2 minute read

1.2.4. Phân loại của trò chơi học tập

tham gia trò chơi đều nhƣ nhau và đƣợc xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan để đánh gia khả năng của ngƣời chơi. - Nội dung chính của là nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ nhận thức chính là nhiệm vụ chơi). Khi tham gia trò chơi này đòi hỏi các em phải huy động trí óc làm việc thật sự, đƣợc thực hiện dƣới hình thức chơi vui vẻ, nhẹ nhàng. - Trò chơi học tập bao giờ cũng hƣớng về một kết quả nhất định. Kết quả đó phải đƣợc thực hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của trò chơi học tập, đồng thời phải mang lại niềm vui, sự thoả mãn cho những ngƣời tham gia. Kết quả của trò chơi học tập thể hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính hợp tác của nhóm trẻ.

1.2.4. Phân loại của trò chơi học tập

Advertisement

Những chức năng tâm sinh lí chủ yếu của con ngƣời xét từ bé đến lớn và qua suốt cuộc đời, đƣợc thể hiện trong mọi hoạt động, quan hệ, công việc và những lĩnh vực sinh hoạt khác nhau của cá nhân, là nhận thức, biểu cảm hay thái dộ và vận động. Ba chức năng này cũng là những lĩnh vực phát triển hay những mục tiêu giáo dục, rèn luyện của học sinh trong quá trình dạy học. Căn cứ vào các chức năng tâm sinh lí, Đặng Thành Hƣng [6], phân loại trò chơi học tập theo 3 nhóm sau: a. Nhóm trò chơi phát triển nhận thức Đó là loại trò chơi đòi hỏi ngƣời tham gia phải sử dụng các chức năng nhận thức, thực hiện các hành vi và hành động nhận thức để tiến hành các nhiệm vụ chơi, hoàn thành các luật và quy tắc chơi, tuân thủ những yêu cầu và mục đích chơi, nhờ vậy mà cải thiện và phát triển đƣợc khả năng nhận thức, quy trình và kết quả nhận thức của mình. Trò chơi phát triển nhận thức lại đƣợc phân thành một số nhóm nhỏ: - Các trò chơi phát triển cảm giác và tri giác: Ví dụ các trò chơi thi xếp hình theo hình dạng, màu sắc; trò chơi nhận dạng con vật; trò chơi phân biệt các sắc thái của màu;… - Các trò chơi phát triển và rèn luyện trí nhớ: Ví dụ nhƣ trò chơi kể và tiếp nối các từ đồng nghĩa, các đồ vật, các con vật, các chữ cái; trò chơi nhắc lại các âm, nốt nhạc;… - Các trò chơi phát triển tƣởng tƣợng và tƣ duy: Ví dụ các trò chơi thi giải đố, giải toán; các trò chơi có vai, phân vai, đóng kịch;… b. Nhóm trò chơi phát triển các giá trị Đó là những trò chơi có nội dung văn hóa, xã hội, các quy luật hay quy tắc chơi đƣợc định hƣớng vào việc kích thích, khai thác các thái độ, tình cảm tích cực,

This article is from: