8 minute read
2. Một sô' khái niệm ch u n g
pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho HS mà còn làm sáng tỏ tài liệu giáo khoa ờ các bài học cụ thể.
e) Chương trình môn Hoá học phô thông
Advertisement
Chương trình môn Hoá học phô thông là sự cụ thê hoá mục tiêu của môn học, là văn bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể nội dung trí dục, giáo dục ở trường phổ thông đã được Nhà nước thông qua và được th ể hiện trong nội dung của SGK hoá học phổ thông.
Quan điểm phát triển chương trình môn Hoá học phô thông được xây dựng dựa trên cơ sở các quan điểm sau: - Đảm bảo thực hiện mục tiêu của môn Hoá học ở trường phổ thông (mục tiêu được quán triệt và cụ th ể hoá trong chương trình chuẩn của các câ'p học). - Đảm bảo tính phổ thông cơ bản và thực tiễn trên cơ sở hệ thống tri thức của khoa học hoá học tương đối hiện đại (có kiêh thức, kĩ năng hoá học phô thông cơ bản, tối thiểu; Có tính chínl-i xác của khoa học hoá học; Có sự cập nhật thông tin lên quan đến nội dung và PPDH; Nội dung hoá học phải gắng liến với thực tiễn đời sống; Câ'ii trúc nội dung phái được th ể hiện từ dễ đến khó). - Đảm bảo cơ bản tính đặc thù của môn Hoá học (Nội dung thực hành, thí nghiệm hoá học là cơ sờ đ ể hình thành kiêh thức và rèn kĩ năng học hoá học; Tính châ't hoá học của các chất được xây dựng trên cơ sở các lí thuyết chủ đạo và đuợc thực nghiệm hoá học). - Đảm bào định hướng đổi mới PPDH hoá học theo hướng dạy học tích cực CTheo đó, nội dung kiến thức cơ bản, tối thiểu
được sắp xê'p theo hướng tích cực, mà GV là người tổ chức, thiêt k ế bài học bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, HS là người thi công, chủ động tiếp thu kiến thức và hình thành, phát triển kĩ năng mới đồng thòi vận dụng kiêh thức đ ể giải quyết một SỐ vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài tập hoá học). - Đảm bảo tính k ế thừa những thành tựu của nền giáo dục hoá học trong nước và trên th ế giới (Chương trình hoá học phổ thông phải được tiếp cận một số chương trình hoá học tiên tiến trên thê' giới và khu vực. Chương trình hoá học ở Việt Nam phải m ang tính k ế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành, đồng thời khắc phục những mặt tồn tại của chương trình hoá học trong các giai đoạn trước) - Đảm bảo tính phân hoá trong chương trình hoá học phổ thông (Chương trình đáp ứng nguyện vọng và phù hợp với phong cách, năng lực của HS. Chương trình được thể hiện theo các ban cơ bản và nâng cao, đồng thời có thêm các nội dung tự chọn dành cho những HS yêu thích môn Hoá học). - Đảm bảo định hướng đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá năng lực HS (Hệ thống câu hỏi, bài tập hoá học đa dạng: trắc nghiệm khách quan và tự luận, lí thuyết và thực nghiệm, định tính và định lượng,... Theo 3 mức độ nhận thức và phù hợp với nội dung, PPDH của chương trình).
3. Nguyên tắc xây dựng chương trình hoá học ò trường phổ thông
C hương trình môn Hoá học ra đời đáp ứng yêu cẩu kinh t ế - xã hội của đâ't nước. Vì vậy mỗi chương trình được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nhất định và phù hợp với từng giai đoạn của đất nước.
Chương trình môn Hoá học được xây dựng trên 5 nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học (cơ bản - tinh giản - hiện đại)
Đây là nguyên tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung. Trong đó, bảo đảm tính cơ bản là phải đưa vào chương trình và sách những kiến thức cơ bản nhất về hoá học. Bảo đảm tính hiện đại là phải đưa trình độ của môn học đến gần trình độ của khoa học, trong môn học sử dụng những học thuyê't khoa học và nhũng định luật hoá học quan trọng nhằm làm sáng tỏ những phương pháp nhận thức hoá học và các quy luật của nó. Những hệ thống quan điểm cơ bản về thành phần, cấu tạo các hợp châ't hoá học, các quá trình hoá học,..., tính đúng đắn và tính hiện đại của các sự kiện được lựa chọn, dựa trên quan điếm biện chiing đ ể xem xét các hiện tượng hoá họQ sự phát triển biện chứng các kiến thức. Nguyên tắc nàv bao gồm một số nguyên tắc bộ phận như: - Nguvên tắc về vai trò chủ đạo của lí thuyết được thể hiện qua việc đưa các lí thuyết lên gần đẩu chương trình, tăng cường mức độ lí thuyết cua nội dung, tăng cường chức năng giái thích, khái quát hoá và dự đoán. - Nguyên tắc tưoTig quan hợp ỉí của lí thuyết \’à sự kiện: phải lựa chọn có căn cứ các sự kiện, thiết lập mối !iên hệ giữa sự kiện - lí thuyết với vai trò chủ đạo của lí thuyêl. - Nguyên tắc tương quan hợp lí giữa kiêh thức lí thuyêt và kĩ năng giúp hình thàiili năng lực cho HS.
b) Nguyên tắc đảm bào tính tư tưởng
Nguyên tắc đảm bảo tính tư tưởng là định hướng cho việc chọn lọc, xử lí th ế giới thông tin khổng lồ và muôn màu sắc. Chương trình hoá học phổ thông được th ể hiện thông qua nội dung SGK hoá học phổ thông, mà ở đó có chứa đựng các sự kiện và các quan điểm duy vật biện chứng của sự phát triển của tự nhiên, các tư liệu phản ánh chính sách của Đảng và Nhà nước v ề cải tạo tự nhiên. Tính khoa học của nội dung môn học gắn liền với tính tư tưởng. Tính tư tưởng thể hiện ở việc làm sáng tỏ một cách liên tục và cụ th ể về th ế giới quan, về chuẩn mực đạo đức xã hội của người lao động ở thời kì hội nhập, về chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực hoá học và công nghệ hoá học,...
Song song với nó cũng cần trình bày những quan điểm duy tâm thần bí về thiên nhiên và xã hội, vạch trần việc sử dụng vũ khí hoá học chống lại nhân loại và tác hại của việc dùng ma tuý đầu độc giới trẻ của các th ế lực phản động.
c) Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục k ĩ thuật tổng hợp
Chương trình thể hiện môl liên hệ thiết thực, chặt chẽ của tài liệu giáo khoa với thực tiễn cuộc sống ở nước ta hiện nay và việc chuẩn bị cho HS trở thành người lao động. Nguyên tắc này được th ể hiện ớ nội dung môn Hoá học như sau: - Những cơ sở của nền sản xuâ't hoá học. - Hệ thống những khái niệm công nghệ hoá học cơ bản và những quy trình sản xuất cụ th ể (các hoá phẩm thông dụng, các vật liệu xây dụng,...).
- Những kiến thức ứng dựng, những thành tựu khoa học phản ánh mối liên hệ giữa: hoá học với cuộc sống; khoa học với sản xuất (đặc biệt với sản xuất nông nghiệp) và hướng phát triển. - Hệ thống những kiến thức hoá học làm sáng tỏ bản chất và ý nghĩa của công nghiệp hoá học và công cuộc hoá học hoá nền kinh t ế quốc dân. Đây là nhân tố quan trọng của cách mạng khoa học kĩ thuật. - Vận dụng những kiến thức hoá học đ ể bảo vệ thiên nhiên, môi trường. - Chương trình cho phép thực hiện việc hướng nghiệp.
d) Nguyên tắc đảm bảo tính s ư phạm
Chương trình được xây dựng trên nguyên tắc bảo đảm tứih sư phạm bao gồm: - Nguyền tắc phãn tán các khó khăn: Nội dung môn học được lựa chọn và phân chia theo đặc điểm lứa tuổi và tâm lí (tăng dần, phân chia đều theo các năm), khẳng định, phát triển và cụ thế hoá các quan điếm của lí thuyết, có ứng dụng tích cực vào thực tiễn. Các vâ'n đề khó được xêp chú yếu ở đầu chương trình với mục đích không làm khó, mà dễ dàng nghiên cún cho HS. Ví dụ: Khái niệm nguvên tủ, trạng thái electron trong nguyên t à , . .. - Nguyên tắc phân tán các khó khăn được sắp xếp từ kiêh thức đơn giản đến kiến thức phức tạp, từ kiến thức HS đã quen b iế t đ ến ít qu en biê't hcm, k iêh th ứ c đã h ọ c trư ớ c, th iế t lập ỉTiôi iiên hệ liên bộ môn và nội bộ môn,... - Nguyên tắc đim ng thẳng và nguyên tắc đổn^ tâm: Chương trình hoá học phổ thông dựa đồng thời vào nguyên tắc đường thằng và nguyên tắc đồng tâm. Đó là nhân tô' bảo đảm xây