TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG) Crinum asiaticum L. Họ Thủy Tiên (Amaryllidaceae)

Page 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG) Crinum asiaticum L. Họ Thủy Tiên (Amaryllidaceae) Ứng dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng để phân lập và xác định được hoạt chất tinh khiết từ dịch chiết WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Y

DẠ

M QU Y NH ƠN

OF F

IC

IA L


Y

DẠ

M QU Y NH ƠN

OF F

IC

IA L


Y

DẠ

M QU Y NH ƠN

OF F

IC

IA L


Y

DẠ

M QU Y NH ƠN

OF F

IC

IA L


IA L

LỜI CÁM ƠN 

IC

Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cở sở dược liệu lá cây Náng (hoa trắng)". Với sự nỗi lực của cả nhóm vận dụng kiến thức đã

OF F

học vào thực tiễn. Cộng với sự học hỏi, tìm tòi và thu thập thông tin có liên quan đến đề tài, em luôn nhận sự giúp đỡ của các cô, các anh chị trong bộ môn và các bạn trong nhóm.

Đầu tiền, em xin chân thành cám ơn cô Ths. Thái Thị Cẩm - Khoa: Dược thành 1 bài nghiên cứu.

NH ƠN

- Trường: Đại học Nam Cần Thơ đã dẫn dắt và chỉ dạy nhiệt tình cách để em hoàn Em cũng xin gửi lời cám ơn đến cô Nguyễn Thị Linh Em phụ trách dạy thực hành nghiên cứu dược liệu và anh, chị trong phòng bộ môn, bạn bè,.. đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo. Sáu tuần thực hành ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức

QU Y

chuyên môn. Tuy chỉ vỏn vẹn 6 tuần nhưng qua quá trình thực hành, em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực tế là vô cùng quan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắc hơn.

M

Bước đầu đi vào thực tế của em còn nhiều hạn chế và còn khá bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp

quý báu của quý Thầy, Cô để kiến thức của em trong bài báo cáo này được hoàn thiện hơn, đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.

DẠ

Y

Em xin bày tỏ lòng biết ơn với tấm lòng trân trọng nhất! Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm….. Sinh viên

I


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong số hàng trăm loại cây thuộc họ Amaryllidaceae, cụ thể hơn là chi Crinum L, thì ở Việt Nam, chi này có 8 loài. Trong đó, Náng hoa trắng tên khoa

IC

học là: Crinum asiaticum L. Họ Thủy Tiên (Amaryllidaceae) đã được sử dụng nhiều trong y học. Cây Náng (hoa trắng) có có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu

OF F

Á. Cây phân bố rải rác từ vùng Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam,.. Ở Việt Nam, cây mọc phổ biến từ Bắc vào Nam. Cây dễ trồng, dùng làm cảnh và sử dụng lá Náng tươi cho một số trường hợp như bong gân, sai gân, bầm tím, sưng tấy khi ngã. Hoặc dùng xoa bóp khi bị tê thấp, nhức mỏi. Bên cạnh đó,

NH ƠN

Náng hoa trắng còn sử dụng trong các bài thuốc cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt làm giảm kích thước khối phì đại, lợi niệu, giải quyết triệt để các triệu chứng tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu không hết, tiểu nhiều lần…

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng có sự nhầm lẫn giữa cây Náng hoa trắng và Trinh nữ hoàng cung. Trong thực tế, ta sẽ thấy sự khác biệt ở lá của Náng hoa trắng sẽ to dày và màu xanh đậm hơn lá của cây Trinh nữ hoàng cung. Hơn thế

QU Y

nữa, củ Trinh nữ hoàng cung màu trắng, hình cầu tròn còn củ Náng hoa trắng hình bầu dục có màu hơi đỏ nhạt. Thêm vào đó, cây Náng hoa trắng cũng dễ nhằm lẫn với Náng hoa đỏ, do chúng giống nhau về hình thái. Nhưng chỉ khác nhau mỗi màu hoa, cánh hoa của Náng hoa đỏ có màu ửng hồng hay tím còn hoa Náng hoa

M

trắng có màu trắng sữa, có mùi thơm về chiều. Nhưng ở nước ta vẫn còn khá ít nghiên cứu về loài cây này, vì vậy nghiên

cứu về cây Náng hoa trắng đang được trồng ở Việt Nam là một điều hết sức cần thiết để phân biệt, tránh nhầm lẫn và sử dụng dược liệu hiệu quả hơn. Bài viết này trình bày một số kết quả bước đầu phân tích sơ bộ thành phần

Y

hóa học, các đặc điểm hình thái, vi phẫu, và bột dược liệu, định tính,.. của cây

DẠ

Náng hoa trắng - tiểu nhóm em thu được tại 2 địa điểm: Kiên Giang (201 ấp Đông Phước - Thạnh Đông A, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang) và Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố II


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Cần Thơ) Mục đích:

- Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn dược liệu lá cây Náng hoa trắng Mục tiêu:

IC

- Quan sát vi học để đề xuất đặc điểm nhận diện dược liệu lá cây Náng hoa trắng.

OF F

- Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật, đối chiếu với kết quả đã công bố.

- Ứng dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng trong nghiên cứu hóa thực vật để phân lập và xác định được hoạt chất tinh khiết từ dịch chiết của

DẠ

Y

M

QU Y

NH ƠN

dược liệu lá cây Náng hoa trắng.

III


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ....................................................................................................... I

IC

ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... II

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU ............................ 1

OF F

1. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC .......................................................... 1 1.1. Định danh ........................................................................................... 1

NH ƠN

1.2. Phân loại thực vật ............................................................................... 1 1.3. Nguồn gốc và phân bố sinh thái ......................................................... 2 1.4. Mô tả thực vật .................................................................................... 2 1.5. Bộ phận dùng: .................................................................................... 5

QU Y

1.6. Sinh thái, trồng trọt và thu hoạch ....................................................... 5 1.7. Phân biệt giữa Náng hoa trắng và Trinh nữ hoàng cung ................... 6 2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC........................................... 8

M

3. LIỀU DÙNG ............................................................................................... 11

4. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ ............................................................................. 11 5. TÍNH VỊ, QUI KINH - CÔNG DỤNG. ..................................................... 11

Y

6. KINH NGHIỆM NHÂN GIAN .................................................................. 12

DẠ

6.1. Chữa sai khớp xương, bong gân (Hải Thượng Lãn Ông): ............... 12 6.2. Chữa tụ máu, sưng tấy do bị ngã hay bị đánh, bong gân, bó gãy xương ....................................................................................................... 12 IV


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

6.3. Chữa thấp khớp, sai gân, bong gân, tụ máu: .................................... 12 6.4. Gân nôn, làm toát mồ hôi, làm long đờm, dùng hành ép lấy nước,

IC

pha loãng uống. ....................................................................................... 13

OF F

6.5. Điều trị phì đại tiền liệt tuyến. ......................................................... 13 6.6. Điều trị bệnh trĩ ngoại ......................................................................13 7. CHẾ PHẨM CÓ CHỨA CÂY NÁNG HOA TRẮNG TRÊN THỊ TRƯỜNG 13

........................................................................................................

