1 minute read

1.3.3. Cách tổ chức trò chơi

tiêu của các trò chơi học tập gồm: mục tiêu chính là mục tiêu học tập (ôn lại bài cũ, khởi động dẫn dắt bài mới, hình thành kiến thức mới hay củng cố bài học), hoặc mục tiêu giải trí, mục tiêu rèn luyện sức khỏe,… Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian và địa điểm chơi Quy định rõ ràng thời gian chơi, lƣợt chơi cho ngƣời chơi nắm đƣợc. Xác định số lƣợng học sinh tham gia trò chơi, nên tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều tham gia trò chơi. Xác định địa điểm chơi: ở trong lớp, ngoài sân trƣờng, sân vận động,… với không gian rộng hay hẹp, nếu tổ chức ở trong lớp học để dễ dàng quản lý học sinh tránh các tai nạn, tiết kiệm thời gian. Bước 4: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Phƣơng tiện chơi có thể do giáo viên chuẩn bị trƣớc hoặc học sinh sƣu tầm trƣớc theo sự phân công của giáo viên. Các phƣơng tiện chơi phải đảm bảo phục vụ thiết thực cho cuộc chơi. Giáo viên có thể thiết kế các trò chơi trên máy chiếu với âm thanh, hình ảnh, video sáng tạo, hấp dẫn.

Bước 5: Luật chơi Xác định rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với ngƣời chơi, nhiệm vụ của từng ngƣời, quy định thắng – thua của trò chơi. Bước 6: Các hoạt động chơi Các hoạt động chơi là những hoạt động mà ngƣời tổ chức và ngƣời chơi thực hiện trong quá trình chơi. Bao gồm các bƣớc sau: + Chuẩn bị + Tiến hành chơi (Có thể cho học sinh chơi thử) + Tổng kết, đánh giá trò chơi

Advertisement

1.3.3. Cách tổ chức trò chơi

Thông thƣờng khi tổ chức một trò chơi, chúng ta cần thực hiện các bƣớc sau: Bước 1: Chuẩn bị. Bƣớc này gồm những việc làm sau: - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, mục tiêu trò chơi. - Tổ chức ngƣời tham gia trò chơi: Số ngƣời tham gia, số đội tham gia, quản trò, trọng tài. - Các công cụ sử dụng trong trò chơi (giấy khổ to, cờ, quân bài,…).

This article is from: