23 minute read

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Phan Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiên, Phùng Gia Tường (1997), “Thực hành hóa sinh học”, NXB Giáo Dục. 2. Nguyễn Minh Hoàng (2006), “Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceae”, khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo, “Tách tinh dầu và alkaloid từ quả Quất (Citrus japonica Thumb.)”, Hội nghị khoa học và công nghệ lần 9, Khoa công nghệ hóa học-Đại học Bách Khoa TP. HCM. 4. Phạm Thị Mỹ Loan (2012), “Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả Quất”, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Đại học Nha Trang. 5. Nguyễn Văn Minh, “Các phương pháp sản xuất tinh dầu”, Báo điện tử http://www.ioop.org.vn/vn/ - Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu - Bản tin khoa học công nghệ. 6. Nguyễn Đắc Phát (2010), “Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var. grandis) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước”, Khoa Chế Biến, Đại học Nha Trang. 7. Phan Anh Quốc (2012), “Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá Quất”, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Đại học Nha Trang. 8. Nguyễn Thị Thảo Trân (2007),“Khảo sát tinh dầu của bộ phận cây Chanh ta Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle họ Rutaceae”, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Thị Thảo Trân, Trịnh Hoàng Hiếu, Lê Ngọc Thạch, “Khảo sát tinh dầu vỏ trái và lá tắc”(Fortunella japonica, Thumb), Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 12, Số 10 – 2009, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM. TIẾNG ANH 10. Ahmad, M. M., Salim-ur-rehman, Anjum, F. M., Bajwa, E. E. (2006), Comparative physical examination of various Citrus peel essential oil, Int. J. Agri. Biol., Vol. 8, No. 2, p.186-190.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 11. AOAC International CD-ROM (2000), AOAC Official Method 945.06, Specific Gravity (Apparent) of Distilled Liquors, Pycnometer Method . 12. Dharmawan, J., (2008), Characterization of Volatile Compounds in selected Citrus Fruits from Asia, Doctor Thesis, Dept. Chemistry, NUS, Singapore. 13. Gentry, T. (2002), Analysis of Citrus Oils, Current Protocols in Food Analytical Chemistry , G1.5.1-G1.5.24 14. Handa, S. S., Khanuja, S. P. S., Longo, G., Rakesh, D. D. (2008), Extraction technologies for Medicinal and Aromatic Plants, United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology. 15. Sun, J., (2007), D-Limonene: Safety and Clinical Applications, Alt. Med. Review, Volume 12, No.3, p.259-264. 16. Thavanapong, N. (2006), The essential oil from peel and flower or Citrus Maxima, Master Thesis, Dept. Pharmacology, Silpakorn University. INTERNET 17. http://tinhdau.vn 18.http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-HocCong-Nghe/Vai-Tro-Cua-Tinh-Dau-Trong-Doi-Song-Thuc-Vat/. 19. http://yhocbandia.com.vn/index.php/hoat-dong/nghien-cuu/1367-hoat-chatsinh-hoc-cua-nhom-tecpenoit/ 20. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tong-quan-tai-lieu-ve-cay-chanh-citrus-limoniaosbeck-1651/

Advertisement

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phương pháp xác định hàm lượng ẩm trong nguyên liệu lá Chanh a. Nguyên tắc - Dùng nhiệt độ cao để làm bay hơi hết nước trong mẫu phân tích. - Dựa vào hiệu khối lượng của mẫu trước và sau khi sấy để tính hàm lượng ẩm có trong mẫu phân tích. b. Tiến hành - Chuẩn bị cốc sấy: cốc sấy rửa sạch trước khi đem sấy, sau đó để ráo và mang đi sấy cốc ở 100OC÷10OC trong 30 phút. Sau đó lấy cốc ra khỏi tủ sấy, làm nguội bên bình hút ẩm và mang đi cân. Cốc được sấy tới khối lượng không đổi trước khi cho mẫu vào sấy xác định hàm ẩm.(khối lượng cốc sấy không đổi tức hiệu khối lượng cốc giữ 2 lần cân liên tiếp chênh lệch nhau không quá 5.10-4 g) - Chuẩn bị mẫu: nguyên liệu rửa sạch và để cho ráo nước bên ngoài sau đó mang cắt nhỏ, cân chính xác G (g) mẫu cho vào cốc sấy đã được sấy tới khối lượng không đổi. Cân cốc chứa mẫu có khối lượng G1 (g) và mang đi sấy. Sấy mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ 100OC÷10OC trong vòng 2h sau đó lấy mẫu ra làm nguội bên bình hút ẩm rồi mang đi cân, quá trình sấy tiếp tục lặp lại như vậy cho tới khi khối lượng cốc chứa mẫu đạt khối lượng không đổi G2 (g). Hàm lượng nước trong nguyên liệu tính theo công thức: %H2O = (G1 – G2)/G*100% Trong đó: G: khối lượng mẫu mang phân tích (g). G1: khối lượng mẫu trước khi sấy (g). G2: khối lượng mẫu sau khi sấy (g). Phụ lục 2. Phương pháp xác định chỉ số hóa lý của tinh dầu 1. Xác định tỷ trọng của tinh dầu. Nguyên tắc: Tỷ trọng của tinh dầu là tỉ số khối lượng tinh dầu trên khối lượng của cùng một thể tích nước cất ở cùng nhiệt độ (thường xác định ở 25OC). Cách xác định:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Bình đo tỷ trọng (pycnometer) được rửa sạch bằng metanol, sấy nhẹ cho khô rồi cho vào tủ điều nhiệt ở 25OC trong 30 phút. Sau đó lấy ra cân nhanh ta được khối lượng của bình là mO . - Cho tinh dầu (đã được làm lạnh ở 25OC) vào đầy tới cổ bình, đậy nút, lau khô phần tinh dầu tràn, sau đó cho vào tủ ổn nhiệt ở 25OC trong 30 phút. Sau đó lấy ra cân nhanh ta được khối lượng là m1. - Làm tương tự như trên nhưng thay tinh dầu bằng nước cất, sau đó đem cân ta được khối lượng là m2. Khi đó tỷ trọng của tinh dầu ở 25OC được xác định như sau: d25 = (m1- mO)/(m2- mO) 2. Xác định chỉ số axit (IA) [1] Nguyên tắc: Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hòa các axit tự do có trong 1gam tinh dầu. RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Cách tiến hành: - Lấy 1g tinh dầu cho vào bình nón 100 ml, thêm 10 ml etanol 96O và lắc cho tinh dầu tan hoàn toàn. - Sau đó cho vào bình 3 giọt phenolphtalein 1%, chuẩn độ bằng KOH 0,1N đến xuất hiện màu hồng bền trong 30 giây. Thực hiện 3 lần, ghi thể tích dung dịch KOH 0,1N đã dùng. Tính kết quả: IA= (V* 5,61)/G Trong đó: IA: chỉ số axit (mg KOH/g). V: số ml KOH 0,1N đã dùng để chuẩn độ. 5,61: số miligam KOH tương đương với 1ml KOH 0,1N. G: khối lượng tinh dầu đem phân tích (gam). 3. Xác định chỉ số xà phòng hóa (IS) Nguyên tắc: Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần thiết để trung hòa tất cả các axit tự do và axit kết hợp dưới dạng este có trong 1 gam chất béo. Tiến hành xác định lượng KOH cần dùng theo nguyên tắc chuẩn độ ngược.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Bước 1: Thêm dư KOH để xà phòng hóa este và trung hòa acid tự do: RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Bước 2: Chuẩn độ lượng KOH còn dư bằng dung dịch chuẩn HCl: KOH + HCl → KCl + H2O Cách tiến hành: Lấy 2 bình nón 100 ml - Cho vào bình 1: (bình kiểm tra) 1ml nước cất và 15ml KOH 0,5 N. - Cho vào bình 2: (bình thí nghiệm) 1g tinh dầu và 15ml KOH 0,5 N. - Đun cách thủy các bình 1 và 2 (có lắp ống hoàn lưu) trong 50 phút, sau đó để nguội. Thêm vào mỗi bình 15ml nước cất và 3 giọt phenolphtalein 1%, lắc đều, dung dịch có màu hồng. Chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,5N đến khi mất màu hồng. Ghi thể tích HCl đã dùng để chuẩn độ. Cách tính kết quả: IS= (V2- V1)*28,05/G Trong đó: IS: chỉ số xà phòng (mg KOH/g). V2: thể tích HCl 0,5 N chuẩn độ bình kiểm tra (ml). V1: thể tích HCl 0,5 N chuẩn độ bình thí nghiệm (ml). G: khối lượng tinh dầu đem phân tích (gam). 28,05: số miligam KOH tương đương với 1 ml KOH 0,5 N. 4. Xác định chỉ số este (IE) Nguyên tắc: Chỉ số este là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng axit béo liên kết với glyxerol được giải phóng khi xà phóng hóa 1gam dầu. Do đó, chỉ số este được tính bằng hiệu giữa chỉ số xà phòng và chỉ số axit. Tính kết quả: IE= IS- IA Trong đó: IE: chỉ số este (mg KOH/g). IS: chỉ số xà phòng (mg KOH/g). IA: chỉ số axit (mg KOH/g).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phụ lục 3: Kết quả thể tích tinh dầu thu được khi chưng cất ở các lô thí nghiệm Bảng PL 3.1 Bảng PL 3.1.a. Thể tích tinh dầu lá Chanh thu được ở các nồng độ muối NaCl ngâm chiết khác nhau. Nồng độ muối (w/v,%) 0 2 4 6 8 Thể tích tinh dầu (ml) 0,52 0,4 0,33 0,28 0,23 Bảng PL 3.2.b. Các bảng số liệu xử lý bằng excel và phần mềm SPSS của thí nghiệm xác định nồng độ muối bổ sung Nồng độ muối 0 2 4 6 8 Thể tích tinh dầu 0,52 0,4 0,33 0,28 0,23 SD 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 ANOVA the_tich_tinh_dau Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups ,152 4 ,038 355,844 ,000 Within Groups ,001 10 ,000 Total ,153 14

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL the_tich_tinh_dau nong_do _muoi N

Subset for alpha = 0,05 1 2 3 4 5

Duncana 8 3 ,2267 6 3 ,2800 4 3 ,3267 2 3 ,3967 0 3 ,5167 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Bảng PL 3.2

Bảng PL 3.2.a. Thể tích tinh dầu lá Chanh thu được ở các tỷ lệ nước/nguyên liệu (v/w) khác nhau Tỷ lệ nước/lá (v/w) 2/1 3/1 4/1 5/1 6/1 7/1 Thể tích tinh dầu (ml) 0,3 0,39 0,52 0,4 0,37 0,34

Bảng 3.2.b. Các bảng số liệu xử lý bằng excel và phần mềm SPSS của thí nghiệm xác định tỷ lệ nước/lá

Tỷ lệ nước/lá 2,0/1 3,0/1 4,0/1 5,0/1 6,0/1 7,0/1

Thể tích tinh dầu 0,3 0,39 0,52 0,4 0,37 0,34 SD 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ANOVA the_tich_tinh_dau Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups ,083 5 ,017 166,500 ,000 Within Groups ,001 12 ,000 Total ,084 17 the_tich_tinh_dau ty_le_nuoc_tren_ nguyen_lieu N

Subset for alpha = 0,05 1 2 3 4 5 Dunc an a

2 3 ,2967 7 3 ,3400 6 3 ,3667 3 3 ,3900 5 3 ,4000 4 3 ,5167 Sig. 1,000 1,000 1,000 ,244 1,000

Bảng PL 3.3 Bảng PL 3.3.a. Thể tích tinh dầu lá thu được ở các thời gian ngâm nước khác nhau

Thời gian ngâm (h) 0 1 2 3 4 5 Thể tích tinh dầu (ml) 0,4 0,43 0,52 0,47 0,41 0,39

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Bảng 3.3.b. Các bảng số liệu xử lý bằng excel và phần mềm SPSS của thí nghiệm xác định thời gian ngâm mẫu Thời gian ngâm 0 1 2 3 4 5 Thể tích tinh dầu 0,4 0,43 0,52 0,47 0,41 0,39 SD 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 ANOVA the_tich_tinh_dau Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups ,037 5 ,007 111,000 ,000 Within Groups ,001 12 ,000 Total ,038 17 the_tich_tinh_dau thoi_gian _ngam N

Subset for alpha = 0,05 1 2 3 4 5 Duncana 5 3 ,3867 0 3 ,3967 ,3967 4 3 ,4067 1 3 ,4267 3 3 ,4667 2 3 ,5167 Sig. ,159 ,159 1,000 1,000 1,000

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Bảng PL 3.4. Thể tích tinh dầu lá thu được trong các thời gian chưng cất khác nhau Thời gian chưng cất (phút)

Kết quả Thể tích tinh dầu thu được (ml)

10 0,16 20 0,30 30 0,39 40 0,45 50 0,49 60 0,52 70 0,52 80 0,52 90 0,52 Phụ lục 4. Kết quả các chỉ số hóa lí của tinh dầu lá Chanh.

Bảng PL4.1. Kết quả xác định tỷ trọng tinh dầu lá Chanh

Mẫu

Thí nghiệm Khối lượng bình ở 25OC, m0 (g) Khối lượng bình chứa tinh dầu ở 25OC, m1 (g) Khối lượng bình chứa nước cất ở 25OC, m2 (g) Kết quả xác định tỷ trọng

Lá Chanh

1 17,352 18,5 18,667 2 17,369 18,253 18,382 0,8731 3 17,398 18,420 18,569

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Bảng PL 4.2. Kết quả xác định chỉ số axit (IA) của tinh dầu lá Chanh Mẫu Thí nghiệm Thể tích KOH 0,1N (ml)

Thể tích KOH 0,1 trung bình (ml) IA Lá Chanh

1 0,80 2 0,90 0,84 4,72 3 0,82

Bảng PL 4.3. Kết quả xác định chỉ số xà phòng (IS) của tinh dầu lá Chanh

Mẫu Thí nghiệm Thể tích HCl 0,5N dùng để chuẩn độ bình thí nghiệm V1 (ml) Thể tích HCl 0,5N dùng để chuẩn độ bình kiểm tra V2 (ml) IS Lá

Chanh

1 15,45 17,12 2 14,78 16,45 47,19 3 15,80 17,52 Bảng PL 4.4. Kết quả xác định chỉ số este (IE) của tinh dầu lá Chanh

Mẫu Chỉ số axit (IA) Chỉ số xà phòng (IS) Chỉ số este (IE)

Lá Chanh 4,72 47,47 42,47

Bảng PL 4.5. Bảng chỉ số hóa lý của một số loại tinh dầu thuộc họ Citrus

Loại tinh dầu IA IE IS

Bưởi da xanh 0,79 10,64 11,43 Lá Quất 3,65 30,85 34,5 Cam sành 1,46 16,39 17,38

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phụ lục 5: Phương pháp phân tích sắc kí khí ghép phối phổ (GC/MS) 1. Nguyên lý hoạt động của sắc ký khí Sắc ký khí là một phương pháp tách chất, trong đó pha động là chất khí (gọi là khí mang) và pha tĩnh được chứa trong cột ở dạng chất rắn hoặc dạng lỏng được phủ lên trên bề mặt chất mang trơ dạng rắn hay phủ đều lên trên thành phía trong của cột, tùy thuộc vào bản chất pha tĩnh chia thành hai loại sắc ký khí: + Nếu pha tĩnh là một chất hấp phụ rắn thì kỹ thuật phân tích được gọi là sắc ký khí -rắn. + Nếu pha tĩnh là chất lỏng được gắn lên bề mặt của chất mang trơ hoặc được phủ dưới dạng một lớp phim mỏng lên thành trong của cột mao quản thì kỹ thuật này được gọi là sắc ký khí-lỏng. Hình PL5.1. Sơ đồ cấu tạo thiết bị GC Khi hoạt động khí mang (1) sẽ đi qua cổng tiêm mẫu (2) có nhiệt độ cao và mang theo các chất bay hơi từ từ mẫu đi qua cột (3). Cột sắc ký được đặt trong buồng nhiệt độ (4) có thể thay đổi nhiệt độ theo thời gian giúp cho quá trình tách các chất xảy ra trong cột khi chúng đi từ đầu đến cuối cột, do sự tương tác giữa các chất với pha tĩnh trên cột khác nhau do đó thời gian chúng đi từ đầu đến cuối cột sẽ khác nhau. Vì thế mà mỗi chất sẽ đi ra khỏi cột tại một thời điểm khác nhau (gọi là thời gian lưu của chất phân tích). Như vậy các chất sẽ được tách ra khỏi nhau khi đi ra khỏi cột, mỗi chất sau khi ra khỏi cột sẽ được thu nhận ở dạng tín hiệu điện bởi các detector theo nhiều cơ chế khác nhau tùy từng loại detector. Sau đó tín hiệu này được truyền đến bộ phận ghi nhận và xử lý dữ liệu (6), dữ liệu này được hiển thị thành pic trên sắc ký đồ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 2. Thiết bị khối phổ hai lần MS/MS * Sơ đồ cấu tạo của detector MS/MS Hình PL5.2. Sơ đồ cấu tạo của detector khối phổ MS/MS 1. GC oven (Lò chứa cột GC) 7. Post-filter (Lọc sau cột) 2. GC interface (Điểm ghép nối giữa GC và MS)

8. Hexaple Collision Cell (Khu phân mảnh lần 2) 3. Removable inner source (Nguồn bên trong)

9. Quadrupole 2 (Bộ phân tích MS tứ cực lần 2, MS2) 4. Isolation valve (Van cách ly) 10. Conversion Dynode (Bộ chuyển tín hiệu) 5. Pre-filter (Lọc trước) 11. Phostor (Bộ dynot nhân quang phospho) 6. Quadrupole 1 (Bộ phân tích MS tứ cực lần 1, MS1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Như vậy về cơ bản dựa vào chức năng hoạt động, thiết bị khối phổ có thể chia ra làm 3 khu vực chức năng: khu vực ion hóa, khu vực phân tách ion, khu vực phát hiện. * Nguyên tắc hoạt động Hỗn hợp chất phân tích sau khi đi qua cột tách trên GC sẽ được phân tách thành các hợp chất riêng lẽ lần lượt đi vào thiết bị MS qua cổng nối (2), nhiệt độ của cổng nối thường ở 2500C, sau đó đi vào các khu vực của MS. - Khu vực ion hóa (Ion source) Tại đây các chất sẽ bị ion hóa để tạo thành các ion. Có nhiều phương pháp để tiến hành ion hóa, tuy nhiên trong mỗi lần phân tích thì chỉ có một kỹ thuật ion hóa được sử dụng (tùy vào nguồn ion hóa được lắp đặc trên máy). Tùy thuộc vào chất phân tích và vào điều kiện chạy mà ta có thể sử dụng các kỹ thuật ion hóa khác nhau. - Cơ chế phân mảnh ion theo kỹ thuật EI (Electron Ionization): Đây là một kỹ thuật phân mãnh phổ biến nhất, có lẽ là chuẩn nhất hiện nay. Các phân tử khi đi vào nguồn, đây là một tứ cực hoặc có thể là một bẫy ion có hiệu điện thể rất cao. Khi các phân tử bay hơi đi vào khu vực ion hóa, khu vực chân không có nhiệt độ cao lên đến 200OC, tại đây các phân tử bị va chạm với dòng e tự do được phát ra từ một sợi filament có năng lượng lớn (70eV) và dòng lên đến 50μA, sự va chạm mạnh này làm phát sinh nhiều mãnh phân tử tích điện + hoặc có đặc tính riêng của từng chất và có độ lặp lại cao. Sau đó dòng ion sẽ được hướng về phía bẫy ion (trap plate), thực ra đây là một điện cực có điện thế cao được tích điện ngược dấu với các mãnh ion cần thu nhận, nếu tích điện (-) thì sẽ cho dòng các mãnh ion (+) đi qua và loại bỏ các mãnh ion tích điện (-), đây gọi là kỹ thuật ion hóa dương (EI+) nếu ngược lại gọi là kỹ thuật ion hóa âm (EI-). Dòng ion sau đó được hướng vào bộ phận gia tốc (acceleration plate) rồi tập trung thành dòng lớn để đi vào bộ phận phận phân tích khối của MS. Đây là một kỹ thuật ion hóa cứng và sản phẩm tạo ra gồm nhiều các mảnh phổ có tỉ lệ m/z thấp, và nếu có thì chỉ tồn tại một lượng rất ít mảnh có khối lượng phân tử. Ngược lại với kỹ thuật