NH ƠN

7.1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Náng hoa trắng Plus ........................... 13 7.2. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống An Niệu Đêm .................... 14 7.3. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LASOTA ............................................ 15 7.4. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Bảo ......................................... 16 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ

QU Y

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 17 1. NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................. 17 1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 17

M

1.2. Hóa chất: .......................................................................................... 17

1.3. Máy móc và thiết bị nghiên cứu. ...................................................... 17 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 18 2.1. Nghiên cứu về thực vật. ................................................................... 18

DẠ

Y

2.2.Nghiên cứu về thành phần hóa học ................................................... 18 2.3. Nghiên cứu đặc điểm thực vật ......................................................... 18 2.4. Kiểm nghiệm bằng phương pháp vi học .......................................... 18 V


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.1.1. Chọn mẫu .................................................................................. 19

2.1.2. Nhuộm vi phẫu: ......................................................................... 19 Cách tiến hành

IC

2.1.3.

OF F

........................................................................... 20 3. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................. 22 3.1. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết bằng các phản ứng đặc

NH ƠN

trưng ........................................................................................................ 22 3.2. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết ether .........................23 3.3. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết cồn ........................... 24 3.4. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết nước ......................... 25 4. ĐỊNH TÍNH XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT ................................ 26

QU Y

5. ĐỊNH TÍNH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) ................................... 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 28 1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT ............................................................................ 28

M

1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................... 28

1.2. Đặc điểm vi phẩu .............................................................................. 29 1.2.1. Đặc điểm vi phẩu lá cây Náng hoa trắng .................................. 31

DẠ

Y

1.2.2. Đặc điểm vi phẫu thân cây Náng hoa trắng (tham khảo) ......... 33 1.2.3. Đặc điểm vi phẩu rễ cây Náng hoa trắng .................................. 35

1.3. Bóc tách biểu bì ................................................................................ 37

VI


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

1.4. Đặc điểm bột dược liệu ..................................................................... 38 1.5. Soi bột dược liệu ............................................................................... 39

IC

1.5.1. Soi bột lá ................................................................................... 39

OF F

1.5.2. Soi bột thân ............................................................................... 40 1.5.3. Soi bột rễ ................................................................................... 41

NH ƠN

2. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................. 43 2.1. Xác định các chất tan trong dịch chiết ether ..................................... 43 2.1.1.Xác định tinh dầu ....................................................................... 43 2.1.2. Xác định chất béo ...................................................................... 43

QU Y

2.1.3. Định tính carotenoid .................................................................. 44 2.1.4. Định tính triterpenoid ................................................................ 44 2.1.5. Định tính alkaloid ......................................................................45

M

2.1.6. Định tính coumarin ................................................................... 46

2.1.7. Định tính anthraquinon ............................................................. 47 2.1.8. Định tính flavonoid ................................................................... 47

DẠ

Y

2.2. Xác định các nhóm hợp chất tan trong dịch chiết cồn ...................... 48 2.2.1. Định tính alkaloid ...................................................................... 48 2.2.2. Định tính coumarin ................................................................... 48 VII


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.2.3. Định tính glycosid tim ............................................................... 49

2.2.4. Định tính flavonoid .................................................................. 50

IC

2.2.5. Định tính tannin ......................................................................... 51

OF F

2.2.6. Định tính saponin ...................................................................... 52 2.2.7. Định tính các chất khử .............................................................. 53 2.2.8. Định tính các acid hữu cơ ......................................................... 53

NH ƠN

2.3. Xác định các chất tan trong dịch chiết nước .................................... 54 2.3.1. Định tính alkaloid ...................................................................... 54 2.3.2. Xác định glycosid tim ............................................................... 55 2.3.3. Định tính flavonoid ................................................................... 56

QU Y

2.3.4. Định tính tannin ......................................................................... 57 2.3.5. Định tính saponin ...................................................................... 58

M

2.3.6. Định tính hợp chất khử............................................................... 58

2.3.7. Định tính các acid hữu cơ ......................................................... 59 2.3.8. Định tính hợp chất polyuronid .................................................. 59

3. TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH .......................................................... 60

DẠ

Y

4. PHÂN TÍCH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) .................................. 61 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU

LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG)..................................................................... 65 1. TÊN GỌI ..................................................................................................... 65 VIII


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2. BỘ PHẬN DÙNG ....................................................................................... 65

3. MÔ TẢ ........................................................................................................ 65

IC

4. BỘT ............................................................................................................. 65

OF F

5. ĐỊNH TÍNH ................................................................................................ 66 6. ĐỊNH LƯỢNG ............................................................................................ 69

NH ƠN

7. CHẾ BIẾN ................................................................................................... 71 8. BẢO QUẢN ................................................................................................ 71 9. ĐỘ ẨM ........................................................................................................ 71

QU Y

10. TRO TOÀN PHẦN ................................................................................... 71 11. TẠP CHẤT ............................................................................................... 71 12. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ ......................................................................... 71

M

13. CÁCH DÙNG, LIỀU LƯỢNG ................................................................. 71

CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VỀ DƯỢC LIỆU LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG) .................................................................................................. 72

DẠ

Y

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 74

IX


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

Náng hoa trắng Trinh nữ hoàng cung

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

SKC

Sắc ký cột

C

Chloroform

EA

Ethyl acetate

ME VS

Methanol Vanilin - acid sulfuric

AcOH PĐ KL

Acid acetic Phân đoạn Khối lượng

TT

Thể tích

DẠ

Y

M

QU Y

NH ƠN

OF F

IC

NHT TNHC

IA L

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

X


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết các loại dịch chiết ................................ 20

Bảng 2.2. Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết các loại dịch chiết ................................ 23

IC

Bảng 2.3. Một vài thuốc thử cho từng nhóm chất thường gặp ........................... 27

OF F

Bảng 3.1. Các thuốc thử định tính alkaloid ......................................................... 45 Bảng 3.2. Bảng tóm tắt kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học trong lá cây Náng hoa trắng. ................................................................................................... 60

NH ƠN

Bảng 3.3. Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết dịch cồn 99,5˚ ...................................... 62

DẠ

Y

M

QU Y

Bảng 4.1. Định lượng bằng sắc ký lỏng theo chương trình dung môi ................ 70

XI


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thân cây NHT ....................................................................................... 3

IC

Hình 1.2. Lá cây NHT .......................................................................................... 3 Hình 1.3. Cụm hoa NHT ....................................................................................... 4

OF F

Hình 1.4. Hoa và cuống hoa của cây náng hoa trắng ............................................ 4 Hình 1.5. Hoa thức và hoa đồ cây Náng hoa trắng ............................................... 4 Hình 1.6. Quả NHT ............................................................................................... 5 Hình 1.7. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe NHT Plus (Hộp 30 viên) ....................... 13

NH ƠN

Hình 1.8. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống An Niệu Đêm (Hộp 50v) ..... 14 Hình 1.9. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LASOTA (hộp 30v) .............................. 15 Hình 1.10. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe VƯƠNG BẢO (Hộp 20 viên) ............. 16 Hình 3.1. Thân NHT nhóm làm thực hành ......................................................... 28 Hình 3.2. Lá NHT ............................................................................................... 28

QU Y

Hình 3.3. Cụm hoa và hoa của NHT ................................................................... 29 Hình 3.4. Cấu tạo vi phẫu lá cây Náng hoa trắng ............................................... 31 Hình 3.5. Sơ đồ cấu tạo lá cây Náng hoa trắng ................................................... 31 Hình 3.6. Mô dày góc, bó libe – gỗ ở lá khi quan sát vật kính 40x .................... 32 Hình 3.8. Cấu tạo vi phẫu phiến lá cây Náng hoa trắng ..................................... 33

M

Hình 3.7. Lỗ khí và tinh thể calci oxalat hình kim nằm trải rác trong mô mềm ở lá NHT quan sát vật kính 40x ............................................................................. 33

Hình 3.9. Một số hình cấu tạo vi phẩu ở thân cây Náng hoa trắng (tham khảo) 33 Hình 3.10. Cấu tạo vi phẫu thân cây Náng hoa trắng (tham khảo). .................... 34 Hình 3.11. Cấu tạo vi phẫu rễ cây Náng hoa trắng ............................................. 35

Y

Hình 3.12. Sơ đồ cấu tạo rễ cây Náng hoa trắng................................................. 35

DẠ

Hình 3.13. Cấu tạo vi phẩu rễ cây Náng hoa trắng khi quan sát vật kính 10x ... 36 Hình 3.14. Vi phẫu cắt ngang của rễ cây Náng hoa trắng .................................. 36 Hình 3.15. Sự khác biệt khi bóc tách biểu bì - lỗ khí giữa lá non và lá già qua XII


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

các vật kính khác nhau. ....................................................................................... 37 Hình 3.16. Bóc tách biểu bì – lỗ khí kiểu 1 lá mầm (hình vẽ) ............................ 38 Hình 3.17. Các loại bột của cây Náng hoa trắng khi quan sát bằng mắt thường 38

Hình 3.18. Lỗ khí (kiểu 1 lá mầm) - soi bột lá cây Náng hoa trắng ................... 39

IC

Hình 3.19. Mạch xoắn - soi bột lá ....................................................................... 39

Hình 3.20.Mạch vòng - soi bột lá ........................................................................ 39

OF F

Hình 3.21. Mô mềm có chứa hạt tinh bột - soi bột thân cây NHT ..................... 40 Hình 3.22.Hạt tinh bột Náng hoa trắng - soi bột thân cây NHT ......................... 40 Hình 3.23. Đám tinh thể calci oxalat hình kim - soi bột thân cây NHT ............. 41 Hình 3.24. Đám tinh bột - soi bột rễ cây NHT.................................................... 41

NH ƠN

Hình 3.25. Mạch vòng và mạch xoắn - soi bột rễ cây NHT ............................... 42 Hình 3.26. Lông hút - soi bột rễ cây NHT .......................................................... 42 Hình 3.27. Sơ đồ soi bột dược liệu cây Náng hoa trắng ..................................... 42 Hình 3.28. Xác định tinh dầu trong dịch chiết ether (-) ...................................... 43 Hình 3.29.Xác định chất béo trong dịch chiết ether (+) ...................................... 43 Hình 3.30. Định tính carotenoid trong dịch chiết ether (+) ................................ 44

QU Y

Hình 3.31. Định tính triterpenoid trong dịch chiết ether (+) ............................... 45 Hình 3.32. Định tính alkaloid trong dịch chiết ether (+) .................................... 46 Hình 3.33. Định tính coumarin trong dịch chiết ether (+) .................................. 46 Hình 3.34. Định tính anthraquinon trong dịch chiết ether (-) ............................. 47 Hình 3.35. Định tính flavonoid trong dịch chiết ether (-) ................................... 47

M

Hình 3.36. Định tính alkaloid trong dịch chiết cồn (+) ....................................... 48

Hình 3.37. Định tính coumarin trong dịch chiết cồn (+) .................................... 49 Hình 3.38. Định tính glycosid tim trong dịch chiết cồn (-) ................................. 49 Hình 3.39. Định tính flavonoid trong dịch chiết cồn (-) ..................................... 50

Y

Hình 3.40. Định tính anthocyanosid trong dịch chiết cồn (-) ............................. 50

DẠ

Hình 3.41. Định tính proanthocyanidin trong dịch chiết cồn (-) ........................ 51 Hình 3.42. Định tính polyphenol trong dịch chiết cồn (-) .................................. 51 Hình 3.43. Định tính tannin trong dịch chiết cồn (-) .......................................... 52 XIII


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Hình 3.44. Định tính saponin trong dịch chiết cồn (+) ....................................... 52 Hình 3.45. Định tính các hợp chất khử trong dịch chiết cồn (+) ........................ 53

Hình 3.46. Định tính acid hữu cơ trong dịch chiết cồn (+) ................................. 53 Hình 3.47. Định tính alkaloid trong dịch chiết nước (+) .................................... 54

IC

Hình 3.48. Định tính vòng lacton 5 cạnh trong dịch chiết nước (-) .................... 55 Hình 3.49. Định tính đường 2 – desoxy trong dịch chiết nước (-) ..................... 55

OF F

Hình 3.50. Định tính flavonoid trong dịch chiết nước (+) ................................. 56 Hình 3.51. Định tính anthocyanosid trong dịch chiết nước (-) ........................... 56 Hình 3.52. Định tính proanthocyanidin trong dịch chiết nước (-) ...................... 57 Hình 3.53. Định tính Tanin trong dịch chiết nước (-) và “có polyphenol” (+) ... 57

NH ƠN

Hình 3.54. Định tính saponin trong dịch chiết nước (+) ..................................... 58 Hình 3.55. Định tính hợp chất khử trong dịch chiết nước (+) ............................ 58 Hình 3.56. Định tính các acid hữu cơ trong dịch chiết nước (+) ........................ 59 Hình 3.57. Định tính hợp chất polyuronid trong dịch chiết nước (+) ................. 59 Hình 3.58. Kết quả sắc ký lớp mỏng ................................................................... 63

QU Y

Hình 3.59. Bản mỏng đã nhúng với thuốc thử VS .............................................. 64

DẠ

Y

M

Hình 4.1. Lá khô của Náng hoa trắng chuẩn bị cho phần định tính. .................. 66

XIV


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU 1. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1. Định danh

IC

a) Tên khoa học: - Tên khoa học: Crinum asiaticum L.

OF F

- Danh pháp đồng nghĩa: Crinum Cochinchinensis Roem, Crinum toxicarium L., Crinum Sumatranum Roxb, Crinum Amabile Donn. b) Họ: họ Thủy tiên (Amaryllidaceae). c) Tên gọi khác:

NH ƠN

- Tỏi voi, chuối nước, cây lá náng, đại tướng quân, văn châu lan, luột lài, cáp gụn (Tày), co lạc quận (Thái), Náng sumatra,… d) Tên nước ngoài:

- Ở Anh: Asian poison bulb, Giant crinum lily, Poison bulb, Grand crinum lily, spider lily.

- Ở Pháp: Crinole asiatique.

QU Y

- Malaysia: Bakong, Bawang Hutan.

- Indonesia: Bakung, Kajang- kajang.

1.2. Phân loại thực vật

Giới: Plantae ( Giới thực vật ). Ngành: Magnoliophyta ( Ngành Ngọc Lan ) Phân lớp: Liliidae (Hành) Bộ: Liliales ( Bộ Hoa Loa Kèn ) Họ: Amaryllidaceae ( Họ Thủy Tiên) Chi: Crinum Loài: C. asiaticum

DẠ

Y

M

Lớp: Liliopsida (Hành)

1


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

1.3. Nguồn gốc và phân bố sinh thái Họ Amaryllidaceae là một họ trong thực vật có hoa, một lá mầm. Họ này

chủ yếu là các loại cây thân thảo sống lâu năm, mọc ra từ thân hành, thông thường

IC

có hoa sặc sỡ. Họ này chứa khoảng 60-73 chi, với khoảng trên 800-1.600 loài (tùy định nghĩa). Một vài chi hay được trồng trong vườn, chẳng hạn như: - Agapanthus: Thanh anh - Amaryllis: loa kèn đỏ, huệ đỏ - Caliphruria: loa kèn Amazon,…

OF F

- Crinum: náng, loa kèn đầm lầy, tỏi lơi, đại tướng quân, trinh nữ hoàng cung

NH ƠN

Họ Amaryllidaceae là một họ có lịch sử sử dụng làm thuốc lâu đời. Nhiều loại cây đã được chứng minh là có hiệu quả đối với tổn thương thần kinh và các tình trạng viêm nhiễm. Các nghiên cứu dược lý học hiện đại chứng minh rằng các alkaloid có trong cây thuộc họ Amaryllidaceae có tác dụng dược lý trên diện rộng. Đặc biệt là tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, cũng như các hoạt động kháng u, kháng khuẩn và chống viêm. Các hợp chất đơn phân hiệu quả từ họ Amaryllidaceae được sàng lọc về hoạt tính dược lý in vivo.

QU Y

Cụ thể hơn là chi Crinum L. có khoảng 165 loài trên thế giới, phân bố khá rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là các vùng ven biển. Một số loài có hoa đẹp và thơm nên được trồng làm cảnh. Ở Việt Nam, chi này chỉ có 8 loài.

M

Náng hoa trắng có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Á. Cây phân bố rải rác từ vùng Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam đến các tỉnh phía

nam và đảo Hải Nam – Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây mọc trong trạng thái hoang dại ở chân núi đá vôi, các bãi hoang thuộc ven vùng biển, những nơi ẩm mát, dựa rạch. Cũng thường trồng làm cảnh, người ta thường tách các hành con để trồng.

Y

1.4. Mô tả thực vật

DẠ

Thân: cây thảo cao khoảng 1m, sống nhiều năm nhờ thân hành. Thân hành (củ) cỡ

trung bình mọc sâu trong đất, có dạng hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 510cm, thắt lại ở thành đầu. Bên ngoài được bao bọc bởi các lớp vỏ màu nâu sữa hoặc 2


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

màu nâu nhạt, bên trong là lớp vỏ mọng nước. Cả 2 lớp vỏ này gắn với nhau tạo thành hình đế trụ màu trắng (thân hành); thân khí sinh là thân giả cao 20-60 cm do các bẹ lá

NH ƠN

OF F

IC

ôm chặt nhau tạo thành..

Hình 1.1. Thân cây NHT Lá: Lá đơn, mọc cách, tập trung ở gốc thành hình hoa thị. Cây không có cuống lá do lá mọc thẳng từ thân hành, nhiều, hình dải ngọn giáo, lõm, có khía ở trên, phiến dày, dài tới hơn 1m, rộng 5-10cm, gốc lá nở rộng thành bẹ thuôn nhọn

QU Y

về phía đầu lá, mép nguyên uốn lượn, gân song song, gân giữa lồi ở mặt dưới, mặt trên hơi lõm xuống thành hình lòng máng, hai mặt lá màu xanh lục đậm, cả 2 mặt

DẠ

Y

M

lá đều nhẵn bóng, mặt lá trên sậm màu hơn mặt dưới.

Hình 1.2. Lá cây NHT

3


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Cụm hoa: tán đơn độc, mọc lên từ thân hành qua nách bẹ lá, trên một cán mập (cuống hoa), mang 6-12 hoa, có khi nhiều hơn, màu trắng, có mùi thơm về

OF F

IC

chiều.

NH ƠN

Hình 1.3. Cụm hoa NHT

Tổng bao lá bắ c

Cuống hoa: dài hình trụ dẹp 40-50 cm, rộng 3-5 cm, to bằng ngón tay, màu xanh lục nhạt, mặt ngoài láng.

Tổng bao lá bắc: hai phiến mỏng dạng mo, tồn tại, hình bầu dục thuôn dài, đầu nhọn, dài 9-12 cm, rộng 4-5 cm, màu nâu nhạt, mặt ngoài có nhiều sọc dọc. Hoa: Thuộc hoa lưỡng tính giống như hoa loa kèn. Cánh hoa to đều nhau và gồm

QU Y

6 cánh màu trắng sữa, có hương thơm thoang thoảng đặc trưng. Hoa thường mọc thành cụm tập trung giữa thân và bẹ lá. Bao hoa có ống mảnh màu lục dài 7 – 10cm, lá đài và cánh hoa giống nhau, hình dải thuôn hẹp, 6 nhị có chỉ nhị tím đỏ, phần dưới màu trắng, nhẵn. bao phấn màu vàng nâu.

M

Hoa NHT

Y

Cuống hoa Hình 1.5. Hoa thức và hoa đồ cây

náng hoa trắng

Náng hoa trắng

DẠ

Hình 1.4. Hoa và cu ống hoa của cây

4


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Quả: mọng hình cầu, đường kính 3-5cm thường chỉ chứa 1 hạt. Hạt rộng khoảng 3 cm, có góc, có rốn

IC

hạt, phần nội nhũ nạc bao lấy phôi rốn hạt.

1.5. Bộ phận dùng:

OF F

Hình 1.6. Quả NHT

Bộ phận dùng: toàn cây – Herba Crini Asiatici. Để làm thuốc người ta thu hái các bộ phận khác nhau của cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô.

NH ƠN

1.6. Sinh thái, trồng trọt và thu hoạch

Náng hoa trắng là loài cây ưa ẩm, thích ánh sáng, nơi có đất ẩm ướt. Loài cây này thường mọc ở khu vực đất ẩm có ánh sáng như ở một số nước như Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ,… trong đó có Việt Nam

Ở nước ta, cây náng hoa trắng phân bố khắp nơi từ Bắc chí Na m, nó thường được trồng để làm kiểng nhưng nay nó còn được trồng để làm thuốc chữa bệnh.

QU Y

Chế biến: thu hái lá bánh tẻ, loại bỏ lá vàng úa, cắt thành đoạn dài từ 2 cm đến 5 cm, phơi trong râm hoặc sấy ở 40˚C đến 50˚C đến khô. Có thể dùng lá khô hoặc lá tươi (tùy theo mục đích sử dụng) Bảo quản: Tránh nơi ẩm mốc hoặc ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp. Thu hái: Quanh năm.

M

Náng hoa trắng là cây ưa ẩm, thích ánh sáng và có thể hơi chịu bóng, sinh

trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm. Một năm có thể ra 4-6 lá mới, thay thế các lá già đã xuất hiện trước đó từ 1 đến 1,5 năm. Về mùa đông, cây ngừng sinh trưởng. Cây ra hoa quả hàng năm, chủ yếu

Y

vào tháng 4 - 10. Tỷ lệ hoa đậu quả chỉ khoảng 40 -50%. Cây có khả năng đẻ

DẠ

nhánh khỏe từ chồi gốc. Cây chồi cũng là nguồn giống để trồng. Cách trồng Náng hoa trắng không kén đất, không đòi hỏi khắt khe về thời tiết khí hậu.

Náng hoa trắng có thể trồng quanh năm bằng thân hành. Đất trồng phải đủ ẩm, có 5


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

Nếu có phân chuồng, bón lót càng tốt. Củ giống là loại bánh tẻ, cắt

IA L

bóng càng tốt. Khi trồng, đào thành từng hốc với khoảng cách 0,7 - 1 m hoặc hơn. bớt lá, nhất là rễ con, cắt sát đến chân rễ, đặt vào hốc, lấp đất rồi tưới nước.

IC

Náng hoa trắng không cần chăm sóc vẫn mọc rất khỏe.

OF F

1.7. Phân biệt giữa Náng hoa trắng và Trinh nữ hoàng cung Cây NÁNG HOA TRẮNG TRINH NỮ HOÀNG CUNG

NH ƠN

Đặc điểm nhận dạng

Crinum asiaticum L.

Crinum latifolium L.

Tên khoa học

M

QU Y

Thân

DẠ

Y

Tên khác

Tỏi voi, chuối nước, cây lá náng, Náng lá rộng, Tỏi lơi lá rộng, Tây nam văn châu lan, Tỏi Thái Lan, đại tướng quân, văn châu lan, luột Vạn châu lan hay Thập bát học sỹ. lài, cáp gụn (Tày), co lạc quận (Thái),… 6


GVHD: Thái Thị Cẩm

Thân hành như củ hành tây to, đường kính 10-15cm, bẹ lá úp nhau hành giò (quen gọi là củ) cỡ trung thành một thân giả dài khoảng 10bình mọc sâu trong đất, có dạng 15cm phủ bởi những vảy hình bản to, dày, màu trắng. hình cầu hoặc hình trứng thuôn,

IA L

Cây thảo cao khoảng 1m, có thân

IC

Thân

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

5-10cm, thắt lại ở thành đầu.

OF F

có màu đỏ nhạt đường kính

Lá tươi to dày và màu xanh đậm. Lá tươi mỏng và màu xanh nhạt.

Khi phơi khô thường không có mùi Khi phơi khô có mùi thơm đặc thơm mà có mùi ngai ngái.

Lá trưng.

NH ƠN

hình dải ngọn giáo, lõm, có khía ở Lá mỏng kéo dài từ 80–100 cm, trên, phiến dày, dài tới hơn 1m, rộng 5–8 cm, hai bên mép lá lượn rộng 5-10cm.

sóng.

Hoa

QU Y

Mép nguyên uốn lượn, gân song Gân lá song song, mặt trên lá lõm song, gân giữa lồi ở mặt dưới, mặt trên hơi lõm xuống thành hình lòng thành rãnh, mặt dưới lá có một máng. sống lá nổi rất rõ, đầu bẹ lá nơi sát đất có màu đỏ tím Cánh hoa màu trắng, kích thước nhỏ Cánh hoa màu trắng có điểm màu hơn TNHC.

tím đỏ.

M

Mỗi cụm hoa mang 6 – 12 hoa hoặc Hoa mọc thành tán gồm 6-18 hoa, có thể nhiều hơn. Hoa có các ống trên một cán hoa dài 30–60 cm. mảnh màu lục, có mùi thơm

Thu hái quanh năm.

DẠ

Y

Bộ phận Toàn cây (Herba Crinii asiatici), đa Dùng lá (Folium Crinii latifolii) và dùng thân hành (củ), cán hoa để làm số dùng lá và thân hành để làm thuốc . thuốc. (dùng tươi hay phơi khô).

7


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Công Làm giảm kích thước khối phì đại Phòng ngừa u xơ cổ tử cung, u dụng nổi tuyến tiền liệt. nang buồng trứng, u xơ tuyến tiền bật liệt, ung thư tử cung.

đều đặn. Đối xứng qua sống lá.

IC

Vi phẩu Mặt dưới sống lá là một vòng cung Mặt dưới sống lá tạo thành một góc tù. Không đối xứng qua sống lá, một Tinh thể calci oxalat hình ruột chì

NH ƠN

Tinh thể calci oxalat hình kim

OF F

bên lõm vào.

Cây Trinh nữ hoàng cung

QU Y

Cây Náng hoa trắng

Giống: đều là thực vật có hoa trong họ Amaryllidaceae và đều thuộc chi Crinum L. Cả hai loại cây này đều chứa hoạt chất lycorine có độ nhạy cao với tế bào khối u (nhưng NHT hàm lượng lycorine cao hơn gấp 2 – 3 lần TNHC)

2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC

M

- Thành phần chủ yếu là alkaloid: Ambellin, crinamin, crinamin - 6 -OH,

crinasiadin, crinasiatin, crinin, haemanthamin, haemanthidin, lycorin, lycorin 1 - 0 - glucosid, 0 - methylnorbeladin, pratorin (= hippadin), pratorimin, pratosin, pseudolycorin, pseudolycorin - 1 - 0 -β– D -glucosid.

