KỊCH NÓI VIỆT NAM

Page 40

33

thuật của tác phẩm. Nghiên cứu thi pháp cũng chính là nhằm chỉ ra cái lí do tồn tại của hình thức. [33.tr.15]. Tác giả luận án đồng quan điểm với nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu trong Thi pháp hiện đại khi ông cho rằng: Thi pháp là phương pháp tiếp cận, tức là nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ các hình thức biểu hiện bằng ngôn từ nghệ thuật, để tìm hiểu các ý nghĩa thể hiện hoặc chìm ẩn của tác phẩm: ý nghĩa mỹ học, triết học, đạo đức học, lịch sử, xã hội học… [22.tr.9]. 1.1.3. Khái niệm “Thi pháp học” Thi pháp học là một môn khoa học mũi nhọn có tính liên ngành: triết học, lý luận văn học, ký hiệu học, ngôn ngữ học, tu từ học… với nhiều tên tuổi lỗi lạc như: Aristote, Baolo, Lưu Hiệp, Bakholin… Ở Việt Nam, tuy trước đây chưa có công trình thi pháp học nào, nhưng các nhà văn, nhà thơ đã có những ý kiến về thi pháp và được lựa chọn giới thiệu trong cuốn “Từ trong di sản” của NXB Văn học. Sau này, nhiều lưu học sinh ở Liên Xô đã được tiếp cận với thi pháp từ nhóm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học và nghiên cứu văn học ở đây. Một số học giả nghiên cứu về thi pháp ở Việt Nam như: Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Tất Thắng… Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: Thi pháp học: môn học nghiên cứu những nguyên tắc, phép tắc của sự sáng tạo văn học, xây dựng tác phẩm về mặt thể loại, phong cách, phương pháp sáng tác và thời đại nghệ thuật…[27.tr.211, tập 4]. Từ điển thuật ngữ Văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) quan niệm:


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

3.3. Luận bàn về thi pháp Kịch nói Việt Nam hiện nay từ sự phát triển của

24min
pages 125-136

KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

25min
pages 137-155

3.2.2. Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

29min
pages 111-124

2.2.6. Tính hành động

8min
pages 98-102

2.2.5. Đối thoại

8min
pages 94-97

2.2.4. Xung đột

9min
pages 89-93

2.2.2. Cấu trúc

4min
pages 83-84

2.2.3. Cốt truyện

7min
pages 85-88

2.2.1. Thể tài

5min
pages 80-82

2.2. Sự phát triển của các biện pháp mỹ học trong thi pháp Kịch nói Việt Nam

2min
page 79

2.1.2. Kịch nói ra đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận và là kết quả của

10min
pages 69-73

2.1.3. Kịch nói ra đời từ cảm hứng sáng tạo của chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ

10min
pages 74-78

2.1.1. Kịch nói ra đời đáp ứng nhu cầu diễn tả những yếu tố mới

3min
pages 66-68

1.2.2. Lý luận về thi pháp kịch

19min
pages 45-54

1.1.3. Khái niệm “Thi pháp học”

1min
page 39

1.2.3. Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

5min
pages 55-57

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ii PHẦN MỞ ĐẦU

54min
pages 8-35

1.1.4. Thi pháp kịch

1min
page 40

1.2.4. Giao lưu và tiếp biến văn hóa

13min
pages 58-64

1.1.2. Khái niệm “Thi pháp”

3min
pages 37-38
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.