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ion hóa cứng là kỹ thuật ion hóa mềm, sự phân mãnh ion dựa vào sự va chạm của các phân tử chất phân tích với các phân tử khí được đưa vào. Hình PL5.3. Cơ chế sphaan mãnh theo kĩ thuật EI - Cơ chế phân mảnh ion theo kỹ thuật CI (Chemical Ionization): Trong kỹ thuật ion hóa hóa học một tác nhân khí thường là methan hay amoniac được đưa vào trong khối phổ. Tùy vào kỹ thuật ion hóa dương (PCI) hay âm (NCI) khí sẽ phản ứng với các eletron, chất phân tích để tạo ra các ion. Đây là kỹ thuật ion hóamềm, sản phẩm tạo ra có phần lớn các mãnh khối có m/z lớn hơn so với kỹ thuật ion hóa cứng. Vì vậy, ưu điểm của kỹ thuật này là tạo ra các mãnh khối có khối lượng mãnh bằng với khối lượng phân tử. * Bộ phân tách ion (Ion Analyzer) Sau khi được đi ra khỏi khu vực nguồn ion các ion sẽ đi vào khu vực phân tích. Có nhiều kỹ thuật phân tích khối lượng khác nhau có thể được dùng trong thiết bị MS như sử dụng bộ phân tích tứ cực, bộ phân tích bẫy ion tứ cực, bộ phân tích thời gian bay… nhưng mục đích cuối cùng là chọn được ion cần thiết.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Bộ phân tích tứ cực (Quadrupole Analyser): Tứ cực được cấu tạo bởi 4 thanh điện cực song song tạo thành một khoảng trống để các ion bay qua. Một trường điện từ được tạo ra bằng sự kết hợp giữa dòng một chiều và dòng xoay chiều tần số RF. Các tứ cực được đóng vai trò như một bộ lọc khối. Khi một trường điện từ được áp vào, các ion chuyển động trong nó sẽ dao động phụ..thuộc vào tỉ số giữa m/z và trường RF. Chỉ những ion có tỉ số m/z phù hợp mới có thể đi qua được bộ lọc này. - Bộ phân tích bẫy ion tứ cực (Quadrupole Ion-Trap Mass Analyser) Loại thiết bị này bao gồm một điện cực vòng (ring electrode) với nhiều điện cực bao xung quanh, điện cực đầu cột (end-cap electrode) ở trên và ở dưới. Trái với lại thiết bị tứ cực ở trên, các ion sau khi đi vào bẫy ion theo một đường cong ổn định được bẫy lại cho đến khi một dòng xoay chiều tần số RF được đặt trên điện cực vòng. Các ion có dao động phù hợp với dao động của dòng xoay chiều tần số RF thì sẽ được định hướng đi về phía detector. Vì điện áp RF có thể thay đổi được trong hệ thống này do đó ta thu được một phổ khối lượng đầy đủ. Các ion tồn tại trong bẫy có thể được chọn riêng và phân tích theo sự khác nhau về m/z, đồng thời có thể chọn riêng và thực hiện quá trình bắn phá để thu được các mảnh ion con, từ đó thực hiện phân tích theo m/z của ion con (khối phổ 2 lần). Về nguyên tắc các ion có thể tồn tại trong bẫy thời gian đủ lâu có thể thực hiện đến MS n lần, tuy nhiên trong thực tế thường chỉ có khả năng thực hiện đến khối phổ 3 lần. Bộ phân tích thời gian bay (Time of Flight Analyser) Phân tích thời gian bay dựa trên cơ sở gia tốc các ion tới detector với cùng một năng lượng. Do các ion có cùng năng lượng nhưng lại khác nhau về khối lượng nên thời gian đi tới detector sẽ khác nhau. Các ion nhỏ hơn sẽ đi tới detector nhanh hơn do có vận tốc lớn hơn còn các ion lớn hơn sẽ đi chậm hơn, do vậy, thiết bị này được gọi là thiết bị phân tích thời gian bay do tỉ số m/z được xác định bởi thời gian bay của các ion. Thời gian bay của một ion tới detector phụ thuộc vào khối lượng, điện tích và năng lượng động học của các ion. Độ phân giải của bộ phân tích thời gian bay thấp nhưng nó có ưu điểm là khối lượng ion có thể phân tích không bị hạn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL chế. Như vậy, sau khi đi qua bộ tứ cực thứ nhất (MS1) các ion được chọn sẽ vào khu vực trung gian Collosion Cell. Tại đây do va đập với khí va chạm, khí Ar, các ion bị vỡ thành các ion có khối lượng nhỏ hơn. Đây chính là lần phân mãnh thứ hai trước khi đi vào MS2. Nguyên tắc hoạt động của MS2 hoàn toàn giống với MS1. * Bộ phận phát hiện (Detector) Sau khi đi ra khỏi thiết bị phân tích khối lượng, các ion được đưa tới phần cuối của thiết bị khối phổ là bộ phận phát hiện ion. Bộ phận phát hiện cho phép khối phổ tạo ra một tín hiệu của các ion tương ứng từ các electron thứ cấp đã được khuếch đại hoặc tạo ra một dòng do điện tích di chuyển. Có hai loại bộ phận phát hiện phổ biến: bộ phận phát hiện nhân electron và bộ phận phát hiện nhân quang. Bộ phận phát hiện nhân electron là một trong những detector phổ biến nhất, có độ nhạy cao. Các ion đập vào bề mặt dinot làm bật ra các electron. Các electron thứ cấp sau đó được dẫn tới các dinot tiếp theo và sẽ tạo ra electron thứ cấp nhiều hơn nữa, tạo thành dòng các electron. Bộ phận phát hiện nhân quang cũng giống như thiết bị nhân electron, các ion ban đầu đập vào một dinot tạo ra dòng các electron. Khác với detector nhân electron, các electron sau đó sẽ va đập vào một màn chắn phôtpho và giải phóng ra các photon. Các photon này được phát hiện bởi một bộ nhân quang hoạt động như thiết bị nhân electron. Ưu điểm của phương pháp này là các ống nhân quang được đặt trong chân không nên loại bỏ được các khả năng nhiễm bẩn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phụ lục 6: Một số hình ảnh Bộ chưng cất tinh dầu định lượng, có hồi lưu kiểu Clevenger dùng cho tinh dầu nhẹ hơn nước (ISOLAB, Đức)

Mẫu lá Chanh đang được chưng cất Tinh dầu lá Chanh thô ngưng Mẫu lá Chanh đang trong thời tụ trong quá trình chưng cất gian ngâm trước khi chưng cất

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Thiết bị xay nguyên liệu lá Chanh Hình ảnh tinh dầu lá Chanh thu được sau khi chưng cất

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phụ lục 7: Phổ MS và công thức hóa học của một số cấu tử chính trong tinh dầu lá Chanh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

This article is from: