KỊCH NÓI VIỆT NAM

Page 58

51

đức mà thực hành trong đời sống xã hội. Những gương trung quân như Khương Linh Tá, Hoàng Phi Hổ…, những người phụ nữ hiếu thuận, tiết nghĩa như Thị Phương, Châu Long… đã được sân khấu truyền thống nâng lên thành những gương điển hình cho đạo đức và cách ứng xử của con người. Trong khi Chèo, một sản phẩm của trí tuệ dân gian gắn liền với nông thôn Việt Nam mà nhân vật trung tâm là người phụ nữ, lấy mục đích giáo huấn của mình là đạo tam tòng, tứ đức… như ta đã biết, thì Tuồng, một sản phẩm của trí tuệ bác học (ở đây chưa nói Tuồng dân gian, Tuồng đồ) gắn liền với sự thịnh suy, hưng vong của các triều đại phong kiến mà nhân vật trung tâm là người anh hùng xả thân vì chúa, lấy đạo trung quân làm mục đích giáo huấn của mình. [69. Tr.156] Cùng triển khai cách kể chuyện theo lối tự sự, nhưng ở Tuồng theo xu thế bi hùng hóa, khác lạ hóa còn Chèo lại theo xu thế hài hước hóa. Tuồng cố tình tạo nên một cuộc sống khác lạ, khác cuộc sống đời thường, để tạo cơ hội cho nhân vật thể hiện đạo của mình. Cũng vì thế, mọi nhân vật trong cái hoàn cảnh mà Tuồng tạo ra đều bị chi phối bởi chức năng giáo huấn đạo đức. Các anh hùng như Khương Linh Tá, Tạ Ngọc Lân đều quyết tử vì chúa, mà không cần biết chúa đấy là người như thế nào, đạo đức, nhân cách ra sao, trí tuệ thế nào. Ngay cả chú bé hài nhi, con viên trung thần Triệu Đình Long cũng nhất định chết vì chúa. Ở Chèo, lối kể chuyện bằng giọng điệu hài hước đã trở thành đặc trưng thi pháp. Mọi chuyện khi đi vào Chèo đều được diễn tả bằng cung cách khôi hài, từ những chuyện hàng ngày, chuyện dựng vợ gả chồng, đến chuyện thày bói, thày phù thủy, rồi đến cả chuyện chú tiểu… cũng được pha trò một cách hài hước.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

3.3. Luận bàn về thi pháp Kịch nói Việt Nam hiện nay từ sự phát triển của

24min
pages 125-136

KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

25min
pages 137-155

3.2.2. Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

29min
pages 111-124

2.2.6. Tính hành động

8min
pages 98-102

2.2.5. Đối thoại

8min
pages 94-97

2.2.4. Xung đột

9min
pages 89-93

2.2.2. Cấu trúc

4min
pages 83-84

2.2.3. Cốt truyện

7min
pages 85-88

2.2.1. Thể tài

5min
pages 80-82

2.2. Sự phát triển của các biện pháp mỹ học trong thi pháp Kịch nói Việt Nam

2min
page 79

2.1.2. Kịch nói ra đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận và là kết quả của

10min
pages 69-73

2.1.3. Kịch nói ra đời từ cảm hứng sáng tạo của chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ

10min
pages 74-78

2.1.1. Kịch nói ra đời đáp ứng nhu cầu diễn tả những yếu tố mới

3min
pages 66-68

1.2.2. Lý luận về thi pháp kịch

19min
pages 45-54

1.1.3. Khái niệm “Thi pháp học”

1min
page 39

1.2.3. Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

5min
pages 55-57

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ii PHẦN MỞ ĐẦU

54min
pages 8-35

1.1.4. Thi pháp kịch

1min
page 40

1.2.4. Giao lưu và tiếp biến văn hóa

13min
pages 58-64

1.1.2. Khái niệm “Thi pháp”

3min
pages 37-38
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.