; bốc hơi vào không khí, hình thành lên hiện tƣợng sôi của nƣớc. Nƣớc sôi đánh dấu mốc chuyển đổi trạng thái từ nƣớc (thể lỏng) sang hơi nƣớc (thể khí).


PL50

AL

Khi mới đun, nhiệt độ của nƣớc sẽ không ngừng tăng lên. Tuy vậy khi nhiệt độ đạt tới 100o C, thời điểm mà nƣớc bắt đầu sôi, nhiệt độ đƣợc giữ nguyên bởi nhiệt đƣợc sử dụng để thay đổi trạng thái của nƣớc chứ không phải để tăng nhiệt độ. Nhƣ thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nƣớc cũng chỉ có thể làm cho nƣớc trong lọ đạt tới 100oC mà thôi.

FI

CI

b) Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nƣớc thì nhiệt độ sôi cao hơn 100o C . Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nƣớc không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

OF

c) Nƣớc lạnh giúp trứng không bị chín quá. Chúng ta không nên thả trứng vào nồi nƣớc nóng nếu nhƣ bạn không muốn vỏ trứng bị nứt và trứng chín lòng đào. Bài 7: Trong quá trình làm thí nghiệm “Nƣớc tác dụng với vôi sống”, bạn Hƣng không cẩn thận làm đổ cốc thuỷ tinh, dính hoá chất ra bàn tay trái và bị bỏng. Theo em, bạn Hƣng cần thực hiện sơ cứu ban đầu nhƣ thế nào?

NH

ƠN

- Các loại bazơ dễ gây bỏng là Kali hiđroxit (KOH), Natri hiđroxit (NaOH) và vôi tôi Ca(OH)2. Khi những bazơ này tiếp xúc với da, chúng sẽ làm tan rã và kết hợp với protein ở các mô thành proteinat kiềm. Những vết bỏng do chất kiềm cũng tƣơng tự nhƣ tổn thƣơng do axít gây ra. Phần lớn trƣờng hợp bị bỏng bazơ do tai nạn nghề nghiệp nhƣ: chế tạo xà phòng, tẩy quần áo, chất nhuộm…

QU

Y

- Khi nạn nhân bị bỏng hóa chất, điều đầu tiên bạn cần làm là nhanh chóng đƣa họ ra khỏi hiện trƣờng, tách nạn nhân ra khỏi tác nhân gây bỏng. Nếu nạn nhân còn tỉnh và hoảng loạn thì hãy an ủi trấn an và không để cho họ cử động mạnh vì có thể làm ảnh hƣởng đến vùng da tổn thƣơng. Lƣu ý là trƣớc khi tiếp xúc với ngƣời bệnh, ngƣời sơ cứu cần đeo găng tay vải hoặc quấn vải xung quanh tay, tránh trực tiếp tiếp xúc với hóa chất trên ngƣời bị bỏng sẽ bị bỏng theo. - Nếu hóa chất gây bỏng da tiếp xúc với quần áo thì cần nhanh chóng xé rách, tách trang phục, trang sức ra khỏi nạn nhân, không để quần áo dính vào vết bỏng gây thƣơng tổn nghiêm trọng hơn.

M

- Cần dùng nƣớc xối mạnh vào vùng có hoá chất, có thể trung hòa tính kiềm của bazơ bằng giấm, nƣớc đƣờng loãng hoặc nƣớc chanh, mật ong… Sau đó, hãy dùng khăn, vải sạch đắp nhẹ lên vùng da bỏng rồi nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để xử lý. Trƣớc khi đi, nhớ đánh dấu loại hóa chất gây bỏng cho nạn nhân để bác sĩ sớm nắm đƣợc và điều trị phù hợp nhanh chóng nhất.

DẠ Y

Bài 8: Em hãy tƣởng tƣợng mình đang sống ở năm 2222, viết một bức thƣ kể về tình hình nƣớc sạch trên toàn thế giới và đƣa ra lời khuyên cho những ngƣời đang sống ở 2020. Đáp án: - Nêu vai trò của nƣớc trong đời sống và trong sản xuất.


PL51

AL

- Đƣa ra các biện pháp để sử dụng tiết kiệm nƣớc, bảo vệ nguồn nƣớc, xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Bài 9: Em hãy tìm hiểu, vẽ sơ đồ quy trình sản xuất nƣớc sạch từ nƣớc ngầm.

OF

FI

CI

Đáp án:

ƠN

Bài 10: “Việt Nam có mạng lƣới sông ngòi dày đặc nhƣng vẫn thiếu nƣớc sạch” Đó là thông tin đƣợc đăng trên website của Cục quản lý tài nguyên nƣớc – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Hƣởng ứng Ngày Nƣớc sạch Thế giới 22/3, em hãy viết một bài tuyên truyền về thực trạng nƣớc sạch ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số biện pháp để bảo vệ nguồn nƣớc sạch.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Đáp án: - Nêu vai trò của nƣớc, nƣớc sạch trong đời sống và sản xuất. - Nêu thực trạng của nguồn nƣớc sạch ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất biện pháp tái tạo và bảo vệ nguồn nƣớc sạch. Bài 11. Em hãy đọc đoạn thông tin sau: “Trong cơ thể ngƣời nƣớc chiếm khoảng 70% khối lƣợng cơ thể. Nƣớc là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất không ngừng diễn ra trong cơ thể. Nƣớc là dung môi hòa tan nhiều chất. Nƣớc là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 0oC. Hơn 70% diện tích của Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Lƣợng nƣớc trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km3. Trong đó, 97,4% là nƣớc mặn trong các đại dƣơng trên thế giới, phần còn lại, 2,6% là nƣớc ngọt, tồn tại chủ yếu dƣới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3 % nƣớc trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km3) là có thể sử dụng làm nƣớc uống. Hiện nay lƣợng nƣớc trên trái đất đang bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp...” Qua đoạn thông tin trên em hãy: a) Đánh dấu x vào ô tƣơng ứng trong các câu sau cho phù hợp: Nội dung Đúng Sai o Nƣớc tinh khiết sôi ở 100 C X Nƣớc là chất lỏng màu xanh X Nƣớc hòa tan nhiều chất nhƣ: đƣờng, muối, dầu ăn, amoniac, X b) Giải thích vì sao phải sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc ngọt?


PL52

Đáp án: - Trên Trái đất có đến 97% là nƣớc mặn, chỉ có 3% là nƣớc ngọt.

AL

- Nƣớc là nguồn sống chiếm 2/3 trọng lƣợng cơ thể con ngƣời.

CI

- Hơn 2/3 lƣợng nƣớc ngọt tồn tại ở dạng băng và nằm sâu trong lòng đất; Chỉ có gần 1/3 lƣợng nƣớc ngọt có thể sử dụng đƣợc.

FI

- Đến năm 2050 theo dự đoán có khoảng 70% dân số thế giới sẽ phải đối mặt với nạn thiếu nƣớc, chất lƣợng nƣớc kém, kéo theo dịch bệnh, và thiếu lƣơng thực. c) Đề xuất những biện pháp chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở địa phƣơng em?

OF

Đáp án:

Dƣới đây là 5 biện pháp chống ô nhiễm nguồn nƣớc đơn giản, dễ thực hiện và mang lại kết quả tốt nhất: - Xử lý nƣớc thải đúng cách. - Luôn tiết kiệm nƣớc.

NH

- Hƣớng đến nông nghiệp xanh.

ƠN

- Xử lý rác sinh hoạt đúng cách.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng.

QU

Y

Trên đây là 5 biện pháp chống ô nhiễm nguồn nƣớc hiệu quả, dễ dàng thực hiện nhất. Tuy nhiên, để xử lý đƣợc nguồn nƣớc ô nhiễm, bảo vệ nguồn nƣớc sạch thì không thể có kết quả ngay trong ngày một ngày hai mà cần có sự chung tay giúp sức của cả cộng đồng trong thời gian dài. Hãy chung tay cùng cộng đồng bảo vệ nguồn nƣớc sạch của chúng ta ngay hôm nay!

Đáp án:

M

Bài 12. Nhiều tài liệu chỉ ra rằng, lƣợng nƣớc cần cho cơ thể con ngƣời hàng ngày trung bình khoảng 40ml/kg thể trọng. Em hãy tính lƣợng nƣớc mà một thiếu niên 15 tuổi có thể trọng 55 kg cần uống trong một ngày. Em có nhận xét gì về vai trò của nƣớc đối với cơ thể con ngƣời.

Lƣợng nƣớc mà một thiếu niên 15 tuổi với thể trọng 55kg cần uống là: V=40 x 55= 2200ml = 2,2l → Cần 2,2 lít nƣớc sạch cho 1 ngày.

DẠ Y

Bài 13: Trƣớc khi đƣa vào sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt, các nhà máy nƣớc đã tiến hành xử lý qua nhiều công đoạn trong đó bƣớc cuối của quy trình là khử trùng nƣớc và chất thƣờng đƣợc dùng để khử trùng là clo. Em hãy giải thích vì sao clo đƣợc dùng để khử trùng nƣớc sinh hoạt. Đáp án: Clo có thể dùng khử trùng nƣớc sinh hoạt do là hóa chất rẻ và dễ tìm nên khi sử dụng khá tiết kiệm nhƣng lại cho hiệu quả cao. Clo là chất khí ít tan trong nƣớc


PL53

AL

nên dễ bị giải phóng ra khỏi nƣớc, khi khử trùng nƣớc bằng clo cho phép lƣu lại một lƣợng nhất định nồng độ clo đóng vai trò ngăn ngừa sự tái nhiễm khuẩn cho nguồn nƣớc đã xử lý trong quá trình lƣu trữ nƣớc. Bài 14: Mƣa axit

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Mƣa axit đƣợc phát hiện ra đầu tiên năm 1952 nhƣng đến những năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tƣợng này. Thuật ngữ “Mƣa axit” đƣợc đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên nhƣ than đá và dầu mỏ có chứa một lƣợng lớn lƣu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại nhƣ - lƣu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này kết hợp với hơi nƣớc trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mƣa, các axit này tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ pH của nƣớc mƣa giảm. Nếu nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6 đƣợc gọi là mƣa axit. Do có độ chua khá lớn, nƣớc mƣa có thể hoà tan đƣợc một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí nhƣ oxit chì,... làm cho nƣớc mƣa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con ngƣời.

a) Theo em, hiện tƣợng mƣa axit trong văn bản này đề cập đến những loại đơn chất, hợp chất nào?

M

Đáp án:

- Các đơn chất đƣợc đề cập đến trong bài viết là: Lƣu huỳnh – S, khí nito – N2, than đá – chủ yếu là Cacbon -C.

DẠ Y

- Các hợp chất đƣợc đề cấp đến trong bài viết là: Dầu mỏ, lƣu huỳnh đioxit – SO2, nito dioxit – NO2, hơi nƣớc – H2O, không khí, axit sunfuric – H2SO4, axit nitric – HNO3, oxit chì – PbO. b) Các khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên mƣa axit? A. B. C. D.

SO2,O2 NO2,O2 SO2,NO2 CO2,SO2


PL54

AL

c) Có nhiều giải pháp đƣợc cho là góp phần ngăn ngừa hiện tƣợng mƣa axit. Khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi trƣờng hợp Giải pháp này có góp phần ngăn ngừa hiện tƣợng mƣa axit hay

Có/Không

CI

không?

Lắp đặt các thiết bị khử và hấp phụ SOx và NOx.

FI

Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.

Nâng cao chất lƣợng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lƣu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trƣớc khi sử dụng.

Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để các khí SOx, NOx phát tán đƣợc nhanh.

Không

ƠN

OF

Không cho phép các nhà máy có lƣợng khí thải SO x, NOx ngoài môi trƣờng đƣợc hoạt động.

(Chú thích: - SOx thì có thể là SO2 hay SO3.

NH

- NOx thì có thể là N2O ; NO ; NO2 ; N2O5)

d) Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính khiến mƣa axit ngày một gia tăng?

DẠ Y

M

QU

Y

A. Sự gia tăng nhanh chóng của các phƣơng tiện giao thông. B. Sự gia tăng của các khu công nghiệp. C. Sự gia tăng của năng lƣợng hạt nhân. D. Sự gia tăng của biến đổi khí hậu.


PL55

AL

PHỤ LỤC 3.3. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: NGUỒN NHIÊN LIỆU TỰ NHIÊN Bài 1: Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu thì ta không nên

CI

A. phun nƣớc vào đám cháy. B. phủ cát lên đám cháy. C. dùng quần áo, chăn ƣớt để trùm lên ngọn lửa.

FI

D. dùng bình cứu hỏa để chữa cháy.

OF

Bài 2: Trong công nghiệp ngƣời ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Biết 1mol cacbon cháy tỏa ra 394KJ. Nhiệt lƣợng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% cacbon (còn lại là tạp chất không cháy) là: A. 164.167 KJ.

ƠN

B. 16.416 KJ. C. 147750 KJ. D. 1.970.000 KJ.

NH

Bài 3: Vẽ biểu đồ hình tròn về thành phần khí thiên nhiên ở các mỏ phía Tây Nam nƣớc ta biết: Đáp án:

Thành phần % về thể tích

77,91 %

C2H6

Y

CH4

6,86%

C3H8

C4H10

C5H12

N2

CO2

4,09%

1,98%

0,49%

0,80%

7,86%

QU

Chất

DẠ Y

M

Biểu đồ về thành phần khí thiên nhiên ở các mỏ phía Tây Nam

CH4

C2H6

C3H8

C4H10

C5H12

N2

CO2


PL56

AL

Bài 4: Kể tên một số nhiên liệu mà gia đình em đang sử dụng trong nấu ăn, trong vận hành phƣơng tiện giao thông (ô tô, xe máy). Đáp án: Bình ga, xăng, điện, rơm rạ, củi khô, than,…

CI

Bài 5: Ở các trạm bán xăng, dầu ngƣời ta thƣờng hay treo bảng thông báo nhắc nhở ngƣời mua hàng tuân thủ quy định an toàn. Hãy cho biết những quy định đó là gì? Đáp án:

FI

Biển cấm lửa: không hút thuốc, không sử dụng điện thoại di động.

NH

ƠN

OF

Bài 6: Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong thƣờng có nhiều lỗ trống?

Đáp án:

QU

Y

Khi nhóm lò, không khí bị đốt nóng bốc lên cao thông qua các lỗ trống của than tổ ong, mặt khác các lỗ trống cũng tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí. Vậy nên luôn có luồng khí oxi di chuyển đến cần thiết cho việc đốt than  ngọn lửa mới có thể vƣơn và mạnh lên, nhiệt lƣợng do đó mà tăng dần để đun nóng.

Đáp án:

M

Bài 7: Hãy chỉ ra lợi ích và tác hại của việc sử dụng than thay vì sử dụng điện trong việc nấu ăn hàng ngày.

Trƣớc đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nƣớc, đầu máy xe lửa. Sau đó, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim. Gần đây than còn dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm nhƣ dƣợc phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống bởi vì than sinh nhiều nhiệt, giá thành rẻ nên đƣợc sử dụng nhiều.

DẠ Y

Việc sử dụng than làm nhiên liệu đốt và việc sử dụng nó nhƣ nguồn năng lƣợng chính đã gây ra các tác động vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe của con ngƣời bởi vì than cháy tạo ra khí các khí độc: CO, CO2. Bài 8: Gas là nhiên liệu đƣợc sử dụng phổ biến để đun nấu trong các hộ gia đình. Hãy tìm hiểu và cho biết làm thế nào để sử dụng gas có hiệu quả và an toàn.


PL57

Đáp án:

CI

AL

- Chọn các thƣơng hiệu gas có uy tín, nên mua gas tại các đại lý chính hãng và có giấy phép kinh doanh đƣợc niêm yết tại cửa hàng. Khi nhận gas, phải kiểm tra tem niêm phong trên nắp bình gas còn hay không. Niêm, tem của bình gas chính hãng đƣợc in bằng công nghệ laser, nên các hoa văn trên niêm rất sắc nét, khó bị tẩy xóa hoặc làm nhòe, không bị nhăn hay rách nứt.

OF

FI

- Bếp gas cần phải đƣợc lắp đặt cách mặt tƣờng ít nhất 15 cm, ngoài ra nếu có lắp đặt kệ treo trên bếp thì kệ nên cách bếp tối thiểu 1 mét. Khi lắp ống cao su dẫn gas vào khớp nối phải bảo đảm thật khớp. Nên dùng ống dẫn gas bằng cao su lƣu hóa có đƣờng kính trong 0,9-1,2 cm. Gắn chặt hai đầu ống bằng dụng cụ kẹp ống (couier). Nơi đặt bình gas phải cách xa nguồn lửa, đồ điện, công tắc điện từ (1÷1,5)m. Đặt bếp trong phòng thông thoáng nhƣng tránh gió lùa trực tiếp (tránh mở quạt trong khi nấu).

ƠN

- Không sử dụng ống cao su dẫn gas mòn không còn đủ độ đàn hồi thích hợp. Ống cao su cũ thƣờng dễ gây nên rò rỉ gas.

NH

- Khi đang sử dụng bếp, không đƣợc ngủ hoặc đi ra ngoài. Sau khi sử dụng xong, nhớ vặn nút đánh lửa về vị trí OFF và khóa van bình gas. Trƣớc khi đi ngủ hay rời khỏi nhà nên kiểm tra lại một lần nữa để chắc chắn rằng chúng đã đƣợc khóa.

QU

Y

- Khi đang sử dụng, nếu thấy bếp cháy không bình thƣờng, nên khóa van bình gas ngay lập tức và kiểm tra lại bếp. Nếu thấy có hiện tƣợng rò rỉ gas, hãy khóa van bình gas, mở tất cả các cửa sổ và gọi ngay nhân viên kỹ thuật nơi bán hàng để sửa chữa. Không đƣợc bật công tắc điện, không bật diêm quẹt hay dùng bất cứ chất liệu dễ bắt lửa nào vì chúng có thể làm gas bắt cháy, gây nổ.

M

- Ngay khi phát hiện có mùi gas nên vặn chặt ngay van. Nếu sau đó vẫn thấy không hết mùi thì nên liên hệ ngay với đại lý gas đang sử dụng để đƣợc tƣ vấn. Nếu bếp có thiết bị an toàn khi lửa đột ngột tắt, thiết bị an toàn sẽ tự động ngắt nguồn gas không cho gas vào ống dẫn bên trong bếp, tránh các rủi ro gây ra bởi hiện tƣợng rò rỉ gas.

DẠ Y

- Dây dẫn gas phải làm bằng chất liệu cao su mềm, không bị đứt gãy, không rò rỉ gas trong quá trình sử dụng, đảm bảo độ kín tại các đầu nối. Ngoài ra, để an toàn khi sử dụng gas, cũng cần lƣu ý: thƣờng xuyên kiểm tra ống dẫn gas và thay ngay ống dẫn gas nếu thấy có dấu hiệu hƣ hỏng hay rò rỉ; khi đun nấu nên mở các cửa sổ hay cửa ra vào nhà bếp cho thông thoáng. Bài 9: Thế nào là nhiên liệu sinh học? Kể tên một số loại nhiên liệu sinh học và ứng dụng của nó. Đáp án: Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels) là loại nhiên liệu đƣợc hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật.


PL58

- Chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ độngvật, dầu dừa…) - Chế xuất từ chất thải trong nông nghiệp (rơm,rạ, phân…)

AL

- Chế xuất từ ngũ cốc (lúa mì, ngô, đậu tƣơng…)

CI

- Chế xuất từ sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cƣa, gỗ thải…)

Nhiên liệu sinh học có thể đƣợc phân loại thành các nhóm chính nhƣ sau:

OF

FI

- Diesel sinh học (Biodiesel) là một loại nhiên liệu lỏng có tính năng tƣơng tự và có thể sử dụng thay thế cho loại dầu diesel truyền thống. Biodiesel đƣợc điều chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thƣờng đƣợc thực hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng với các loại cồn, phổ biến nhất là methanol.

ƠN

- Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol nhƣ là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì. Ethanol đƣợc chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ nhƣ tinh bột, xen-lu-lô, lignocellulose. Ethanol đƣợc pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng truyền thống.

NH

- Khí sinh học (Biogas) là một loại khí hữu cơ gồm Methane và các đồng đẳng khác. Biogas đƣợc tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Biogas có thể dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.

M

QU

Y

Bài 10: Xăng E5 hiện nay đƣợc các trạm xăng dầu bán và ngƣời dân sử dụng khá rộng rãi. Em hãy cho biết kí hiệu E5 có ý nghĩa gì và nêu ƣu điểm của xăng E5 trong quá trình sử dụng.

Đáp án:

DẠ Y

Xăng E5 là xăng A95 có pha 5% cồn sinh học. Do cồn có trị số octan cao nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số octan cho hỗn hợp nhiên liệu. Trị số octan này giúp làm giảm hiện tƣợng kích nổ, tăng hiệu suất cháy, cho động cơ vận hành êm hơn và tăng tuổi thọ động cơ. Ƣu điểm của xăng E5: an toàn cho động cơ, bảo vệ môi trƣờng, chỉ số chống kích nổ cao Bài 11: Để thu đƣợc lƣợng xăng có chất lƣợng cao, ngƣời ta áp dụng các phƣơng pháp nhƣ crăckinh. Crăckinh là quá trình “bẻ gãy” phân tử để chế biến dầu nặng


PL59

CaH2a+2

crăckinh   

CmH2m+2 + CnH2n (Trong đó a = m+n)

AL

thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị nhờ tác dụng của nhiệt hoặc xúc tác và nhiệt. Phản ứng tổng quát đƣợc viết nhƣ sau:

a, C12H26

crăckinh   

C6H12 + ?

b, C13H28

crăckinh   

C5H10 + ?

crăckinh   

C8H18 + ?

d, C16H34

crăckinh   

C8H18 + ?

OF

Đáp án: a, C12H26

crăckinh   

C6H12 + C6H14

b, C13H28

crăckinh   

C5H10 + C8H18

crăckinh   

C8H18 + C6H12

d, C16H34

crăckinh   

C8H18 + C8H16

Y

NH

ƠN

c, C14H30

QU M KÈ DẠ Y

FI

c, C14H30

CI

Dựa vào phản ứng tổng quát trên, em hãy viết các phƣơng trình hóa học sau:


PL60

PHỤ LỤC 3.4. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: DẪN XUẤT HIĐROCACBON

AL

VÀ NGUỒN DINH DƢỠNG Bài 1: Chất béo là :

B. hỗn hợp este của glixerol và các axit béo.

C. hỗn hợp các axit béo.

D. chất lỏng nhẹ hơn và không tan trong nƣớc.

Bài 2: Công thức cấu tạo tổng quát của chất béo là B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOH.

D. (RCOO)3C3H5.

FI

A. C3H5(OH)3.

OF

Bài 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. của glixerol với các axit béo.

CI

A. dầu ăn và mỡ động vật.

B. của axit béo với bazơ.

C. thủy phân chất béo trong môi D. thủy phân chất béo trong môi trƣờng trƣờng bazơ.

ƠN

axit.

Bài 4: Sản phẩm khi đun nóng chất béo với nƣớc, có mặt axit (làm chất xúc tác), trong đó R là gốc hiđrocacbon của axit béo là: A. C3H5(OH)3.

NH

B. C3H5(OH)3 và RCOOH.

C. C3H5(OH)3 và NaOH.

D. C3H5(OH)3 và RCOONa.

Bài 5: Loại chất béo nào sau đây chƣa bị giảm chất lƣợng, có thể dùng để chế biến thực phẩm?

Y

A. dầu mỡ đã chiên, rán nhiều lần, có màu đen, mùi khét.

QU

B. mỡ bị đóng váng và hóa rắn khi trời lạnh. C. mỡ để lâu ngày, có mùi hôi.

D. bơ thực vật đã quá hạn sử dụng. Bài 6: Cách làm nào không có tác dụng bảo quản chất béo? B. Thêm chất chống oxi hóa.

C. Đun sôi rồi giữ ở nhiệt độ phòng.

D. Đun với một ít muối ăn.

M

A. Giữ ở nhiệt độ thấp.

Bài 7: Chế độ ăn uống nào dƣới đây tốt nhất cho sức khỏe? A. loại bỏ hoàn toàn chất béo trong bữa B. loại bỏ chất béo có hại, duy trì đầy

DẠ Y

ăn hàng ngày.

C. chỉ ăn mỡ động vật, loại bỏ dầu thực vật.

đủ chất béo có lợi tùy theo độ tuổi, cân nặng. D. chỉ ăn dầu thực vật, loại bỏ mỡ động vật.

Bài 8: Cho dãy các chất: axit béo omega-3, axit béo omega-6, cholesterol, chất béo chuyển hóa trans-fat. Chất có lợi cho sức khỏe trong dãy trên là: A. omega-3, omega-6.

B. trans-fat.


PL61

C. cholesterol, trans-fat.

D. omega-6, cholesterol.

AL

Bài 9: Nhóm thực phẩm sau đây có nhiều chất béo có lợi? B. Thịt heo siêu nạc, thịt lƣờn gà.

A. Khoai chiên, xúc xích rán.

B. glucozơ. D. fructozơ.

FI

chuyển hóa một phần thành đƣờng A. saccarozơ. C. mantozơ.

CI

D. Ngô ngọt, bông cải xanh. C. Hạt óc chó, quả olive, thịt cá hồi. Bài 10: Khi nhai cơm lâu ta thấy vị ngọt trong miệng vì tinh bột trong cơm đã

OF

Bài 11: Sữa đậu nành rất tốt cho cơ thể nhƣng có thể trở nên vô dụng hoặc gây độc nếu sử dụng không đúng cách. Những lƣu ý khi sử dụng sữa đậu nành là: - Trƣớc hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không đƣợc ăn cam, quýt. - Không nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa ăn từ 1- 2 giờ. Ngƣời ta làm nhƣ vậy là do sữa đậu nành có chứa nhiều

NH

ƠN

A. canxi, tạo chất khó tan khi kết hợp với axit trong cam quýt hoặc dạ dày. B. chất béo, gây khó tiêu. C. chất đạm, gây đông tụ trong dạ dày không có lợi cho tiêu hóa. D. chất dinh dƣỡng nên gây đầy bụng. Bài 12: Quy trình luộc rau thực hiện qua các quy trình chế biến sau: (1) Rửa rau, (2) Loại bỏ phần già úa, (3) Cắt thái rau, (4) Cho rau vào nồi có nƣớc sau đó đun sôi đến khi rau chín, (5) Cho rau vào nồi nƣớc đã sôi rồi đun đến khi rau chín.

M

QU

Y

Quy trình nào sau đây đƣợc sắp xếp để tránh làm mất chất chất dinh dƣỡng và hợp vệ sinh. A. (2), (1), (3), (5). B. (2), (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (1), (4). Bài 13: Cách chế biến thực phẩm nào sau đây vừa đảm bảo vệ sinh an toàn, vừa tránh mất chất dinh dƣỡng nhất? A. Chiên (rán). B. Nƣớng. C. Luộc. D. Ăn sống. Bài 14: Loại quả nào chứa hàm lƣợng vitamin C cao nhất A. Cam. B. Quýt. C. Bƣởi. D. Ổi. Bài 15: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần đƣợc cung cấp năng lƣợng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành:

DẠ Y

 C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O  Trong 1 phút, mỗi cm2 lá xanh nhận đƣợc khoảng 2,09 J năng lƣợng mặt trời, nhƣng chỉ có 10% đƣợc sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1 m2 thì lƣợng glucozơ tổng hợp đƣợc là A. 88,266 gam. B. 2155,7 gam. C. 2482,92 gam. D. 882,66 gam.


PL62

A. 350kJ.

B. 456kJ.

C. 400kJ.

D. 465kJ.

AL

Bài 16: Tính năng lƣợng tỏa ra khi cơ thể oxi hóa hoàn toàn 12 gam chất béo. Biết rằng 1 gam chất béo khi bị oxi hóa hoàn toàn tỏa ra năng lƣợng là 38 kJ. Bài 17: Để bảo quản cá biển một cách an toàn, chúng ta nên sử dụng chất nào sau đây:

CI

A. Ure. B. Đá lạnh. C. Focmon. D. Diêm tiêu. Bài 18: Hãy tìm ra sự vật, hành động khác biệt nhất trong mỗi dãy sau đây: a) Dãy 1: ép cam, ép dứa, ép cà chua, ép hạt lạc.

OF

Bài 19: Dân gian ta có câu: “Thịt mỡ, dƣa hành, câu đối đỏ

FI

b) Dãy 2: mầm rau cải, búp măng non, thịt ba chỉ, súp lơ xanh. c) Dãy 3: ô-liu, khoai lang, ngô, chanh.

Cây nêu, tràng pháo, bánh chƣng xanh”

Vì sao thịt mỡ và dƣa hành thƣờng ăn kèm với nhau thƣờng ngon hơn?

NH

ƠN

Đáp án: Dƣa hành có chứa axit hỗ trợ quá trình thuỷ phân lipid trong thịt mỡ, giúp dễ tiêu hoá và bớt "ngán". Bài 20: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi dƣới đây: Hƣớng dẫn Ngâm Rƣợu Nho “Gia truyền” tại nhà (1) Nguyên liệu chuẩn bị để làm đƣợc 2.0 lít rƣợu nho ngay tại nhà – 1 hũ thủy tinh sạch để ngâm nho.

QU

Y

– 1 túi vải để lọc. – 5kg nho tƣơi. Chọn quả nho mọng, chín đều nhƣng không úng hoặc bầm dập. – Đƣờng cát theo tỷ lệ (1kg nho cần 300-500g đƣờng tùy độ chua của nho).

M

(2) Các công đoạn chính làm rƣợu nho Bƣớc 1: Chọn nho ngon và đảm bảo, […]. Bƣớc 2: Nho sau khi mua về rửa sạch, […] vặt nho ra khỏi chùm rồi để cho ráo nƣớc. Bƣớc 3: Nho sau khi để ráo nƣớc, dùng dao cắt đôi quả và trộn chung với đƣờng Bƣớc 4: Ngâm và ủ rƣợu nho trong 2 tuần tiếp theo. […] dùng một miếng nylon

DẠ Y

che miệng bình và đậy nắp lại, không xiết chặt, để hở nắp một ít càng tốt, đem bình cất vào chổ tối. […] Khoảng 2 tuần sau, mở nắp ra thấy rƣợu đã sủi bọt thơm ngát, lấy thử một muỗng thấy đã có thể uống đƣợc, có vị nồng […] dùng tay trộn đều nho tự dƣới lên rồi đậy nắp lại ủ nho lên men tiếp. Bƣớc 5: Tiếp tục ngâm và ủ rƣợu nho khoảng chừng 4 – 5 tháng sao cho có mùi nho bốc lên. Nguồn: tapchitieudung.net


PL63

AL

Câu 1: Tại sao khi ủ rƣợu nho, cần che miệng bình lại và đặt bình vào chỗ tối? Thay vì vậy, để mở miệng bình và đặt ở nơi thoáng khí có đƣợc không? Đáp án: Trong nho có chứa 1 lƣợng lớn đƣờng, cụ thể là glucozơ và fructozơ, trong quá xt C12H22O11 +H2O  C6H12O6 +C6H12O6

Men,t C6 H12O6   2C2H5OH+2CO2

FI

o

CI

trình lên men, xảy ra phản ứng hóa học sau:

Bọt khí và mùi nồng chính lần lƣợt là khí CO 2 và rƣợu etanol đƣợc tạo

OF

thành- C2H5OH. Tuy nhiên, trong các điều kiện không phù hợp nhƣ để ngoài nơi thoáng khí hay tiếp xúc với ánh sáng, ta sẽ thu đƣợc các sản phẩm phụ gây hại cho sức khỏe.

ƠN

1 xt,t o C 2 H 5OH+ O 2   CH 3CHO+H 2O 2 xt,t C 2 H 5OH+O 2   CH 3COOH+H 2O o

NH

Câu 2: Giả sử cứ 150 gam nho đem ngâm chứa 0,23 gam saccarozơ, 10,87 gam glucozơ và 12,28 gam fructozơ; sau 2 tuần ủ, hiệu suất chuyển hóa của nho đạt 30%. Tính khối lƣợng mỗi sản phẩm sinh ra do sự chuyển hóa của glucozơ trong 5 kg nho sau 2 tuần.

Y

Đáp án:

QU

mC6H12O6 = (0,23/342 . 2 . 180 + 10,87 + 12,28).5000/150 = 779,74 (g) → nC6H12O6= 779,74 /180 = 4,33 (mol) Hiệu suất đạt 30%

mCO2= 4,33 . 2 .30% .44 = 114,36 (g)

M

mC2H5OH= 4,33.2.30%.46 = 119,56 (g) Bài 21: Một nhân viên pha chế tại một của hàng phục vụ đồ uống giải khát đề xuất

công thức đồ uống mới bằng cách trộn sữa bò tƣơi và nƣớc ép cam tƣơi. Đóng vai quản lý tại quán đó, em hãy dùng kiến thức phân tích vấn đề với nhân viên trên xem loại đồ uống đƣợc đề xuất có nên đƣợc phê duyệt vào menu không.

DẠ Y

Đáp án:

Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nƣớc trái cây chua (cam, quýt,...) sẽ

làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại do phản ứng với axit pectic trong nƣớc cam, quýt. Hỗn hợp kết tủa đó của sữa và nƣớc cam sẽ rất khó tiêu, bụng ọc ạch, ấm ách rất khó chịu; gây rối loạn tiêu hóa.


PL64

Bài 22: Học sinh đọc thông tin trong nhãn sản phẩm và trả lời câu hỏi.

Đáp án: 250 cal

CI

AL

1) Lượng calo cho sản phẩm này là bao nhiêu? Có đủ hay là thấp hoặc quá thừa đối với con người? Hơi thấp so với nhu cầu

OF

Đáp án:

FI

2) Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm là những chất gì, thành phần bao nhiêu? Gồm có chất béo bão hòa, chất béo trans, natri, cholesterol, chất hữu cơ ăn kiêng, đường, protein, vitamin A,C Canxi, Sắt

ƠN

3) Chú thích cho sản phẩm này là gì? Phải hiểu như thế nào cho đoạn chú thích đó.

NH

Đáp án:

DẠ Y

M

QU

Y

Chú thích về phần trăm giá trị của lượng dinh dưỡng cần thiết cho một người trưởng thành. 4) Thế nào gọi là chế độ ăn dinh dưỡng? Đáp án: Mỗi ngày chúng ta cần ăn từ 15-20 loại thực phẩm để đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể. Mỗi bữa ăn cần được cung cấp đủ 4 nhóm chất: tinh bột (bột đường, Glucid), đạm (Protein, Protid), chất béo (Lipid), vitamin và khoáng chất.


PL65

Bài 23: Thu thập thông tin cho dƣới đây và thực hiện các yêu cầu.

AL

CHẤT BÉO

ƠN

OF

FI

CI

Mỡ ăn được lấy ra từ động vật, dầu ăn được lấy ra từ thực vật. Dầu ăn và mỡ ăn là các chất béo. Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ, còn trong thực vật, chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.

(Nguồn: SGK Hóa học 9)

NH

Câu 1. Hãy nêu ít nhất 5 loại thực phẩm trong tự nhiên chứa nhiều chất béo. Đáp án: Bơ, Phô mai, Trứng, Cá, Hạt

Y

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của chất béo. Hãy khoanh tròn “Đúng” hoặc “Sai” ứng với mỗi trƣờng hợp sau:

QU

Tính chất của chất béo

Đúng/Sai? Đúng / Sai

Chất béo không tan trong nƣớc và nhẹ hơn nƣớc.

Đúng / Sai

Chất béo tham gia đƣợc phản ứng xà phòng hóa.

Đúng / Sai

M

Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol và xà phòng.

Khi oxi hóa chất béo cung cấp năng lƣợng cho cơ thể ít hơn so với Đúng / Sai chất đạm và chất bột. Câu 3. Hãy khoanh tròn “Đúng” hoặc “Sai” ứng với mỗi trƣờng hợp sau khi nói về thành phần, tính chất và ứng dụng của chất béo.

DẠ Y

Thành phần, tính chất và ứng dụng của chất béo

Có thể tẩy vết dầu ăn dính vào quần áo bằng xăng hoặc dầu hỏa.

Đúng/Sai? Đúng / Sai

Phản ứng của chất béo với nƣớc trong môi trƣờng axit là phản ứng xà Đúng / Sai phòng hóa.


PL66

AL

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glyxerol với các axit béo và có Đúng / Sai công thức chung là (RCOO)3C3H5.

CI

Chất béo để lâu trong không khí có mùi ôi (khét). Để hạn chế điều Đúng / Sai này cần bảo quản chất béo ở nhiệt đô thấp.

FI

Câu 4. Trong thành phần của dầu hƣớng dƣơng có chất béo trilinolein đƣợc tạo nên từ axit linoleic. Biết axit linoleic có công thức C17H31COOH. Viết công thức cấu tạo của trilinolein.

ƠN

OF

Đáp án:

Câu 5. Thủy phân 17,56 kg chất béo trong môi trƣờng kiềm cần vừa đủ 3,36 kg KOH, thu đƣợc 1,84 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. Biết hiệu suất phản ứng là 100%). Tính giá trị của m.

NH

Đáp án:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng: m= 17,56 + 3,36 – 1,84 = 19.08 kg

QU

Y

Câu 6. Tính khối lƣợng xà phòng bánh có thể thu đƣợc từ m kg hỗn hợp các muối ở câu 5, biết muối của axit béo chiếm 72% khối lƣợng của xà phòng. Đáp án: m(xà phòng) = 19,08 : 72% = 26,5 kg Bài 24:

DẠ Y

M

Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của ngƣời và giữ một vai trò quan trọng trong dinh dƣỡng. Khi bị oxi hóa chậm trong cơ thể, chất béo cung cấp nhiều năng lƣợng hơn chất đạm (protein) và chất bột (gluxit). Oxi hóa 1 gam chất béo cung cấp khoảng 38 kJ, trong khi đó 1 gam chất đạm cung cấp khoảng 19 kJ; còn 1 Thông tin dinh dưỡng của một loại sữa bột dành gam chất bột cung cấp khoảng của trẻ 2 tuổi 17 kJ.


PL67

AL

Tính năng lượng cung cấp cho cơ thể khi oxi hóa hoàn toàn lượng chất đạm và chất béo trong 1 ly sữa đã pha (theo thông tin dinh dưỡng ở trên). Đáp án: E= 163.4,19 = 682 kJ

CI

Bài 25: Thu thập thông tin cho dƣới đây và trả lời các câu hỏi TINH BỘT

ƠN

OF

FI

Glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp để tạo ra tinh bột và xenlulozơ.

Câu 1. Quang hợp là gì? Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình tạo ra tinh bột trong cây xanh.

NH

Đáp án: Quang tổng hợp hay gọi tắt là quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng nhƣ làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất. photon 6nCO2 +5nH2O   (C6H10O5 )n +6nO2 chlorophyll

DẠ Y

M

QU

Y

Câu 2. Để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO 2 và giải phóng bao nhiêu tấn khí O 2. (biết hiệu suất phản ứng là 100%). Đáp án: mCO2 = 13,2 tấn, mO 2 = 9,6 tấn Câu 3. Qua số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh đối với môi trƣờng? Đáp án: Cây xanh cung cấp khí oxi, hút khí CO2; điều này giúp giữ vững nồng độ khí oxi trong khí quyển quanh mức 21%, tạo ra sản phẩm là tinh bột, giúp điều hòa nồng độ khí CO2 trong khí quyển. Câu 4. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh O2 là sản phẩm của quá trình quang hợp? Đáp án: - Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai cốc thủy tinh A và B đựng đầy nƣớc. Đổ nƣớc vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đƣa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dƣới đèn sáng có chụp. - Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dƣới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tƣợng đó.


PL68

ƠN

OF

FI

CI

AL

- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách đƣa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy. Bằng thí nghiệm ta có thể xác định đƣợc: Trong quá trình quang hợp, cây lấy khi CO2 và thải khí O2. Câu 5. Trong các loại lƣơng thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, nho, theo em loại nào có nhiều tinh bột; có nhiều đƣờng glucozơ; có nhiều chất béo; có nhiều chất đạm/protein nhất. Đáp án: Nhiều tinh bột nhất: Khoai lang Nhiều đƣờng glucuzo: Nho Nhiều chất béo: Dầu lạc Nhiều đạm/protein: Trứng Câu 6. Tính khối lƣợng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lƣợng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%. Đáp án: 

H (C6 H10O5 )n  nH 2O   nC6 H12O6

PTHH:

NH

Khối lƣợng tinh bột cần dùng: 10000.10.500.1,05.5% m= =18,23 (tấn) 180.80%.1000

Y

Bài 26: Đọc thông tin và trả lời những câu hỏi dƣới đây

QU

TỰ LÀM SON MÔI

Bảng dƣới đây giới thiệu công thức tự làm hai loại mỹ phẩm: Son môi và son bóng. Son môi rắn hơn, son bóng mềm và nhiều chất kem hơn. Son bóng

Son môi Thành phần:

5 g dầu thầu dầu

5 g dầu thầu dầu

M

Thành phần:

1 g sáp ong

0,2 g sáp cọ

1 g sáp cọ

1 thìa nhỏ chất tạo màu

1 thìa nhỏ chất tạo màu

1 giọt hƣơng liệu

1 giọt hƣơng liệu

DẠ Y

0,2 g sáp ong

Cách làm: Đun nóng hỗn hợp dầu và các loại sáp trong nồi cách thủy đến khi đƣợc hỗn hợp thật nhuyễn. Sau đó thêm chất tạo màu, chất tạo mùi và trộn đều.


PL69

Yếu tố nào sau đây quyết định son bóng mềm và nhiều chất kem hơn son môi?

CI

AL

A. Tỷ lệ dầu thầu dầu cao hơn và tỷ lệ sáp ong cao hơn trong son môi. B. Tỷ lệ dầu thầu dầu thấp hơn và tỷ lệ sáp ong cao hơn trong son môi. C. Tỷ lệ dầu thầu dầu thấp hơn và tỷ lệ sáp ong thấp hơn trong son môi. D. Tỷ lệ dầu thầu dầu cao hơn và tỷ lệ sáp ong thấp hơn trong son môi. Bài 27. Các nguyên tố hoá học

FI

Khi nghiên cứu về thành phần nguyên tố hóa học của cơ thể người, các nhà khoa học đã xây dựng được bảng sau:

Nguyên tố

Số thứ tự nguyên tử

Tỷ lệ phần trăm so với trọng lƣợng cơ thể ngƣời Các nguyên tố tạo nên 96% trọng lƣợng cơ thể ngƣời O Oxi 8 65,0 C Cacbon 6 18,5 H Hiđro 1 9,5 N Nitơ 7 3,3 Các nguyên tố tạo nên 4% trọng lƣợng cơ thể ngƣời Ca Canxi 20 1,5 P Photpho 15 1,0 K Kali 19 0,4 S Lƣu huỳnh 16 0,3 Na Natri 11 0,2 Cl Clo 17 0,2 Mg Magie 12 0,1 Các nguyên tố tạo nên ít hơn 0,01% trọng lƣợng cơ thể ngƣời Boron(B), chromium(Cr), cobalt(Co), coper(Cu), Fluorine(F), iodine(I), iron(Fe), manganese(Mn), molybdenum(Mo), selenium(Se), silicon(Si), tin(Sn), vanadium(V), zinc(Zn). Theo Campbell - tái bản lần thứ 8

M

QU

Y

NH

ƠN

Ký hiệu

OF

CÁC NGUYÊN TỐ CÓ TRONG CƠ THỂ NGƢỜI

Câu hỏi 1: Từ bảng trên em hãy cho biết thế nào là nguyên tố đại lƣợng, nguyên tố vi lƣợng?

DẠ Y

Đáp án:

- Các nguyên tố đại lƣợng : C,H,O,N,Ca,P,K,S,Na,Cl,Mg - Các nguyên tố vi lƣợng: B,Cr,Co,Cu,F,I,Fe,Mn,Mo,Se,Si,Sn,V,Zn

Câu hỏi 2: Giải thích vì sao cacbon tuy không phải là nguyên tố chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất so với trọng lƣợng cơ thể (chỉ chiếm 18,5%) nhƣng lại là nguyên tố có vai trò quan trọng nhất đối với cơ thể và sự sống?


PL70

Đáp án:

AL

Cacbon đóng vai trò trong việc hình thành mạch cacbon, tạo liên kết, khác với Si và các nguyên tố khác ở cùng nhóm với nó.

CI

Câu hỏi 3: Nguyên tố vi lƣợng chỉ chiếm một tỉ lệ cực nhỏ nhƣng lại có vai trò quan trọng đối với sự sống. Em hãy lấy ví dụ để chứng minh cho điều đó. Đáp án:

OF

FI

Các vi lƣợng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò nhƣ là coenzym xúc tác hay hoạt hóa. Câu hỏi 4: Bạn Lan đang ở tuổi dậy thì nhƣng vì ở lớp các bạn chê Lan béo nên Lan muốn ăn kiêng. Hằng ngày Lan chỉ ăn hoa quả và rau để mong mình nhanh chóng gầy đi. Nếu em là bác sĩ dinh dƣỡng, em sẽ đƣa ra lời khuyên nào cho Lan?

ƠN

Phân tích để thấy rằng: (1) Tầm quan trọng của tinh bột là gì trong chế độ ăn lành mạnh. (2) Ăn nhiều tinh bột có bị béo phì không? Đƣa ra lời khuyên:

NH

- Giảm cân bằng cách loại bỏ tinh bột hay đƣờng ra khỏi thực đơn hằng ngày của bạn bởi chúng sẽ khiến cơ thể thiếu hụt calo và các chất dinh dƣỡng tốt cho hoạt động của cơ thể.

QU

Y

- Nếu muốn giảm cân an toàn, tốt hơn bạn nên “nói không” với các thực phẩm giàu chất béo bão hòa (thịt mỡ, bơ, kem, bánh kem, bánh quy, các loại bánh ngọt, sô cô la…). Bởi theo nhiều nghiên cứu, chất béo chứa gấp đôi lƣợng calo so với protein hoặc đƣờng trong cùng một khối lƣợng. Ngoài ra, chúng còn gây ra các triệu chứng cholesterol cao trong máu, gây nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.

M

- So với chất béo bão hòa thì chất béo không bão hòa có trong các loại: dầu cá, dầu hạt, dầu ô liu, dầu hƣớng dƣơng sẽ tốt hơn cho sức khỏe.

Câu hỏi 5: Bảng dƣới đây mô tả về thành phần dinh dƣỡng có trong một số loại thức ăn (đơn vị số kcal/100 gam). Quan sát bảng và giải thích, vì sao phải ăn đa dạng các loại thức ăn? Đáp án:

DẠ Y

- Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thƣờng xuyên thay đổi món.

- Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Vậy nên thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể.


PL71

AL

- Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. Bài 28: Đọc thông tin dƣới đây:

CI

Viện Dinh dƣỡng Việt Nam đã đƣa ra số liệu về thành phần dinh dƣỡng tính trong 100g thực phẩm của một số loại thực phẩm nhƣ sau: TT

Tên thực phẩm

Năng lƣợng (kcal)

1

Gạo tẻ

344.0

13.5

7.8

1.0

76.1

0.4

2

Đƣờng cát trắng

397.0

0.7

0.0

0.0

99.3

0.0

3

Khoai tây

92.0

74.5

2.0

0.0

21.0

1.0

897.0

0.3

0.0

99.7

0.0

0.0

756.0

15.4

0.5

83.5

0.5

0.0

6 Sữa bò tƣơi

74.0

Trứng gà

166.0

8

Thịt bò

118.0

9

Thịt gà ta

199.0

FI

85.6

3.9

4.4

4.8

0.0

70.8

14.8

11.6

0.5

0.0

74.4

21.0

3.8

0.0

0.0

65.4

20.3

13.1

0.0

0.0

10 Thịt lơn nạc

139.0

72.8

19.0

7.0

0.0

0.0

11

Cá chép

96.0

78.4

16.0

3.6

0.0

0.0

12

Cam

37.0

88.7

0.9

0.0

8.4

1.4

13

Xoài chín

69.0

82.5

0.6

0.3

15.9

0.0

14

Cải xanh

Y

NH

7

OF

5

ƠN

4 Dầu thực vật

Nƣớc (g) Đạm (g) Béo (g) Bột (g) Xơ (g)

93.6

1.7

0.0

2.1

1.8

23.0 91.8 3.2 0.0 (nguồn từ Viện dinh dƣỡng Việt Nam)

2.5

1.0

QU

15 Rau muống

15.0

Đáp án:

M

Câu 1: Từ bảng thông tin trên cho biết thực phẩm nào chứa nhiều năng lƣợng nhất, thực phẩm nào chứa ít năng lƣợng nhất. Tạo sao? Dầu thực vật chứa nhiều năng lƣợng nhất, do có nhiều chất béo (so với tất cả các thực phẩm có trong danh mục) và ngƣợc lại, cải xanh có ít năng lƣợng nhất do ít chất béo và ít chất đạm (so với rau muống).

DẠ Y

Câu 2: Năng lƣợng mà cơ thể thiếu niên 15 tuổi (nam, nữ) cần trong một ngày là bao nhiêu? Đáp án: Lƣợng calo mẫu cần thiết hằng ngày cho từng độ tuổi Trẻ em từ 2 – 3 tuổi: 1.000 calo


PL72

Trẻ em từ 4 – 8 tuổi: 1.200 – 1.400 calo

AL

Trẻ em từ 9 – 13 tuổi: 1.600 – 1.800 calo Trẻ vị thành niên từ 14 – 18 tuổi: 1.800 – 2.200 calo

Ngƣời trung niên (nữ) từ 31 – 50 tuổi: 1.800 calo Ngƣời trung niên (nam) từ 31 – 50 tuổi: 2.200 calo

OF

Nữ trên 51 tuổi: 1.600 calo

FI

Ngƣời trƣởng thành (nam) từ 19 – 30 tuổi: 2.400 calo

CI

Ngƣời trƣởng thành (nữ) từ 19 – 30 tuổi: 2.000 calo

Nam trên 51 tuổi: 2.000 calo

Câu 3: Thiết kế một chế độ ăn đầy đủ dƣỡng chất, phù hợp với nhu cầu và sức khoẻ cho một thiếu niên 15 tuổi.

ƠN

Đáp án:

NH

Ăn đủ 3 bữa chính là thời điểm tăng cƣờng dinh dƣỡng và nạp lại năng lƣợng. Vì vậy, các loại thực phẩm trong bữa chính cần đủ 4 nhóm chất: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và chất khoáng. - Bữa sáng: khởi đầu ngày mới bằng một bữa ăn no, đủ chất sẽ giúp bạn có thêm năng lƣợng và tinh thần tốt hơn cho các công việc hàng ngày. Có nhiều lựa chọn cho bữa sáng đủ chất nhƣ: bánh mỳ + trứng + sữa, bún, phở, miến + nƣớc béo, ngũ cốc không đƣờng + sữa, cơm…

QU

Y

- Bữa trƣa: Bữa ăn trƣa là thời điểm để bạn bù lại năng lƣợng đã mất sau thời gian hoạt động buổi sáng. Để bữa trƣa đủ chất, bạn nên ăn cơm, với các loại thức ăn đa dạng: cần có ít nhất 2 món mặn và một món canh trong thực đơn của bữa ăn này.

DẠ Y

M

- Bữa tối: Không nên chọn các món ăn nhiều dầu mỡ, đạm động vật… khiến hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều, ảnh hƣởng đến sức khỏe. Các món ăn lựa chọn vào bữa tối cần dễ tiêu, ít năng lƣợng, nhiều khoáng chất và vitamin giúp cho bạn có một giấc ngủ ngon. Một số loại thực phẩm nên ăn trong bữa tối nhƣ cơm, súp, cháo, ngũ cốc, rong biển, sữa…


PL73

AL

PHỤ LỤC 4. CÁC ĐỀ KIỂM TRA PHỤ LỤC 4.1. BÀI KIỂM TRA TRƢỚC TÁC ĐỘNG LỚP 8

Mức độ nhận thức

Chất-

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TN

TN

2 câu

TL

1 câu

TL

Nguyên tửPhân tử

(0,5đ)

Phản ứng hoá học

1 câu 2 câu 3 câu 1 câu (0,25đ) (3,5 đ) (0,75đ) (2,0 đ)

Mol và tính toán hoá học

3 câu (0,75)

0

Cộng

1,5đ

3,5đ

NL thành phần

0

ƠN

(0,25đ)

1,0đ

0

0

0

NH

0

2,0đ

Vận dụng

FI

kiến thức

Nhận biết

TL

0

0

TN

(0,25đ)

1 câu (0,5đ)

1,5đ

TL

1 câu

0

1 câu 1 câu (0,25đ) (1,0đ) 0,25đ

Cộng

cao

OF

Nội dung

CI

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

0 0,25đ

Hành vi

Y

1. Phát hiện VĐ và đặt 1. Phát hiện các vấn đề

QU

câu hỏi định hƣớng 2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

0

1,0 đ

0

7,0đ

0

2,0đ

0

10,0đ

Câu hỏi 13a, 14a, 14b 14b

huy động KT, KN đã 3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng 14 học để giải quyết có liên quan đến vấn đề 13, 14

hiện kế hoạch GQVĐ 5. Lựa chọn phƣơng án để GQVĐ đặt ra

13, 14

trong học tập và thực 6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ

13, 14

tiễn cuộc sống

13, 14

M

2. Lập kế hoạch, thực 4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ

7. Rút ra kết luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ

3. Đánh giá và điều chỉnh8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân

14c

bản thân phù hợp với yêu9. Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

14c

DẠ Y

cầu phát triển bền vững

10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp


PL74

B. ĐỀ KIỂM TRA

Phần 1: Trắc nghiệm (12 câu, 3 điểm)

CI

(Lưu ý: Học sinh ghi đáp án vào bảng trả lời sau phần trắc nghiệm)

AL

(Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137)

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hạt nhân các nguyên tử gồm:

B. nơtron và electron.

C. proton và nơtron.

D. proton, nơtron và electron.

FI

A. proton và electron.

A. Đốt than trong không khí tạo khí cacbon đioxit

OF

Câu 2: Thí nghiệm nào dƣới đây không xảy ra phản ứng hóa học? B. Thả đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric thu đƣợc khí hidro.

ƠN

C. Đun nóng chảy kim loại nhôm. D. Cho vôi sống vào nƣớc.

A. 15.

B. 16.

NH

Câu 3. Nguyên tử A có tổng số hạt là 46, trong hạt nhân nguyên tử, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tính số hạt p trong nguyên tử A. C. 23.

D. 11

Câu 4. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau là nhờ có loại hạt nào sau đây? A. Electron.

B. Proton. D. Tất cả đều sai.

Y

C. Nơtron.

QU

Câu 5: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nƣớc vôi trong), hiện tƣợng quan sát đƣợc là A. dung dịch chuyển màu đỏ.

B. màu của dung dịch không thay đổi.

C. dung dịch bị vẩn đục.

D. dung dịch chuyển màu xanh.

M

Câu 6: Nung nóng cục đá vôi, khối lƣợng chất rắn sau khi nung thay đổi nhƣ thế nào? A. Tăng lên.

B. Không thay đổi.

C. Giảm đi.

D. Có thể tăng hoặc giảm.

Câu 7: 0,125 mol CO2 (đktc) chiếm thể tích A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 2,8 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 8: Cặp chất có phân tử khối bằng nhau là:

DẠ Y

A. O3 và N2.

B. C2H6O và CO2.

C. N2 và CO.

D. NO2 và SO2.

Câu 9: 0,25 mol vôi sống (CaO ) có khối lƣợng A. 10 gam.

B. 5gam.

C. 14 gam.

D. 28 gam.

Câu 10: Đun cách thủy parafin và lƣu huỳnh đến khi nƣớc sôi, hiện tƣợng nào xảy ra? A. Parafin nóng chảy còn lƣu huỳnh thì không. B. Parafin và lƣu huỳnh nóng chảy cùng một lúc.


PL75

AL

C. Lƣu huỳnh nóng chảy còn parafin thì không. D. Parafin nóng chảy, một lúc sau lƣu huỳnh mới nóng chảy. Câu 11: Hợp chất Natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3, tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố Na : C : O theo thứ tự là B. 1 : 2 : 3.

C. 2 : 1 : 3.

Câu 12: Hợp chất nào sau giàu sắt nhất? B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeCO3.

FI

A. FeO.

D. 3 : 2 : 1

CI

A. 2 : 0 : 3.

OF

Phần 2: Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (2,0 điểm): Khi nƣớc vôi (chứa canxi hiđroxit) đƣợc quét lên tƣờng, sau một thời gian sẽ khô và hoá thành chất rắn màu trắng bám lên tƣờng. a) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?

ƠN

b) Viết phƣơng trình hoá học của phản ứng xảy ra biết rằng có chất khí cacbonic (có trong không khí) tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn (canxi cacbonat) còn có nƣớc bay hơi.

NH

Câu 14 (5,0 điểm): Thực hiện thí nghiệm sau:

Y

Tiến hành cân bình đựng dung dịch axit clohiđric (HCl) và một băng kim loại magie (Mg) thấy khối lƣợng là 90,0 gam. Sau đó cho băng magie vào bình đựng dung dịch axit clohiđric. Băng magie tan dần, có bọt khí hiđro (H2) thoát ra và dung dịch thu đƣợc chứa magie clorua (MgCl2). Khi magie tan hết, thấy số chỉ khối lƣợng trên cân là 88,6 gam.

QU

a) Viết phƣơng trình hoá học của phản ứng. b) Tại sao sau phản ứng khối lƣợng bình giảm? Theo em trong thí nghiệm trên Định luật Bảo toàn khối lượng có đúng không?

M

c) Hãy đề xuất và vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm chứng minh Định luật Bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên.

DẠ Y

d) Để thu khí, ngƣời ta có thể sử dụng phƣơng pháp đẩy không khí theo hai cách sau:

Theo em, để thu khí hiđro trong thí nghiệm trên ngƣời ta sử dụng cách nào? Vì sao? ----- Hết -----


PL76

C. ĐÁP ÁN 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

C

A

A

C

C

C

C

A

A

Phần 2. Tự luận

Câua.13: Sau một thời gian sẽ khô và hoá thành chất rắn màu trắng bám lên tƣờng 2,0đ

C

C

Mức độ

FI

Thang điểm

12

đánh giá NL

Mức 1. Nêu được 1,0đ Nếu HS chỉ ghi hiện tượng bức

OF

Đáp án

Câu

11

CI

Câu

AL

Phần 1. Trắc nghiệm

bức tƣờng khô tường sẽ khô

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + CO2

NH

b.

ƠN

hoặc tạo thành Mức 2. Nêu được chất rắn màu tạo thành chất rắn trắng bám trên màu trắng bám

QU

Y

Câu 14: Viết đƣợc Phƣơng trình hoá học của phản ứng. 5,0đ Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2

M

Sau phản ứng khối lƣợng hỗn hợp giảm do khí hiđro sinh ra thoát ra ngoài hỗn hợp nên không cân đƣợc. Định luật bảo toàn khối lƣợng đúng nếu xác định (cân) đƣợc khối lƣợng khí hiđro thoát ra

DẠ Y

Thiết kế đƣợc thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lƣợng. a) Nếu dùng cân điện tử

tƣờng thì cho trên tường 0.5đ Mức 3. Viết được phản ứng hoá học 1,0đ Mức 1. Viết được 1,0đ Nếu HS không phản ứng hoá học cân bằng PT cân bằng 0,5 Mức 2. Phát hiện ra H2 thoát ra cho nên khối lượng 0,5đ trong bình giảm. Muốn bảo toàn khối lượng thì 0,5đ phải cân cả khí H2 Mức 3. Thiết kế

thì cho điểm

1,0đ

0,5đ Hình vẽ mô tả đúng

được thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng Mức 4. Trả lời như đáp án


CI

AL

PL77

NH

ƠN

OF

FI

b) Nếu dùng cân Robecvan

1,5 đ Nếu HS chỉ trả lời đƣợc

H2 nhẹ hơn không khí do

theo cách 1

 kk

2 1 29

QU

2

DẠ Y

M

dH

Y

Thu khí H2 bằng cách 1 vì khí H2 nhẹ hơn không khí do MH2 = 2 < Mkk = 29 => Thu khí H2 bằng cách 1 vì khí


PL78

PHỤ LỤC 4.2. BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 8

Mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TN

TN

TL

TL

Vận dụng cao Cộng

TL

TN

TL

CI

Nội dung kiến thức

AL

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Hiđro-

2 câu

Nƣớc

(0,5 đ)

Cộng

1,5đ

0 2 câu

0

(0,5 đ)

0,5 đ

1,0đ

1 câu (0,5 đ)

0

1 câu (0,5đ)

0

0

4,0đ

0,25đ

1. NL thành phần

1,25đ

0

OF

1 câu (0,25đ)

0

0

0

1,0đ

1,0đ

0,25đ

1,5đ

10,0đ

ƠN

Không khí

FI

3 câu 1 câu 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 7,75đ (0,75đ) (0,5đ) (0,5đ) (3,5 đ) (0,25đ) (0,5 đ) (0,25đ) (1,5 đ)

Oxi

Hành vi

1. Phát hiện VĐ và 1. Phát hiện các vấn đề

NH

đặt câu hỏi định 2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

hƣớng huy động 3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng

Câu hỏi 13,14,15 14,15 13,14,15

KT, KN đã học để có liên quan đến vấn đề giải quyết

Y

2. Lập kế hoạch, 4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ

QU

thực hiện kế hoạch 5. Lựa chọn phƣơng án để GQVĐ đặt ra GQVĐ trong học 6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ

M

tập và thực tiễn 7. Rút ra kết luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ cuộc sống

13,14,15 13,14,15 13,14,15 13,14,15 14

chỉnh bản thân phù 9. Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

13

hợp với yêu cầu 10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp

16

3. Đánh giá và điều 8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân

DẠ Y

phát triển bền vững


PL79

B. ĐỀ KIỂM TRA

AL

Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm) Câu 1: Cho Zn vào dung dịch HCl, hiện tƣợng quan sát đƣợc là

CI

A. chất khí không màu thoát ra. B. chất khí làm đục nƣớc vôi trong.

FI

C. dung dịch có màu xanh. D. không có hiện tƣợng gì.

A.50%.

B.29%.

C.32% .

OF

Câu 2: Hàm lƣợng oxi trong vỏ Trái đất (theo khối lƣợng) khoảng

D.23%.

Câu 3: Thành phần theo thể tích của không khí gồm:

ƠN

A. 79% N2, 21% O2.

B. 78% O2, 21% N2, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nƣớc, khí hiếm...). C. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nƣớc, khí hiếm...)

NH

D. 78% N2, 1% O2, 21% các khí khác (khí cacbonic, hơi nƣớc, khí hiếm...). Câu 4: Nung hoàn toàn a mol mỗi chất KClO3 và KMnO4. Tỉ lệ O2 thu đƣợc từ KClO3 và KMnO4 tƣơng ứng là: A. 1:1

B.2:1

C.3:1

D.1:3

Y

Câu 5: Trong sơ đồ biến hoá:

( 3) 

QU

(1) O  (2) Na O KMnO4  2 2

NaOH

Phản ứng hoá hợp là: A. (1), (3).

B.(1), (2).

C.(1), (2), (3).

D.(2), (3).

M

Câu 6: Cho các quá trình sau đây: a. Tăng cƣờng trồng cây xanh.

b. Quá trình hô hấp của ngƣời và động vật. c. Đốt cháy nhiên liêu (xăng, dầu, củi, gas ...). d. Cháy rừng.

DẠ Y

Những quá trình sinh ra khí CO2 là: A. a, c, d.

B. a, b, c.

C. c, d.

D. b, c, d.

Câu 7: Phƣơng trình hóa học về phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ nguyên liệu kali pemanganat là t  KMnO2 + MnO2 + O2. A. KMnO4  o


PL80 t  K2MnO4 + MnO2 + O2. B. 2KMnO4  o

t  KMnO2 + O2. C. 2KMnO4 

AL

o

t  K2MnO4 + MnO2 + O2. D. KMnO2  o

CI

Câu 8: Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với A. oxi, chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất.

FI

B. oxi, chất đó phải là đơn chất.

OF

C. nƣớc, chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. D. oxi, chất đó phải là hợp chất. Câu 9: Phản ứng thế là phản ứng hóa học

A. có nhiều chất mới đƣợc tạo thành từ một chất ban đầu.

ƠN

B. xảy ra giữa hai hợp chất, trong đó nguyên tử này thay thế cho nguyên tử khác trong hợp chất.

C. xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho

NH

nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

D. có một chất mới đƣợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Câu 10: Cho các gốc axit sau: -Cl; =SO4; =S. Công thức hóa học của các axit lần

Y

lƣợt có gốc axit trên là

QU

A. HCl2; H2SO4; HS. B. HCl; H2SO4; H2S. C. HCl; H2SO4; HS.

D. HCl; HSO4; H2S.

M

Câu 11: Nƣớc là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lƣợng là mH

2 . 1

A.

mO

B.

mH mO

4 . 1

C.

mH mO

8  . 1

D.

mH mO

1  . 8

Câu 12: Một hợp chất sắt oxit có tỉ lệ khối lƣợng sắt với oxi là 21:8. Công thức hóa

DẠ Y

học của oxit sắt đó là A. Fe2O3.

C. FeO.

B. Fe3O4.

D.

Không

xác

định

đƣợc


PL81

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

AL

Câu 13: (0,5 điểm). Có một chảo dầu bắt lửa trong một khu bếp không có bình chữa cháy. Đề xuất cách dập tắt ngọn lửa đang cháy?

Câu 14.( 3,5 điểm). Natri peoxit (Na2O2) và kali supeoxit (KO2) là những chất oxi

OF FI CI

hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic và giải phóng khí oxi. Do đó, chúng đƣợc sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic và cung cấp khí oxi cho con ngƣời.

a) Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối cacbonat.

b) Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí cacbonic một ngƣời thải ra xấp xỉ thể

ƠN

tích khí oxi hít vào. Cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol nhƣ thế nào để thể tích khí cacbonic hấp thụ bằng thể tích khí oxi sinh ra?

Y

NH

Bài 15: (2,5 điểm)

Khí đốt hóa lỏng, viết tắt là LPG (Liqid Petrolium Gas) hay còn gọi là gas thường được dùng đun nấu trong các hộ gia đình. Thành phần chính của khí gas gồm khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10).

QU

a) Viết phƣơng trình hoá học xảy ra khi đốt cháy khí gas (biết rằng phản ứng chỉ tạo sản phẩm CO2 và H2O?

b) Cho biết khí gas nhẹ hơn hay nặng hơn không khí?

M

c) Khi có hiện tƣợng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình ngƣời ta khuyên ngƣời dân mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra

ngoài mà không nên bật quạt điện. Giải thích tại sao làm nhƣ vậy?

DẠ

Y

Câu 16. (0,5 điểm) Nêu ba việc làm cụ thể em có thể làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. ----- Hết -----


PL82

C. ĐÁP ÁN 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

C

C

D

D

B

A

C

B

Phần 2. Tự luận Đáp án

Thang điểm

Ngƣời đầu bếp có thể dùng nắp vung đậy lên trên chảo để ngăn cản ngọn lửa không tiếp xúc với oxi trong không khí

0,5đ

Câu Câu 13. 0,5đ

4KO2 + 2CO2  2K2CO3 + y/2

3y/2

NH

(mol) y

3O2

Y

Gọi x, y là số mol Na2O2 và K2O thì số mol CO2 và mol O2 lần lƣợt là x+y/2 và x/2 và 3y/2. Để CO2 bằng mol O2 ta có:

QU

x+ y/2= x/2 +3y/2 x=2y Câu 15. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O

1,0đ

Mức độ đánh giá NL

Mức 1. Trả lời được nhưng chưa đầy đủ

Mức 3. Đặt được x và y là mol Na2O2 và KO2

0,5đ

Mức 4. Giải được như đáp án

1,5đ

Mức 1.Viết được phương trình cháy

0,5đ

Khi có hiện tƣợng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình ngƣời ta khuyên ngƣời dân mở toang các cửa để khí gas khuếch tán ra ngoài. Dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện để tránh hiện tƣợng có tia lửa điện dẫn đến cháy nổ

0,5đ

KÈ Y DẠ

B

Mức 1. Viết được Nếu HS phản ứng hoá học không cân xảy ra bằng phƣơng Mức 2. Biết được trình thì cho để áp suất không 1 điểm đổi thì mol O2 bằng mol CO2

Cả 2 khí đều nặng hơn không khí nên khối lƣợng khí gas nặng hơn không khí M C3H8 =44; M C4 H10 =58.

D

C4H10 + 13/2 O2  4CO2 + 5H2O

M

2,5đ

12

Mức 2. Trả lời đầy đủ như đáp án

ƠN

Câu 14. 2 Na2O2 + 2CO2  2Na2CO3 +O2 3,5đ (mol) x x x/2

11

OF FI CI

Câu

AL

Phần 1. Trắc nghiệm

Mức 2. Biết được 2 khí nặng hơn không khí. Nên hỗn hợp khí gas sẽ nặng hơn không khí Mức 3. Biết mở cửa để khí ga khuếch tán ra Mức 4. Giải được như đáp án


PL83

0,5đ

Có thể thực hiện 3 việc làm trong các việc sau đây:

0,5đ

- Sử dụng các phƣơng tiện công cộng (xe bus), đi xe đạp - Bỏ rác đúng nơi quy định

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Tuyên truyền ngƣời thân cùng thực hiện bảo vệ không khí sạch

Mức 2. Trả lời được 2 ý Mức 3: Trả lời được 3 ý

OF FI CI

- Trồng nhiều cây xanh - Làm sạch môi trƣờng xung quanh ta đang sống bằng cách vệ sinh lau chùi, dọn dẹp thƣờng xuyên nhà cửa

Mức 1. Trả lời được 0-1 ý

AL

Câu 16.


PL84

PHỤ LỤC 4.3. BÀI KIỂM TRA TRƢỚC TÁC ĐỘNG LỚP 9

Mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TN

TN

TL

Các hợp 4 câu chất vô (1,0 đ) 2 câu

0

(0,5đ) Tổng hợp các kiến thức vô cơ Cộng

2 câu 1 câu (0,5đ) (1,0 đ) 1 câu

1 câu

0 1 câu

(0,25) (1,0 đ) 0,25đ 1 câu

0

0

(0,25)

1 câu (1,5 đ)

0

1,5 đ

0,0đ

1,0đ

3,5đ

0,25đ

TL

TN

TL

0

0

0

2,5đ

0

2,25đ

0

1 câu

(0,25đ)

1 câu (1,5 đ)

0

1 câu (2,0đ)

5,25 đ

1,5 đ

0,25 đ

2,0 đ

10,0đ

ƠN

Kim loại

0

TL

Vận dụng cao

NH

thức

Cộng

OF FI CI

Nội dung kiến

AL

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NL thành phần

Hành vi

1. Phát hiện VĐ và đặt 1. Phát hiện các vấn đề câu hỏi định hƣớng 2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

Y

huy động KT, KN đã 3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ học để giải quyết năng có liên quan đến vấn đề

M

QU

2. Lập kế hoạch, thực 4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ hiện kế hoạch GQVĐ 5. Lựa chọn phƣơng án để GQVĐ đặt ra trong học tập và thực 6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ tiễn cuộc sống 7. Rút ra kết luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ

DẠ

Y

3. Đánh giá và điều 8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân chỉnh bản thân phù 9. Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn hợp với yêu cầu phát 10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp triển bền vững

Câu hỏi 13, 14, 15 14, 15 13, 14, 15 14, 15 14, 15 14, 15 14, 15 15, 16 16 16


PL85

QU

Y

NH

ƠN

OF FI CI

AL

B. ĐỀ KIỂM TRA Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1: C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Số mol sắt có trong 8,4 gam sắt là A. 0,15. B. 0,40. C. 0,30. D. 0,25. Câu 2. Cho các cặp chất sau đây: (1) Al và khí Cl2. (2) CuO và H2O. (3) Fe và H2SO4 đặc nguội. (4) Ag và dung dịch Zn(NO3)2. Cặp chất có phản ứng là A. (3). B. (2). C. (1). D. (4). Câu 3. Chất nào dƣới đây tan đƣợc trong nƣớc làm đổi màu giấy quì tím thành màu xanh? A. Cu(OH)2. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH. Câu 4. Hai dung dịch natri clorua và natri sunfat đều trong suốt, không màu. Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch trên là dung dịch A. bari clorua. B. axit sunfuric. C. natri hiđroxit. D. axit clohiđric. Câu 5. Có các kim loại sau: nhôm, bạc, đồng, sắt, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. bạc. B. nhôm. C. sắt. D. đồng. Câu 6. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. B. Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl. C. H2O + BaO  Ba(OH)2.

t 2KCl + 3O2. D. 2KClO3  Câu 7. Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng sinh ra khí A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CO2. Câu 8. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2, có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên ? A. Zn. B. Ag. C. Mg. D. Fe. Câu 9. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nƣớc ? A. Mg(NO3)2 và NaOH. B. Mg và H2SO4. C. MgO và H2SO4. D. MgCl2 và KOH. Câu 10. Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCl, thì quỳ tím A. chuyển xanh. B. chuyển vàng. C. không chuyển màu. D. chuyển đỏ. Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Fe, Al có khối lƣợng 11 gam tác dụng hết với dung dịch HCl thu đƣợc 8,96 lít (đktc) khí H2. Thành phần % khối lƣợng của nhôm trong hỗn hợp là A. 49,09%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 50,91%.

