KỊCH NÓI VIỆT NAM

Page 8

1

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Năm 1921 sự xuất hiện của vở Chén thuốc độc – Vũ Đình Long, đã đánh dấu sự ra đời của Kịch nói Việt Nam. Ngay từ khi hình thành, Kịch nói đã tỏ ra có ưu thế đặc biệt, thích ứng kịp với cuộc sống, với xã hội Việt Nam. Kịch nói từ thú chơi tài tử của những trí thức tân học, dần trở thành một bộ môn nghệ thuật thu hút nhiều văn nghệ sĩ có tên tuổi như: Trần Tuấn Khải, Nam Xương, Đoàn Phú Tứ, Vũ Trọng Phụng, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Nguyễn Tuân… Sự ra đời của Kịch nói đã làm thay đổi tập quán thưởng thức, mang đến cho đời sống đô thị một sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mới. Từ ấy, Kịch nói đã cùng với Thơ mới, Tiểu thuyết… làm nên diện mạo đa dạng cho nền văn học hiện đại. Kịch nói cũng đã sánh vai cùng các kịch chủng của kịch hát dân tộc làm phong phú cho sân khấu Việt Nam. Một thế kỷ hình thành và phát triển, với các biện pháp mỹ học, Kịch nói đã phản ánh thực tiễn xã hội đa dạng, nhiều chiều, miêu tả được những mâu thuẫn của đời sống xã hội cùng với tình cảm và nhận thức của con người hiện đại trong từng giai đoạn phát triển của hiện thực đời sống. Để làm được điều đó, các nhà viết kịch, các nghệ sĩ… đã không ngừng nỗ lực vận dụng tri thức, vốn sống của bản thân, học hỏi và tiếp thu tinh hoa kịch nhân loại cũng như vốn văn hóa dân tộc để làm nên một nền Kịch nói Việt Nam. Trong tiến trình phát triển của mình, Kịch nói Việt Nam cũng có những lúc thăng, lúc trầm, lúc được đông đảo khán giả háo hức, chờ mong sự ra đời của từng vở kịch, khi lại phải đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều loại hình giải trí khác. Để kịp thích ứng với thời đại, một yêu cầu đặt ra đối với Kịch nói là cần có những biến chuyển phù hợp. Trên thực tế, Kịch nói Việt Nam đã ít nhiều làm được điều đó.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

3.3. Luận bàn về thi pháp Kịch nói Việt Nam hiện nay từ sự phát triển của

24min
pages 125-136

KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

25min
pages 137-155

3.2.2. Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

29min
pages 111-124

2.2.6. Tính hành động

8min
pages 98-102

2.2.5. Đối thoại

8min
pages 94-97

2.2.4. Xung đột

9min
pages 89-93

2.2.2. Cấu trúc

4min
pages 83-84

2.2.3. Cốt truyện

7min
pages 85-88

2.2.1. Thể tài

5min
pages 80-82

2.2. Sự phát triển của các biện pháp mỹ học trong thi pháp Kịch nói Việt Nam

2min
page 79

2.1.2. Kịch nói ra đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận và là kết quả của

10min
pages 69-73

2.1.3. Kịch nói ra đời từ cảm hứng sáng tạo của chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ

10min
pages 74-78

2.1.1. Kịch nói ra đời đáp ứng nhu cầu diễn tả những yếu tố mới

3min
pages 66-68

1.2.2. Lý luận về thi pháp kịch

19min
pages 45-54

1.1.3. Khái niệm “Thi pháp học”

1min
page 39

1.2.3. Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc

5min
pages 55-57

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ii PHẦN MỞ ĐẦU

54min
pages 8-35

1.1.4. Thi pháp kịch

1min
page 40

1.2.4. Giao lưu và tiếp biến văn hóa

13min
pages 58-64

1.1.2. Khái niệm “Thi pháp”

3min
pages 37-38
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.