KỊCH NÓI VIỆT NAM

Page 39

32

loại hình thơ ca, cơ sở tâm lý và lịch sử của chúng. Phần 2 viết về Bi kịch. Phần 3 bàn về anh hùng ca. Phần 4 là các ý kiến tản mạn về các vấn đề khác. Phần 5 so sánh anh hùng ca với Bi kịch. Sau Aristote, có nhiều người tiếp tục nghiên cứu về Thi pháp. Rất nhiều học giả đưa ra những quan niệm riêng về nội hàm khái niệm này. Có người coi thi pháp là sự tổng hợp các thành tố của hình thức nghệ thuật, của tác phẩm ngôn từ: cốt truyện, kết cấu, các hiện tượng ngôn ngữ nghệ thuật, nhịp điệu và vần. Có người lại cho rằng thi pháp còn bao hàm cả những vấn đề loại hình, thể tài, những nguyên tắc và phương pháp phản ánh thực tại và các phạm trù: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của tác giả về thế giới con người. Ở Việt Nam, do những điều kiện khác nhau, trong một thời gian dài, Thi pháp không được bàn luận, trao đổi. Nhưng đến đầu thế kỷ XX, nghiên cứu thi pháp đã trở thành một trào lưu nghiên cứu văn học ở Việt Nam. Từ điển Bách khoa Việt Nam viết: quan niệm thi pháp bao gồm: cách thức tổ chức những chất liệu rút ra từ thực tế đời sống thành một tác phẩm thơ, văn, từ bố cục, bài trí, phác thảo cốt truyện đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và ngôn từ theo cách riêng của từng người. [27.tr 211, tập 4]. Tác giả Nguyễn Xuân Kính trong “Thi pháp ca dao” khẳng định: Dù cho có quan niệm rộng hẹp khác nhau như thế nào về thi pháp, các học giả đều gặp nhau ở sự khẳng định: nghiên cứu thi pháp văn học là nhấn mạnh bản chất nghệ thuật của tác phẩm, là xem xét tác phẩm văn học như là một chỉnh thể thống nhất giữa các thành tố, các cấp độ nghệ thuật… Nghiên cứu thi pháp chính là nhằm chỉ ra cái hay, cái bản chất nghệ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

3.3. Luận bàn về thi pháp Kịch nói Việt Nam hiện nay từ sự phát triển của

24min
pages 125-136

KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

25min
pages 137-155

3.2.2. Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

29min
pages 111-124

2.2.6. Tính hành động

8min
pages 98-102

2.2.5. Đối thoại

8min
pages 94-97

2.2.4. Xung đột

9min
pages 89-93

2.2.2. Cấu trúc

4min
pages 83-84

2.2.3. Cốt truyện

7min
pages 85-88

2.2.1. Thể tài

5min
pages 80-82

2.2. Sự phát triển của các biện pháp mỹ học trong thi pháp Kịch nói Việt Nam

2min
page 79

2.1.2. Kịch nói ra đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận và là kết quả của

10min
pages 69-73

2.1.3. Kịch nói ra đời từ cảm hứng sáng tạo của chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ

10min
pages 74-78

2.1.1. Kịch nói ra đời đáp ứng nhu cầu diễn tả những yếu tố mới

3min
pages 66-68

1.2.2. Lý luận về thi pháp kịch

19min
pages 45-54

1.1.3. Khái niệm “Thi pháp học”

1min
page 39

1.2.3. Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

5min
pages 55-57

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ii PHẦN MỞ ĐẦU

54min
pages 8-35

1.1.4. Thi pháp kịch

1min
page 40

1.2.4. Giao lưu và tiếp biến văn hóa

13min
pages 58-64

1.1.2. Khái niệm “Thi pháp”

3min
pages 37-38
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.