DẠ

Y

M

0


PL86

AL

Câu 12. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,01 mol CuSO4 cho tới khi phản ứng hoàn toàn. Khối lƣợng kẽm đã phản ứng là A. 1,30 gam. B. 0,56 gam. C. 0,65 gam. D. 2,60 gam.

OF FI CI

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Bài 13. (1 điểm) Lƣu huỳnh đioxit là chất khí chủ yếu gây ra hiện tƣợng mƣa axit. Mƣa axit gây tổn thất nghiêm trọng cho các công trình bằng thép, đá vôi. Hãy giải thích quá trình tạo mƣa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép, đá vôi do hiện tƣợng mƣa axit, viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Bài 14. (3,5 điểm) Muối ăn khi khai thác từ nƣớc biển, mỏ muối, hồ muối thƣờng có lẫn nhiều tạp chất nhƣ MgCl2, CaCl2, CaSO4. khiến muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nƣớc nên cần loại bỏ. Qua phân tích một mẫu muối thô thu đƣợc bằng phƣơng pháp bay hơi nƣớc biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận thấy có thành phần khối

hợp A gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2.

ƠN

lƣợng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010% CaCl2 ; 0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong dung dịch nƣớc muối ngƣời ta dùng hỗn

NH

a) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra khi dùng A để loại bỏ tạp chất ở mẫu muối trên. b) Tính khối lƣợng A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có trong 3 tấn muối có thành phần nhƣ trên .

Câu 15. (1,5 điểm) Đồ thị dƣới đây chỉ ra sự biến đổi pH của môi trƣờng đất canh tác

QU

a) Bón phân đạm vào đất

Y

của một thửa ruộng theo thời gian. Trong đồ thị này, đất trồng đã trải qua các giai đoạn:

b) Bón vôi vào đất c) Ngừng canh tác

M

Chỉ ra giai đoạn nào trên đồ thị cho biết thời điểm bác nông dân bón vôi để cải

tạo ruộng đất.

Y

Câu 16. (1,0 điểm). Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng

DẠ

bằng kim loại trong gia đình. ----- Hết -----


PL87

C. ĐÁP ÁN 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

C

D

A

D

B

A

D

C

D

Phần 2. Tự luận Câu

NH

QU

Y

DẠ

Y

M

Câu 14. 3,5đ

12

A

C

Thang Mức độ điểm đánh giá NL . SO2 khi có các gốc tự do OH Làm xúc 0,5đ Mức 1. Biết được tác sẽ phản ứng với O2 tạo SO3. trong thành phần không khí có các 2SO2 + O2  2SO3 chất gì để chuyển SO3 + H2O  H2SO4 được SO2 thành CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2 + H2O 0,5đ H2SO4 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Mức 2. Viết được phương trình tạo axit từ SO2 Mức 3. Giải thích quá trình tạo mưa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép, đá vôi do hiện tượng mưa axit 1,5đ Mức 1. Tính được MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl số mol của các (mol) 60 120 chất trong 3 tấn CaSO4 + BaCl2  BaSO4 + CaCl2. muối (mol) 258 258 Mức 2. Viết được 258 các phản ứng hoá CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl học (mol) 260,7 260,7 Mức 3. Tính được n MgCl = 60 mol; n CaSO = 258,6 mol; n CaCl =2,7mol 0,5đ khối lượng các chất trong A mA = 120.40+ 258. 208+ 260,7. 111= 0,5 Mức 4. Tính được 87401,7 gam= 87,4kg như yêu cầu đầu 120.40 1,0 đ .100  5,5%; % BaCl2 % NaOH = bài 87401 Đáp án

ƠN

Câu 13. 1,0 đ

11

OF FI CI

Câu

AL

Phần 1. Trắc nghiệm

=

2

4

258.208 .100  61, 4% 87401

% Na2CO3 = 33,1%

2


PL88

Câu 16. 1,0đ

- VD1: sau khi dùng dao kéo xong, rửa 0,5 đ sạch, lau khô. - VD2: sơn cửa sắt 0,5đ

ƠN

NH Y QU M KÈ Y DẠ

Mức 1. Biết được với pH>7 là môi trường kiềm, đất được bón vôi Mức 2. Hiểu được bón phân đạm làm giảm pH là đoạn A-B Mức 3. Xác định được khi không còn phân bón thì pH giảm dần đến mức ổn định Mức 1. Không nêu được biện pháp đúng Mức 2 : nêu được 1 biện pháp đúng Mức 3 : Nêu được 2 biện pháp đúng

AL

- A bón vôi vì pH > 7 0,25đ - Đoạn A-B là bón phân đạm làm giảm 0,5đ pH - Sau D là ngừng canh tác, không còn cây 0,75 đ trồng, không còn ảnh hƣởng bởi phân bón: pH giảm dần rồi ổn định

OF FI CI

Câu 15. 1,5đ


PL89

PHỤ LỤC 4.4. BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 9

Mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

TL 0

Nguồn dinh

1 câu

dƣỡng

(0,25đ)

Nhiên liệu

2 câu (0,5 đ)

0

Cộng

1,5đ

0

Vận dụng

TL

TN

TL

Vận dụng cao TN

1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu (0,25 đ) (1,0 đ) (0,25 đ) (2,0 đ) (0,25 đ) 1 câu

0

0

2 câu (0,5đ)

1 câu (2,0đ)

0

1,0đ

3,0đ

0,25đ

(0,25 đ)

NL thành phần

ƠN

Dẫn xuất 3 câu hiđrocacbon (0,75 đ)

Cộng

OF FI CI

Nội dung kiến thức

AL

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TL 0

4,5đ

0

0

2,5 đ

0

0

0

3,0 đ

4,0đ

0,25đ

10,0đ

1 câu

(2,0 đ)

NH

Hành vi

Câu hỏi

1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hƣớng huy

1. Phát hiện các vấn đề

động KT, KN đã học để giải quyết

năng có liên quan đến vấn đề

2. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ

13,14,16

5. Lựa chọn phƣơng án để GQVĐ đặt ra

13,14,16

6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ

13,14,16

2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

M

QU

Y

3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ

7. Rút ra kết luận và đánh giá phƣơng án GQVĐ

DẠ

Y

3. Đánh giá và 8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân điều chỉnh bản 9. Đƣa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn thân phù hợp với yêu cầu phát triển 10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp bền vững

13,14,16 14,16 6, 7, 9, 10

16

13,15 13,15


PL90

B. ĐỀ KIỂM TRA

AL

Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của chất béo. Hãy khoanh tròn “Đúng” hoặc “Sai” ứng với mỗi trƣờng hợp sau: Đúng hay Sai?

OF FI CI

Tính chất của chất béo

Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol và xà phòng.

Đúng/Sai

Chất béo không tan trong nƣớc và nhẹ hơn nƣớc.

Đúng/Sai

Chất béo tham gia đƣợc phản ứng xà phòng hóa .

Đúng/Sai

Khi oxi hóa chất béo cung cấp năng lƣợng cho cơ thể ít hơn so với Đúng/ Sai chất đạm và chất bột.

ƠN

Câu 2. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành A. H2O và CO2. CO2.

B. N2 và H2O.

C. NH3 và H2O.

D. NH3 và

NH

Câu 3. Trong các loại lƣơng thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, quả nho; Chất có nhiều tinh bột nhất là B. dầu lạc.

A. khoai lang.

C. quả nho.

D. trứng.

Câu 4. Hiện tƣợng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là A. có khí bay ra.

Y

B. có hiện tƣợng đông tụ protein.

QU

C. sữa bò hoặc sữa đậu nành bị hoà tan hoàn toàn. D. vừa có khí bay ra vừa có kết tủa xuất hiện. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?

M

A. Trong công nghiệp, một lƣợng lớn chất béo dung để sản xuất xà phòng và glixerol.

B. Chất béo cung cấp một năng lƣợng đáng kể cho cơ thể hoạt động. C. Dùng dầu mỡ đã rán nhiều lần làm thức ăn thì không đảm bảo an toàn thực phẩm. D. Xà phòng hóa chất béo lỏng, thu đƣợc chất béo rắn thuận tiện cho việc vận chuyển.

Y

Câu 6. Khi dùng nồi để nấu thức ăn, để giúp tiết kiệm và sử dụng hiệu qủa nhiên liệu cần chọn nồi

DẠ

A. có đáy mỏng. B. làm bằng vật liệu bền và dẫn nhiệt tốt, kích thƣớc vừa với lƣợng thức ăn cần nấu chín. C. có kích thƣớc lớn hơn nhiều so với lƣợng thức ăn cần nấu chín. D. có kích thƣớc nhỏ hơn lƣợng thức ăn cần nấu chín để chia ra nấu nhiều lần.


PL91

Câu 7. Cần phải làm gì trƣớc khi đốt than, củi sử dụng trong đun nấu?

AL

A. Đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi, dùng lƣợng than củi nhiều hơn lƣợng cần thiết để ngọn lửa lớn.

OF FI CI

B. Dùng than, củi có kích thƣớc lớn và dùng lƣợng vừa đủ để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn. C. Không cung cấp đủ lƣợng không khí cho quá trình cháy, tránh cháy lớn.

D. Đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi, dùng lƣợng vừa đủ để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, cung cấp đủ lƣợng không khí cho quá trình cháy. Câu 8: Axit axetic có tính axit vì phân tử có chứa: A. Nhóm –OH

B. Nhóm–OH và nhóm –COOH

C. Nhóm –COOH

D. C, H, O

Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai về nhiên liệu?

ƠN

A. Là những chất cháy đƣợc, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. B. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ …

NH

D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trƣờng. Câu 10: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy . B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi .

QU

D. Cả 3 yêu cầu trên.

Y

C. Điều chỉnh lƣợng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. Câu 11: Khối lƣợng Na cần để tác dụng vừa đủ với 80 gam C2H5OH là A. 25g

B. 35g

C. 40g

D. 45g

M

Câu 12: Tính lƣợng axit axetic có trong giấm ăn khi lên men giấm 0,1 mol C2H5OH, biết hiệu suất của quá trình lên men là 75%: B. 0,03mol

C. 0,075mol

D. 0,065mol

A. 0,025mol

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

DẠ

Y

Câu 13 (2,0 điểm). Tính khối lƣợng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lƣợng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%. Câu 14 (1,0 điểm). Có các chất sau: protein, tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozo. Theo em những chất trên có điểm gì chung (nêu ít nhất 3 điểm chung)? Câu 15. (2,0 điểm). Sữa là một thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao. Đây là một nguồn cung cấp chất đạm, chất béo, các vitamin và khoáng chất, nhất là canxi sữa


PL92

AL

rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt đạm sữa có giá trị sinh học rất cao nhờ vào hàm lƣợng lý tƣởng của các axit amin thiết yếu và đƣợc cơ thể hấp thu toàn bộ. Trên nhãn mác một số sản phẩm từ sữa ngƣời tiêu dùng thấy có chữ "sữa gầy", sữa nguyên kem (sữa béo), sữa ít béo.

OF FI CI

Bảng dƣới đây cho biết hàm lƣợng các chất (trong 100 ml) của từng loại sữa: Tên sữa Tên chất

Sữa ít béo

Sữa gầy

266kJ

175kJ

144kJ

Protein

3.2 gam

3.3 gam

3.4 gam

Chất béo

3.6 gam

1.0 gam

0.1 gam

Chất béo bão hòa

2.4 gam

0.7 gam

0.07 gam

Đƣờng

4.8 gam

Năng lƣợng

35mg

Ca

120mg

4.8 gam

4.8 gam

35mg

35mg

120mg

120mg

NH

Na

ƠN

Sữa béo

a) Từ số liệu trong bảng trên hãy nêu tiêu chí để phân loại thành các loại sữa béo, sữa ít béo và sữa gầy?

QU

Y

b) Trong bảng trên, sữa gầy có hàm lƣợng chất béo thấp nhất nên nhiều ngƣời tiêu dùng cho rằng loại sữa này để giúp giảm cân hay ăn kiêng cho ngƣời béo phì. Theo em ý kiến đó có đúng không? Hãy chứng minh bằng số liệu cho ý kiến của em? Câu 16 (2,0 điểm). Giá trị nhiệt lƣợng toả ra khi đốt một số chất nhƣ sau: Chất

Nhiệt lƣợng tỏa ra khi đốt (kJ)

1

1kg than gỗ

1890

2

1kg khí ga

4870

3

1g khí hiđro

143

M

TT

DẠ

Y

a) Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết khi đốt cháy cùng một lƣợng nhiên liệu thì chất nào toả ra nhiệt lƣợng nhiều nhất? b) Hãy tìm hiểu trong 3 chất trên, chất nào trong thực tế đƣợc sử dụng làm nhiên liệu đốt cháy cho sinh hoạt. Giải thích. ----- Hết -----


PL93

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ-Đ-Đ-S

A

A

B

D

B

D

C

D

D

C

C

PHẦN 2. TỰ LUẬN Nội dung

Câu

OF FI CI

Đáp án

Điểm 1,0đ

1,0đ

1,0đ

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Câu 13. a) Tính khối lƣợng của 1 chai dịch truyền: 1,05 x 500= 525 gam 2,0đ b) Tính khối lƣợng glucozơ trong 1 chai: (525 x5)/100=26,25 gam c) Tính số mol glucozơ trong 1 chai: 26,25: 180= 0.14583 mol d) Tính khối lƣợng tinh bột cần tạo ra số glucozo có trong 1 chai: (26,25x 162) / (0,8 x 180) = 29,53125 gam Tính khối lƣợng tinh bột trong 10000 thùng = 2951325 (gam) Câu 14. Nêu đƣợc ít nhất 3 đặc điểm sau - Đều có trong tự nhiên 1,0đ - Rất cấn thiết cho cơ thể ngƣời và động vật - Đều chứa các nguyên tố: C, H, O - Đều tham gia phản ứng thủy phân - Đều không tan trong nƣớc lạnh. - Đều tham gia phản ứng đốt cháy -…. Câu 15. a) HS có thể đƣa ra hàm lƣợng của chất béo hoặc chất béo bão hòa 2,0đ Chất béo 3.6 gam 1.0 gam 0.1 gam Chất béo 2.4 gam 0.7 gam 0.07gam bão hòa - Đƣa ra hàm lƣợng của Protein và chất béo hoặc chất béo bão hòa Protein 3.2 gam 3.3 gam 3.4 gam Chất béo 3.6 gam 1.0 gam 0.1 gam Chất béo 2.4 gam 0.7 gam 0.07 gam bão hòa

AL

ĐÁP ÁN Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1

1,0đ

Mức độ đánh giá năng lực Mức 1. Tính được mục a) và b) Mức 2. Tính được mục c) Mức 3. Tính được mục d) Mức 4. Tính được như đáp án

Mức 1. Nêu được 3 đặc điểm Mức 2. Nêu được 4-5 đặc điểm Mức 3. Nêu được 6 đặc điểm Mức 4. Nêu được nhiều hơn 6 đặc điểm Mức 1. HS đưa ra hàm lượng của chất béo hoặc chất béo bão hòa Mức 2. Đưa ra hàm lượng của Protein và chất béo hoặc chất béo bão hòa Mức 3. HS đưa được ra ý kiến đúng hay sai. Mức 4. Trả lời được như đáp án


PL94

Nếu HS Đƣa ra hàm lƣợng của protein hoặc năng lƣợng hoặc cả hai thì chỉ cho 0,5 đ Năng 266kJ 175kJ 144kJ lƣợng Hoặc Protein 3.2 gam 3.3 gam 3.4 gam

0,5đ

0,5đ

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hoặc cả 2: Hàm lƣợng về protein và năng lƣợng b) Nếu HS nói đúng thì cần c/m : Năng lƣợng 144kJ và Chất béo 0.1 gam; hoặc chất béo bão hòa 0.07 gam - Nếu HS nói sai vì : Trừ hàm lƣợng chất béo, sữa gầy có hàm lƣợng vitamin và khoáng chất nhƣ các loại sữa khác, đặc biệt hàm lƣợng đạm còn lớn hơn nên vẫn sữa gầy vẫn luôn là một nguồn dinh dƣỡng quan trọng cho con ngƣời Năng lƣợng: 144kJ; Protein: 3.4 gam; chất béo: 0.1 gam; chất béo bão hòa: 0.07 gam; đƣờng 4.8 gam; Na: 35mg; Ca: 120mg Câu 16. a) Từ bảng số liệu cho thấy nếu tính đốt cháy cùng một khối lƣợng chất nhƣ 2,0đ nhau (1kg hay cùng một gam chất) thì đốt cháy khí hidro toả ra nhiều nhất b) Mặc dù đốt cháy khí hidro thì nhiệt toả ra nhiều nhất, nhƣng thực tế khí hidro không đƣợc dùng làm nhiên liệu đốt cháy vì phản ứng đốt cháy khí hidro rất dễ gây nổ, nguy hiểm. Ngƣời ta dùng khí gas vì dễ nén, an toàn, nhiệt lƣợng tỏa ra lớn

Mức độ đánh giá năng lực

AL

Điểm

OF FI CI

Nội dung

Câu

1,0đ

1,0đ

Mức 1. Trả lời được ý a) Mức 2. Trả lời được dùng khí gas mà không dùng khí hiđro Mức 3. Giải thích được nguyên nhân


PL95

PHỤ LỤC 5. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

AL

PHỤ LỤC 5.1. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI

OF FI CI

Kính thưa: Quý Thầy/Cô Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học Hoá học ỏ THCS theo tiếp cận tích hợp”. Vì vậy, chúng tôi xin ý kiến của Quý Thầy/Cô về quy trình thiết kế chủ đề cốt lõi và hệ thống chủ đề cốt lõi.. Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của Quý Thầy/Cô về quy trình này. Mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô! ----------------------------------------

1. Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin cá nhân

Họ và tên:…………………………………………………………………..

ƠN

Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………….. Giới tính: Nam

Nữ:

Độ tuổi: Dƣới 30

Từ 30 đến 45

Trên 45

Đại học

Thạc sĩ:

Phó Giáo sƣ

Giáo sƣ:

Tiến sĩ

Y

Cao đẳng

NH

Trình độ chuyên môn:

QU

2. Thầy cô đánh giá các vấn đề sau đây theo thang mức độ từ 1 đến 5; mức 1 là thấp nhất và mức 5 là cao nhất VẤN ĐỀ

STT

Dựa vào các nguyên tắc đƣa ra có đề xuất đƣợc quy trình xây dựng CĐCL

M

1

không?

Quy trình thiết kế các CĐCL có tính khả

Y

2

DẠ

3

thi, tính hiệu quả; đảm bảo tuân theo nguyên lý vận động và phát triển của tự nhiên không? Các CĐCL có mối liên hệ logic và tầng bậc với nhau không?

4

Đánh giá tính cần thiết của CĐCL?

5

Đánh giá tính khoa học của CĐCL?

Mức độ (%) (5)

(4)

(3)

(2)

(1)


PL96 Mức độ (%)

VẤN ĐỀ

(5)

(4)

Đánh giá tính khả thi của CĐCL?

6

trong CĐCL? Đánh giá tính hợp lý, phù hợp với CĐCL

8

của các CHCL Đánh giá tính thực tiễn và tính khả thi của CĐCL bậc 3 (GV có thể căn cứ vào CĐCL để phát triển chƣơng trình giáo

9

dục nhà trƣờng thông qua việc xây dựng kế hoạch dạy học các CĐ)

(2)

(1)

OF FI CI

Đánh giá tính phù hợp của nội dung KT

7

(3)

AL

STT

ƠN

CĐCL bậc 3 có hƣớng đến việc TCDH

nhằm phát triển đƣợc NL nói chung,

10

NH

NLVDKTKN của HS không?

DẠ

Y

M

QU

Y

3. Thầy/Cô đánh giá ý nghĩa của việc xây dựng chủ đề cốt lõi trong tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay nhƣ thế nào? ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. 4. Theo Thầy/Cô còn những hạn chế, thiếu sót gì cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn? ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….


PL97

PHỤ LỤC 5.2. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Ở THCS THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP

AL

VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC

OF FI CI

Kính thưa: Quý Thầy/Cô Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học Hoá học ỏ THCS theo tiếp cận tích hợp”. Vì vậy, chúng tôi xin ý kiến của Quý Thầy/Cô về nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp. Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của Quý Thầy/Cô về quy trình này. Mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô! ----------------------------------------

1. Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin cá nhân

ƠN

Họ và tên:………………………………………………………………….. Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………..

Độ tuổi: Dƣới 30

Trình độ chuyên môn:

Từ 30 đến 45

Trên 45

Đại học

Thạc sĩ:

Giáo sƣ:

Phó Giáo sƣ

QU

Tiến sĩ

Y

Cao đẳng

Nữ:

NH

Giới tính: Nam

1

DẠ

Y

2 3 4

VẤN ĐỀ

Dựa vào các nguyên tắc đƣa ra có xây dựng đƣợc quy trình để tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp không? Các bƣớc trong quy trình có ngắn gọn, dễ hiểu và dễ thao tác không? Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có khoa học không? Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có đảm bảo tính logic không?

STT

M

2. Thầy cô đánh giá các vấn đề sau đây theo thang mức độ từ 1 đến 5; mức 1 là thấp nhất và mức 5 là cao nhất

(5)

Mức độ (%) (4) (3) (2)

(1)


PL98

STT

VẤN ĐỀ

5

Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có khả thi và phù hợp với thực tiễn không?

6

Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có đảm bảo phát triển đƣợc NL VDKT, KN cho HS

7

Quy trình thiết kế có phù hợp với tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp không? GV có thể vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp trong việc phát triển CT GD nhà trƣờng không? Quy trình có thể đƣợc áp dụng trong việc thực hiện chƣơng trình GDPT mới không?

9

(1)

OF FI CI

AL

(5)

ƠN

8

Mức độ (%) (4) (3) (2)

DẠ

Y

M

QU

Y

NH

3. Thầy/Cô đánh giá ý nghĩa của việc tổ chức dạy học môn Hoá học theo tiếp cận tích hợp trong bối cảnh đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay nhƣ thế nào? ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. 4. Theo Thầy/Cô còn những hạn chế, thiếu sót gì cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn? ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….


PL99

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

Thái Hoài Minh Kiều Phƣơng Hảo Ngọc Châu Vân Phạm Thị Kiều Hải Nguyễn Văn Tuệ Đặng Văn Thiện Phạm Văn Châu Phạm Thị Hồng Kiên Nguyễn Thị Tố Lan Phùng Thu Thuỷ Phạm Thị Nam Lâm Đan Quế Nguyễn Văn Chiến Lê Doãn Nhất Nguyễn T. Hồng Nhung Phạm Thị Phƣơng Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Mai Hồng

QU

M

Y DẠ

Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoa Hoá học-Trƣờng ĐHSP Hà Nội Viện KHGD Việt Nam Viện KHGD Việt Nam Viện Nghiên cứu Sƣ phạm Viện Nghiên cứu Sƣ phạm Viện Nghiên cứu Sƣ phạm Viện Nghiên cứu Sƣ phạm Viện Nghiên cứu Sƣ phạm ĐHGD-ĐHQG Hà Nội Trƣờng ĐH Hùng Vƣơng

TS TS Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên

Trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 THCS, THPT Nguyễn Tất Thành THCS Thanh Nê - Tỉnh Thái Bình THCS An Bồi - Tỉnh Thái Bình THCS Quang Trung - Tỉnh Thái Bình THCS Quang Trung - Tỉnh Thái Bình THCS Song Lãng - Tỉnh Thái Bình THCS Song Lãng - Tỉnh Thái Bình THCS Cát Linh – Hà Nội THCS Xuân Lam - Thanh Hoá THCS Trƣơng Tùng Quân - Tây Ninh THCS An Bồi - Thái Bình THCS Quảng Nham-Tỉnh Thanh Hoá THCS Tiền Châu - Vĩnh Phúc THCS Thanh Nê - Tỉnh Thái Bình THCS Phan Bội Châu - Vũng Tàu THCS Hƣng Thuận - Tây Ninh

ĐƠN VỊ

OF FI CI

Nguyễn Cƣơng Trần Trung Ninh Phạm Thị Bình Đỗ Thị Quỳnh Mai Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Đức Dũng Nguyễn Xuân Trƣờng Vũ Quốc Trung Nguyễn Thị Thanh Chi Phạm Thị Bích Đào Cao Thị Thặng Nguyễn Thị Kim Dung Đinh Quang Báo Nguyễn Thanh Bình Vũ Thị Sơn Phan Trọng Ngọ Vũ Thu Hoài Phùng Quốc Việt

Y

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

CHỨC VỤ GS.TSKH PGS.TS TS TS ThS TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS GS.TS PGS.TS TS PGS.TS TS PGS.TS

ƠN

HỌ VÀ TÊN

NH

TT

AL

PHỤ LỤC 5.3. DANH SÁCH CHUYÊN GIA CHO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG, HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP


PL100

Điểm số Xi

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động

% số HS đạt điểm Xi

ĐC

TN

OF FI CI

Bảng 6A. Kết quả bài kiểm tra lớp 8A3 và 8A4, Trƣờng THCS Cát Linh - Hà Nội (trƣớc tác động)

ĐC

TN

0

0

0

1

0

0

0

2

0

0

0

3

0

0

0

4

2

4

4,9

5

6

3

6

11

13

7

7

9

8

7

5

9

7

10

1

ĐC

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

10,3

4,9

10,3

7,7

19,5

17,9

26,8

33,3

46,3

51,3

17,1

23,1

63,4

74,4

17,1

12,8

80,5

87,2

4

17,1

10,3

97,6

97,4

1

2,4

2,6

100

100

NH

14,6

39

Y

41

% số HS đạt điểm Xi trở xuống

TN

ƠN

0

AL

PHỤC LỤC 6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Phụ lục 6: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÕNG 1

QU

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 8 VÒNG 1

35 30 25 20

33.3 26.8 23.1 17.1

M

15

10.3

12.8

10.3

4.9

0 0

0 0

0 0

0 0

0

1

2

3

17.1

7.7

10

5

17.1

14.6

2.4 2.6

Y

0

4

5

6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

DẠ

Hình 6A1. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 1 Trƣờng THCS Cát Linh (trƣớc tác động)


PL101

Bảng 6A2. Kết quả bài kiểm tra tại lớp 9A2 và 9A3 Trƣờng THCS-THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội (trƣớc tác động) Xi

ĐC

TN

trở xuống

ĐC

TN

0

0

0

1

0

0

0

2

0

0

0

3

0

0

0

4

2

1

4,9

5

2

2

4,9

6

4

4

9,8

7

9

10

8

13

15

9

8

4

10

3

3

ĐC

TN 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2,6

4,9

2,6

5,1

9,8

7,7

10,3

19,5

17,9

ƠN

0

22,0

25,6

41,5

43,6

31,7

38,5

73,2

82,1

19,5

10,3

92,7

92,3

7,3

7,7

100

100

NH

41

% số HS đạt điểm Xi

% số HS đạt điểm Xi

AL

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động

OF FI CI

Điểm số

39

Y

45 40

38.5

QU

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 9 VÒNG 1

35 30 25 20

31.7 25.6 22

M

15

0 0

10.3

9.8 10.3

10

5

19.5

0 0

0 0

0 0

1

2

3

4.9 2.6

4.9 5.1

7.3 7.7

0

Y

0

4

5

6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

DẠ

Hình 6A2. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 1 Trƣờng THCS Nguyễn Tất Thành (trƣớc tác động)


PL102

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động

Xi

ĐC

TN

trở xuống

ĐC

TN

0

0

0

0

1

0

0

0

2

0

0

0

3

0

0

0

4

0

1

0

5

1

7

2,4

6

7

12

7

12

8

8

9

4

9

8

5

10

4

ĐC

TN

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2,6

0

2,6

17,9

2,4

20,5

17,1

30,8

19,5

51,3

29,3

20,5

48,8

71,8

22,0

10,3

70,7

82,1

19,5

12,8

90,2

94,9

9,8

5,1

100,0

100,0

ƠN

0

NH 2

39

Y

41

% số HS đạt điểm Xi

% số HS đạt điểm Xi

OF FI CI

Điểm số

AL

Bảng 6A3. Kết quả bài kiểm tra lớp 8A3 và 8A4, Trƣờng THCS Cát Linh - Hà Nội (sau tác động)

QU

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 8 VÒNG 1

35 30 25

30.8

29.3 22 20.5

17.9 17.1

M

20

19.5

15

10.3

12.8

10

9.8 5.1

5

2.6

0 0

0 0

0 0

0 0

0

1

2

3

2.4

0

DẠ

Y

0

4

Thực nghiệm

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đối chứng

Hình 6A3. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra bài số 1 của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 1


PL103

Bảng 6A4. Kết quả bài kiểm tra tại lớp 9A2 và 9A3 Trƣờng THCS-THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội (sau tác động) Xi

ĐC

TN

trở xuống

ĐC

TN

0

0

0

1

0

0

0

2

0

0

0

3

0

0

0

4

0

1

0

5

1

3

2,4

6

2

4

4,9

7

8

9

8

13

16

9

11

4

10

6

2

ĐC

TN 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2,6

0

2,6

7,7

2,4

10,3

10,3

7,3

20,5

ƠN

0

19,5

23,1

26,8

43,6

31,7

41,0

58,5

84,6

26,8

10,3

85,4

94,9

14,6

5,1

100,0

100,0

NH

41

% số HS đạt điểm Xi

% số HS đạt điểm Xi

AL

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động

OF FI CI

Điểm số

39

Y

TNSP LỚP 9 VÒNG 1

40

41

QU

Tỷ lệ %

45

35 30 25 20

31.7 26.8 23.1 19.5 14.6

M

15

10.3

10

0 0

0 0

0 0

0 0

0

1

2

3

5

0

2.6

10.3

7.7 4.9

2.4

5.1

DẠ

Y

0

4

Thực nghiệm

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đối chứng

Hình 6A4. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra bài 2 của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 1


PL104

Phụ lục 6B: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÕNG 2

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động

Xi

ĐC

TN

trở xuống

ĐC

TN

0

0

0

0,0

1

0

0

0,0

2

0

2

0,0

3

5

4

3,4

4

10

10

6,8

5

15

17

10,2

6

28

35

7

37

31

8

32

33

9

17

10

3

ĐC

TN

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

1,3

0,0

1,3

2,7

3,4

4,0

6,7

10,2

10,7

11,4

20,4

22,1

19,0

23,5

39,5

45,6

25,2

20,8

64,6

66,4

21,8

22,1

86,4

88,6

NH

ƠN

0,0

15

11,6

10,1

98,0

98,7

2

2,0

1,3

100,0

100,0

149

Y

147

% số HS đạt điểm Xi

% số HS đạt điểm Xi

OF FI CI

Điểm số

AL

Bảng 6B1. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 (trƣớc tác động)

TNSP LỚP 8 VÒNG 2

QU

30 25

15

10

20.8

11.4 10.2 6.8 3.4

5

0 0

0 0

0

1

21.8 22.1

19

M

20

25.2 23.5

0

1.3

11.6 10.1

6.7

2.7

2 1.3

DẠ

Y

0

2

3

4 Thực nghiệm

5

6

7

8

9

10

Đối chứng

Hình 6B1. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2


PL105

AL

Levene's Test for Equality of Variances F

Sig.

Independent Samples Test t-test for Equality of Means

t

df

Equal variances ,151 ,698 ,945 assumed

Sig. Mean Std. Error 95% (2- Difference Difference Confidence tailed) Interval of the Difference Lower Upper

,345

,179

,189

-,193

,550

,945 293,998

,345

,179

,189

-,193

,550

NH

294

Y

Equal variances not assumed

QU

TTD

OF FI CI

Lớp TN Lớp ĐC

ƠN

Lớp

Bảng 6B2. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 8 vòng 2 Độ lệch Số lƣợng Giá trị TB Sai số chuẩn T-test chuẩn 147 6,80 1,612 ,133 0,345 149 6,62 1,638 ,134

Bảng 6B3. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 (trƣớc tác động)

DẠ

Y

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số HS đạt điểm Xi Bài trƣớc tác động TN ĐC 0 0 1 0 2 4 7 7 9 16 16 18 35 43 38 27 17 18 10 7 3 1 138 141

M

Điểm số Xi

% số HS đạt điểm Xi TN 0,0 0,7 1,4 5,1 6,5 11,6 25,4 27,5 12,3 7,2 2,2 100,0

ĐC 0,0 0,0 2,8 5,0 11,3 12,8 30,5 19,1 12,8 5,0 0,7 100,0

% số HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0,0 0,0 0,7 0,0 2,2 2,8 7,2 7,8 13,8 19,1 25,4 31,9 50,7 62,4 78,3 81,6 90,6 94,3 97,8 99,3 100 100


PL106 TNSP LỚP 9 VÒNG 2 35

AL

30.5

30

27.5

25.4

25

12.8 11.3 11.6

15 10 5 0 0

0.7 0

0

1

12.312.8

7.2

6.5

5.1 5

OF FI CI

19.1

20

5

2.2

1.4 2.8

0 2

3

4

5

6

Thực nghiệm

7

8

9

0.7

10

Đối chứng

Hình 6B2. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 2

ƠN

Lớp TN Lớp ĐC

Independent Samples Test t-test for Equality of Means

M

QU

Y

Levene's Test for Equality of Variances F Sig.

NH

Lớp

Bảng 6B4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 9 vòng 2 Độ lệch Số lƣợng Giá trị TB Sai số chuẩn T-test chuẩn 138 6,33 1,710 ,146 ,107 141 6,01 1,663 ,140

t

df

DẠ

Y

Equal variances ,384 ,536 1,616 277 assumed TTD Equal variances 1,615 276,316 not assumed

Sig. Mean Std. Error 95% (2- Difference Difference Confidence tailed) Interval of the Difference Lower Upper ,107

,326

,202

-,071

,724

,107

,326

,202

-,071

,724


PL107

Bảng 6B5. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 (sau tác động) % số HS đạt điểm Xi

ĐC

TN

ĐC

TN

0

0

0,0

1

0

0,0

2

0 0

3

0,0

3

3

11

2,0

4

7

14

4,8

5

18

32

12,2

6

24

45

16,3

7

39

22

26,5

8

34

14

23,1

9

17

7

11,6

10

5

1

147

149

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

2,0

0,0

2,0

7,4

2,0

9,4

9,4

6,8

18,8

21,5

19,0

40,3

30,2

35,4

70,5

14,8

61,9

85,3

9,4

85,0

94,7

ƠN

0

% số HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC

AL

Số HS đạt điểm Xi

0,0

4,7

96,6

99,4

3,4

0,7

100,0

100

100,0

100,0

NH

OF FI CI

Điểm số Xi

TNSP LỚP 8 VÒNG 2

Tỷ lệ %

35 30

QU

20 15 10 5

0 0

0 0

0

2

26.5 23.1

Y

25

30.2

21.5 16.3

14.8

12.2 7.4

11.6

9.4

9.4

4.8

4.7 3.4

2

0.7

M

0

0

1

2

3

4

Thực nghiệm

5

6

7

8

9

Đối chứng

DẠ

Y

Hình 6B3. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2 (sau tác động)

10

Điểm


PL108

Bảng 6B6. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 (sau tác động) % số HS đạt điểm Xi

TN

ĐC

TN

0 1 2

0 0 0

0 0 3

0,0 0,0

3 4 5 6

2 6 9 27

7 13 22 49

1,4 4,3 6,5

7 8 9 10

40 32 16 6

25 14 7 1

138

141

% số HS đạt điểm Xi trở xuống

ĐC

AL

Số HS đạt điểm Xi

ĐC

TN

OF FI CI

Điểm số Xi

0,0

19,6

0,0 0,0

0,0 0,0

2,1

0,0

2,1

5,0 9,2 15,6

1,4 5,8 12,3

7,1 16,3 31,9

34,8

31,9

66,7

17,7 9,9 5,0

60,9 84,1 95,7

84,4 94,3 99,3

0,7

100,0

100,0

ƠN

29,0 23,2 11,6

0,0 0,0

NH

4,3

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 9 VÒNG 2

40 35

QU

25 20 15 10

0 0

0 0

0

1

M

5

29.0

Y

30

34.8

0

2.1

23.2 19.6 15.6

17.7 11.6

9.2 5.0 4.3 1.4

9.9 6.5

5.0 4.3 0.7

DẠ

Y

0

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 6B4. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 2 (sau tác động)


PL109

Phụ lục 6C: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÕNG 3

Xi

Bài trƣớc tác động

% số HS đạt điểm Xi

% số HS đạt điểm Xi

trở xuống

OF FI CI

Số HS đạt điểm Xi

TN

ĐC

TN

0

0

0

0,0

1

0

0

0,0

2

0

2

0,0

3

10

10

6,0

4

4

15

2,4

5

25

22

15,1

6

15

16

7

49

8

ƠN

Điểm số

AL

Bảng 6C1 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 (trƣớc tác động)

ĐC

TN

ĐC

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

1,2

0,0

1,2

6,2

6,0

7,5

9,3

8,4

16,8

13,7

23,5

30,4

9,9

32,5

40,4

45

29,5

28,0

62,0

68,3

38

30

22,9

18,6

84,9

87,0

9

22

20

13,3

12,4

98,2

99,4

10

3

1

1,8

0,6

100,0

100,0

166

161

Y

NH

9,0

QU

TNSP LỚP 8 VÒNG 3

35 30 25

29.5 28 22.9 18.6

M

20

15.1 13.7

15

9.3

10

9

6 6.2

5

0 0

0 0

0

1

0

13.3 12.4

9.9

1.8

2.4

1.2

0.6

DẠ

Y

0

2

3

4 Thực nghiệm

5

6

7

8

9

10

Đối chứng

Hình 6C1. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm bài kiểm tra trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 3 (trƣớc tác động)


PL110

AL

OF FI CI

Lớp TN Lớp ĐC

Independent Samples Test t-test for Equality of Means

Levene's Test for Equality of Variances F Sig.

t

df

Equal variances 3,399 ,066 1,830 assumed

Sig. Mean Std. Error 95% (2- Difference Difference Confidence tailed) Interval of the Difference Lower Upper

ƠN

Lớp

Bảng 6C2. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 8 vòng 3 Độ lệch Số lƣợng Giá trị TB Sai số chuẩn T-test chuẩn 166 6,84 1,670 ,130 0,068 161 6,49 1,814 ,143

325

TTD

NH

Equal variances not assumed

,068

1,828 320,895

,068

,353

,193

-,026

,732

,353

,193

-,027

,732

Y

Bảng 6C3. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 (trƣớc tác động) Điểm số Xi

TN 0

1

0

ĐC

% số HS đạt điểm Xi ĐC

TN

% số HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC

0

0.0

0.0

0.0

0.0

0

0.0 0.0 2.9

0.0 0.0 5.6

0.0

0.0

0.0

0.0

2.9

5.6

0

0

1

2

4

2

2

5.7

5.6

8.6

11.1

5

4

4

22.2

4

6

31.4

38.9

7

9

8

11.1 16.7 22.2

20.0

6

11.4 11.4 25.7

57.1

61.1

Y

2

M

0

QU

Số HS đạt điểm Xi

8

8

7

22.9

19.4

80.0

80.6

9

6

6

97.9

1

1

16.7 2.8

94

10

17.1 2.9

100

100

35

36

DẠ

3

100.0

100.0


PL111

25.7

25

22.2

20

19.4

16.7

15

17.1 16.7

11.4 11.4 11.1

10 5

22.9

AL

30

OF FI CI

Tỷ lệ %

TNSP LỚP 9 VÒNG 3

0 0

0 0

0 0

0

1

2

5.6 2.9

5.7 5.6

3

4

2.9 2.8

0 5

6

7

8

9

10

Điểm

Thực nghiệm

Đối chứng

Lớp TN Lớp ĐC

Bảng 6C4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 9 vòng 3 Độ lệch Số lƣợng Giá trị TB Sai số chuẩn T-test chuẩn 35 7.03 1.671 .283 .636 36 6.83 1.781 .297 Independent Samples Test t-test for Equality of Means

M

QU

Y

Levene's Test for Equality of Variances F Sig.

NH

Lớp

ƠN

Hình 6C2. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 3

t

df

DẠ

Y

Equal variances .304 .583 .476 69 assumed TTD Equal variances .476 68.916 not assumed

Sig. Mean Std. Error 95% (2- Difference Difference Confidence tailed) Interval of the Difference Lower Upper .636

.195

.410

-.623 1.013

.635

.195

.410

-.622 1.013


PL112

Bảng 6C5. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 (sau tác động) % số HS đạt điểm Xi trở xuống

% số HS đạt điểm Xi

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0

0,0

1

0 1

0,0

2

0 0

3

3

18

4

8

5

OF FI CI

Số HS đạt điểm Xi

AL

Điểm số Xi

ĐC

TN

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,6

0,0

0,6

1,8

11,2

1,8

11,8

21

4,8

13,0

6,6

24,8

20

30

12,0

18,6

18,7

43,5

6

16

45

9,6

28,0

28,3

71,4

7

48

20

28,9

12,4

57,2

83,9

8

41

15

24,7

9,3

81,9

93,2

9

23

9

13,9

5,6

95,8

98,8

10

7

2

4,2

1,2

100,0

100,0

166

161

100,0

100,0

NH

ƠN

0,0

TNSP LỚP 8 VÒNG 3

30

28.0 28.9

Y

Tỷ lệ %

35

QU

25 20 15 10

24.7 18.6

11.2

13.0

13.9

12.4

12.0

9.6

9.3 5.6

4.8

M

5

0 0

0 0

0 0.6

0

1

2

1.8

4.2 1.2

DẠ

Y

0

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm Thực nghiệm

Đối chứng

Hình 6C3. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 3 (sau tác động)


PL113

NH

ƠN

OF FI CI

AL

Bảng 6C6. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 (sau tác động) Điểm số % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi Xi Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,0 0,0 0 0 1 0 0 0,0 0,0 0 0 2 0 3 0,0 1,6 0,0 1,6 3 2 9 1,1 4,9 1,1 6,5 4 8 24 4,4 13,0 5,5 19,5 5 17 30 9,3 16,2 14,8 35,7 6 27 78 14,8 42,2 29,7 77,9 7 63 20 34,6 10,8 64,3 88,7 8 35 10 19,2 5,4 83,5 94,1 9 19 7 10,4 3,8 94,0 97,9 10 11 4 6,0 2,2 100,0 100 182 185 100,0 100,0 TNSP LỚP 9 VÒNG 3

Tỷ lệ %

45 40 35

20 15 10

QU

25

5

34.6

Y

30

42.2

0 0

0 0

0

1

0

1.6

19.2 16.2 14.8

13

10.4

10.8

9.3 4.9 4.4 1.1

5.4

3.8

6 2.2

M

0 2

3

4

Thực nghiệm

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đối chứng

DẠ

Y

Hình 6C4. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 3 (sau tác động)


PL114

SL

% 0.0 2.0 4.8 12.2 16.3 26.5 23.1 11.6 3.4

SL

Vòng 2

% 0.0 0.0 3.4 9.5 16.3 21.8 23.1 19.0 6.8

0 0 5 14 24 32 34 28 10

Vòng 3

SL

3 11 14 32 45 22 14 7 1

% 2.0 7.4 9.4 21.5 30.2 14.8 9.4 4.7 0.7

SL

2 9 17 30 47 22 11 7 4

NH

0 3 7 18 24 39 34 17 5

2 3 4 5 6 7 8 9 10

Vòng 3

OF FI CI

Vòng 2

ƠN

Điểm Xi

AL

Bảng 6C7. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 (149 HS lớp ĐC và 147 HS lớp TN) Thực nghiệm (147 HS) Đối chứng (149 HS)

TNSP LỚP 8 VÒNG 2 VÀ LỚP 9 VÒNG 3 30 25

Y

Tỷ lệ %

35

15 10 5

QU

20

0

M

2

3

Thực nghiệm V2

4

5

Thực nghiệm V3

6

7

Đối chứng V2

8

9

10

Điểm

Đối chứng V3

DẠ

Y

Hình 6C5. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3

% 1.3 6.0 11.4 20.1 31.5 14.8 7.4 4.7 2.7


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.