Y

- Lá, hoa và củ, rễ của cây náng hoa trắng chứa nhiều hoạt chất alkaloid có tên

DẠ

gọi là lycorin C16H17NO4.

- Bên cạnh đó, thân và bẹ cây chứa nhiều alkaloid khác như crinasiatin, baconin, licorin, hippadin. 8


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Củ cây còn chứa nhiều vitamin và alkaloid harcissin và các hợp chất kiểm có mùi hôi của tỏi. - Hạt chứa lycorin và crinamin.

IC

- Quả chứa nhiều criasbetain và ungeremin.

NH ƠN

OF F

Ambellin R1 = Me, R2 = OH

Crinamin R1 = Me, R2 = H Crinamin - 6 - OH R1 = Me, R2 = OH

Crinasiadin

DẠ

Y

M

QU Y

Crinin R1 = R2 = R3 = H

9


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

Crinasiatin

Lycorin R¹ = R² = H, R³ = R⁴ = -CH2

Lycorin-1-O-glucosid R¹ = Glucose,

NH ƠN

R² = H, R³ + R⁴ = -CH2Pseudolycopin -1-O-β-D-glucosid

R1 = Glucose, R² = R⁴ = H, R³ = Me

Pratorin

R¹ = H, R² + R³ = -CH2-

Pratorimin R¹ = R³ = H, R¹ = Me R¹=H, R² = R³ = Me

Pseudolycorin R¹ = R² = R⁴ = H, R³ = Me O-Methylnorbeladim R¹ = R² = R³ = H, R⁴ = Me

Haemanthamin R1 = Me, R2 = H Haemanthidin R1 = Me, R2 = OH Hamayan R1 = R2 = H

DẠ

Y

M

QU Y

Pratosin

10


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

R1 = R2 = H

IA L

Galanthamin N – demethyl Galanthamin – O – N – diacetyl R1

IC

= R2 = Ac

OF F

Thứ Crinum asiaticum var. japonicum chứa galanthamin - N - demethyl, galanthamin - 0, N- diacetyl, hamayan (Selected medicinal plants in Viet Nam I, 1999).

3. LIỀU DÙNG

NH ƠN

Tùy theo từng trường hợp mà sử dụng Náng hoa trắng với liều khác nhau. Nếu dùng để giã, đắp thì không phân liều. Còn dùng sắc uống liều từ 8 -16 gam cây tươi, không nên dùng quá liều về có thể gây ngộ độc.

Gây nôn: lá náng hoa trắng giã nát vắt lấy nước, pha vào ít đường; cứ vài phút uống từ 6 – 8g, bụng thấy dễ chịu là sẽ nôn được. Hoặc dùng lá dạng tươi để gây nôn.

QU Y

Điều trị phì đại tiền liệt tuyến: Lá náng hoa trắng khô 6 g, Ké đầu ngựa 10 g. Cây xạ đen 40 g, Các vị thuốc đem rửa sạch rồi sắc với 1 lít nước uống trong ngày. Dùng liên tục liệu pháp này trong khoảng 1 tháng là có hiệu quả.

4. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

M

Trong Náng hoa trắng chủ yếu là lycorine có tác dụng tăng huyết áp tạm thời, có tác dụng kháng sinh mạnh, ức chế khối u, ức chế phát triển của tế bào ung thư.

Có tác dụng gây sung huyết da. Thân hành náng hoa trắng có tính chất đắng, nhuận tràng và long đờm, được dùng trong đa tiết mật, đái són đau và rối loạn tiết niệu khác.

Y

Thân hành tươi gây buồn nôn và nôn mà không gây đau bụng hoặc tẩy Lá có

DẠ

tác dụng long đờm và chống viêm. Cao chiết với nước, với methanol và alkaloid toàn phần từ lá, thân và rễ náng hoa trắng có tác dụng ức chế sự phân bào, cao

11


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

methanol có tác dụng mạnh hơn cao nước. Alkaloid toàn p hần có tác dụng rất mạnh.

Rễ tươi gây nôn, làm mửa và làm toát mồ hôi. Hạt có tác dụng tẩy và lợi tiểu, điều

IC

kinh. Thân hành hơi có độc, khi dùng phải thận trọng.

5. TÍNH VỊ, QUI KINH - CÔNG DỤNG.

OF F

Tính vị:

Hành của Náng có vị đắng, hôi, tính nóng, hơi có độc, có tác dụng bổ, nhuận tràng, long đờm, ngoài ra còn có tác dụng khư phong tán hàn, giải độc tiêu sưng. Lá Náng có vị cay, tính mát, có tác dụng thông huyết, tán ứa, tiêu sưng, giảm đau.

NH ƠN

Qui kinh: chủ yếu là phế, tỳ và vị. Phế - long đờm, Tỳ, vị - nhuận tràng, nôn Công dụng: Toàn cây dùng trị: thông huyết, tán ứ, tiêu sưng, giảm đau 1. Làm giảm triệu chứng bệnh phì đại tuyến tiền liệt, giảm khối u xơ tử cung và u nang buồng trứng.

2. Đinh nhọt, viêm mủ da, loét ở móng, ở bàn chân. 3. Đòn ngã tổn thương, đau các khớp xương.

QU Y

4. Rắn cắn. Ngày dùng 3-10g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, giã cây tươi đắp. 5. Đau họng, đau răng.

6. Lá phơi khô đốt xua muỗi.

7. Nước ép thân rễ nhỏ vào tai chữa đau tai.

M

8. Chữa bệnh trĩ, long đờm. Ở Madagascar, thân hành đắp trị áp xe, mụn nhọt, và dịch ép lá rỏ tai trị đau tai.

Ở Ấn Độ, người ta dùng hành của cây để trị chứng thiếu mật và những rối loạn đường tiết niệu. Lá dùng đắp trị bệnh ngoài da và làm tan sưng.

Y

6. KINH NGHIỆM NHÂN GIAN

DẠ

6.1. Chữa sai khớp xương, bong gân (Hải Thượng Lãn Ông): Lá náng, quế, hồi hương, đinh hương, vỏ sòi, vỏ núc nác, gừng sống, lá

canh châu, lá dây đau xương, mủ xương rồng bà, lá thầu dầu tía, lá kim cang, lá mua, huyết giác, củ nghệ, hạt trấp, hạt máu chó, lá bưởi bung, lá tấm gửi cây khế 12


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

(nếu có sưng cơ thì bỏ lá đau xương, thêm giấm). Tất cả giã nát, sao nóng mà chườm. Hoặc dùng 10 lá Náng, 10g lá Dây đòn gánh, 8g lá Bạc thau, giả đắp.

6.2. Chữa tụ máu, sưng tấy do bị ngã hay bị đánh, bong gân, bó gãy

IC

xương

Lá náng 10 - 20g, lá dây dòn gánh 10g, lá bạc thau 8g. Giã nhỏ, thêm ít rượu, hơ

OF F

nóng đắp. Ngày làm một lần.

6.3. Chữa thấp khớp, sai gân, bong gân, tụ máu:

a. Náng hoa trắng, mua thấp, mỗi thứ 30g, dạ cẩm 20g. Ba vị dùng lá tươi

NH ƠN

giã đắp. b. Lá náng hoa trắng 30g, lá si, lá sở, mỗi vị 20g. Tất cả dùng tươi, giã nát, trộn với lòng trắng trứng, đắp, băng lại. Hai ngày thay thuốc một lần.

6.4. Gân nôn, làm toát mồ hôi, làm long đờm, dùng hành ép lấy nước, pha loãng uống.

Để gây nôn, thân hành tươi giã nát, thêm 4 phần nước, gạn uống cứ vài phút một lần (mỗi lần 8 - 16g) cho đến khi nôn được, chú ý theo dõi tránh ngộ độc.

QU Y

6.5. Điều trị phì đại tiền liệt tuyến.

Lấy 1 lá náng hoa trắng tươi, rửa sạch lá, thái từng đoạn bằng đốt ngón tay và sao khô thì tắt bếp. Dùng lá sao khô cho vào hãm cùng 1,5 – 2 lít nước nóng. Chờ khoảng 10 - 15 phút để nước ngấm và dùng uống trong ngày. Có thể uống thay nước lọc. Kiên trì áp dụng trong 6 tuần và chờ kết quả

M

6.6. Điều trị bệnh trĩ ngoại

Lấy 30g lá NHT đun với 1 lít nước, lấy nước nguội đem rửa vùng bị trĩ ngoại. Làm liên tục 1 tuần, mỗi ngày rửa 1 lần sẽ có hiệu quả co búi trĩ rất tốt. Ghi chú: Nếu ăn phải hành của Náng hoặc uống nước ép đặc sẽ bị nôn mửa, đau

Y

bụng, ỉa chảy, mạch nhanh, hô hấp không đều, nhiệt độ cơ thể cao, thì giải độc

DẠ

bằng nước trà đặc hoặc dung dịch acid tannic 1-2%. Hoặc uống nước muối loãng, hoặc uống nước giấm pha nước gừng (tỷ lệ 2:1).

13


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

7. CHẾ PHẨM CÓ CHỨA CÂY NÁNG HOA TRẮNG TRÊN THỊ TRƯỜNG

OF F

IC

7.1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Náng hoa trắng Plus

Hình 1.7. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe NHT Plus (Hộp 30 viên)

NH ƠN

SĐK: 2986/2018/ĐKSP do CTCP Y dược Yo Sana- Việt Nam sản xuất Trong 500mg cao dược liệu có chứa: Náng hoa trắng hàm lượng 700mg và Rau tàu bay, Trinh nữ hoàng cung, Sài hồ nam, Hải trung kim, tá dược vừa đủ 1 viên. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

Nam giới bị bệnh u xơ hoặc phì đại tuyến tiền liệt thể lành tính. Nam giới ở độ tuổi trung niên và cao niên có nguy cơ bị mắc bệnh phì đại

QU Y

tuyến tiền liệt lành tính với biểu hiện: tiểu tiện khó khăn, đi tiểu đêm nhiều lần, tiểu rắt, tiểu không hết hoàn toàn nước tiểu. NÁNG HOA TRẮNG PLUS có tác dụng hành khí, hỗ trợ điều trị làm giảm triệu chứng của bệnh u xơ hay phì đại lành tính tiền liệt tuyến ở nam giới như: chứng tiểu khó khăn, đi tiểu đêm, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết hoàn

M

toàn nước tiểu.

CÁCH DÙNG: Uống sau bữa ăn 1 giờ hoặc trước bữa ăn khoảng 30 phút.

DẠ

Y

LIỀU DÙNG: Ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 2 viên.

14


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

7.2. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống An Niệu Đêm

Hình 1.8. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống An Niệu Đêm (Hộp 50v) Do

NH ƠN

CTCP Dược phẩm ECOSUN phân phối. Trong 1 viên nang cứng: chứa cao Náng hoa trắng 60mg và cao Xà xàng tử, Cao linh chi đỏ và các thành phần khác. CÔNG DỤNG:

Giúp bổ thận, mạnh gân cốt, hạn chế đau mỏi ngang thắt lưng, làm giảm tình trạng tiểu ngày và tiểu đêm nhiều lần do chức năng thận suy giảm

QU Y

CÁCH DÙNG: Người từ 15 tuổi trở lên uống 2 viên/ lần x 2 lần/ ngày o Uống sau khi ăn 30 phút hoặc trước khi đi ngủ o Dùng cho cả Nam và Nữ, không dùng cho Phụ nữ có thai ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG AN NIỆU ĐÊM đêm

M

– Người bị suy giảm chức năng thận, người đi tiểu nhiều lần vào ban ngày hoặc ban

– Người tiểu nhiều lần vào một một giờ nhất định trong ngày, hoặc tiểu nhiều lần trước khi đi ngủ nhưng cả đêm lại không bị dậy đi tiểu

DẠ

Y

– Người bị viêm đường tiết liệu, tiểu buốt, đau buốt ngang thắt lưng do yếu thận

15


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

7.3. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LASOTA

Hình 1.9. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LASOTA (hộp 30v) Sản xuất tại: công ty TNHH dược phẩm Nhất Nhất MỘT VIÊN NÉN BAO PHIM: chứa lá Náng hoa trắng 2,88g và Bạch hoa xà

NH ƠN

thiệt thảo, Lá đu đủ, Bán chi liên, Arginine, tá dược vừa đủ 1 viên. CÔNG DỤNG -

Giúp hoạt huyết, tán ứ, tăng sức đề kháng.

-

Hỗ trợ hạn chế sự tiến triển và làm giảm các triệu chứng của u xơ tử cung, u nang

buồng trứng, u vú lành tính đối với nữ giới và u phì đại lành tính tiền liệt tuyến đối với ĐỐI TƯỢNG

QU Y

nam giới.

-

Phụ nữ bị u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u vú lành tính.

-

Nam giới bị u phì đại lành tính tiền liệt tuyến.

LIỀU DÙNG: uống 2 lần/ngày, mỗi lần 2 viên. Có thể dùng thường xuyên.

DẠ

Y

M

7.4. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Bảo

Hình 1.10. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe VƯƠNG BẢO (Hộp 20 viên) 16


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Phân phối bởi công ty CP dược phẩm Thái Minh MỘT VIÊN CHỨA: chiết xuất Náng hoa trắng 310 mg, chiết xuất Hải trung kim, Tàu bay, Sài hồ nam Ngăn ngừa sự phát triển của phì đại tiền liệt tuyến

OF F

Hỗ trợ điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính

IC

CÔNG DỤNG

Cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu rắt, tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

- Nam giới từ tuổi trung niên có các biểu hiện như: tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu

NH ƠN

nhiều lần trong ngày, tiểu không hết....

- Người được chẩn đoán mắc u xơ tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt - Hỗ trợ phục hồi sau phẫu thuật tuyến tiền liệt. LIỀU DÙNG

- Đối với người uống để hỗ trợ trị bệnh thì nên uống 4 viên/ ngày, chia làm 2 lần và bạn nên sử dụng thuốc liên tục trong vòng từ 3 đến 6 tháng. - Dùng trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.

QU Y

- Sau khi có nếu có kết quả tốt, có thể giảm uống 2 viên/ ngày, chia làm 2 lần để tiếp tục duy trì điều trị.

M

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. NGUYÊN VẬT LIỆU

1.1. Đối tượng nghiên cứu. Cây Náng hoa trắng được thu hái tại 2 địa điểm: Khu vực Kiên Giang (201 ấp Đông Phước - Thạnh Đông A, Huyện Tân Hiệp,

DẠ

Y

Tỉnh Kiên Giang). Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam (ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ).

- Người thu hái: Nhóm 2,Tiểu nhóm 2: Nguyễn Thị Kim Ngọc, Bùi Ngọc Phú, 17


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Trần Quang Minh - Mẫu nghiên cứu: lá cây Náng hoa trắng được phơi khô tự nhiên, bảo quản nơi khô ráo thoáng mát.

IC

1.2. Hóa chất:

Ethyl acetate, Ethanol, Methanol, HCl, Chloroform, Butanol, Toluen, N –

OF F

Hexan, Di-chlohexan, Diethyl ether, Acid Sulfuric, Acid acetic, than hoạt tính, Anhydrid acetic, thuốc thử Valse-Mayer, thuốc thử Bouchardat, thuốc thử Drangendroff, thuốc thử xanhthydrol, thuốc thử VS, KOH 10%, NaOH 10%, FeCl3 5%, gelatin muối, NH 4OH 10%, Fehling A, Fehling B, Na 2CO3, nước Brom, cyclohexan, Chì acetat, dd gelatin, - Kính hiển vi quang học

NH ƠN

1.3. Máy móc và thiết bị nghiên cứu. - Tủ hút

- Máy UV- Vis

- Bình triển khai sắc ký

- Nồi đun cách thủy

- Bảng mỏng Silica Gel

- Các dụng cụ khác có kích thước khác nhau: ống nghiệm, pipet, đũa thủy tinh, kẹp ống nghiệm, bình lắng gạn, bình nón có nút mài, cốc thủy tinh, phễu, mặt kính đồng

QU Y

hồ, chén sứ, ống đong, v.v...

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu về thực vật.

M

- Mô tả đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu. - Làm vi phẫu và quan sát, mô tả đặc điểm vi phẫu qua kính hiển vi.

- Làm tiêu bản giọt ép soi bột và mô tả đặc điểm bột qua kính hiển vi.

2.2.Nghiên cứu về thành phần hóa học - Định tính các nhóm chất chính trong lá bằng phương pháp hóa học.

Y

- Định tính Saponin bằng phương pháp SKLM.

DẠ

- Chạy sắc ký. - Phát hiện vết bằng thiết bị soi đèn UV.

18


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.3. Nghiên cứu đặc điểm thực vật Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái thực vật về: thân, lá (hình dạng phiến,

chóp, gân, gốc, cuống, kích thước...), hoa (dạng cụm hoa, vị trí cụm hoa, kích

IC

thước, lá bắc, bộ nhị, bộ nhuỵ...), quả và hạt (hình dạng, màu sắc, kích thước...)

2.4. Kiểm nghiệm bằng phương pháp vi học

OF F

Kiểm nghiệm vi học là phương pháp hay dùng nhất để kiểm nghiệm dược liệu là các bộ phận của cây thuốc. Cơ sở của kiểm nghiệm vi học là dựa vào cấu tạo giải phẫu thực vật và một số phản ứng hóa thực vật.

Có hai phương pháp kiểm nghiệm vi học thường được sử dụng, đó là khảo

NH ƠN

sát vi phẫu dược liệu và khảo sát bột dược liệu. a) Khảo sát vi phẫu dược liệu. Cấu tạo giải phẫu của các cơ quan thực vật là một đặc điểm quan trọng trong

-

kiểm nghiệm dược liệu. Hình dạng và các cấu trúc của vách tế bào có ý nghĩa quan trọng nhất trong khảo sát vi học.

Vì vậy khi quan sát các mẫu, người ta thường loại bỏ tế bào chất, nhuộm

-

màu màng tế bào để việc quan sát được dễ dàng hơn. Tiêu bản vi phẫu thực vật

QU Y

được chuẩn bị qua các giai đoạn: 2.4.1. Chọn mẫu

Có thể dùng mẫu tươi hay khô. Nếu là mẫu khô nên ngâm mềm trước khi cắt. Mẫu được chọn phải chính xác, có tính đại diện, không quá già hoặc quá non (trừ

M

trường hợp khảo sát cấu tạo sơ cấp phải chọn bộ phận non) Cắt vi phẫu: Cắt bằng tay với lưỡi lam để được lát cắt thật mỏng để nhuộm.

Nếu mẫu nhỏ thì cắt cả tiết diện, nếu mẫu có kích thước to thì cắt phần đại diện. Mẫu cắt là lá thường lấy đoạn 1/3 gân giữa kể từ nơi tiếp giáp với cuống và một phần phiến lá ở hai bên. Nếu là thân thì thường cắt ở lóng. Các bộ phận khác như

Y

hoa, quả, hạt,… chọn nơi cắt tùy theo yêu cầu khảo sát. Các lát cắt nên được ngâm

DẠ

ngay vào dung dịch thích hợp để tránh bị khô.

19


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Phân loại: Có 2 loại phẫu thức được dùng trong kiểm nghiệm dược liệu: Phẫu thức ngang: thông dụng nhất. Lát cắt nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của mẫu cắt.

IC

- Phẫu thức dọc: thường để quan sát ống tiết hay ống nhựa mủ. Lát cắt nằm trong mặt phẳng song song với trục mẫu cắt. Lát cắt có thể đi qua trục tâm (cắt xuyên tâm) hay

OF F

song song với trục tâm (cắt tiếp tuyến).

2.4.2. Nhuộm vi phẫu:

Có nhiều phương pháp và hóa chất để nhuộm tế bào thực vật, ở đây ta dùng phương pháp nhuộm kép carmin – lục iod (nhuộm kép son phèn – lục iod). Hóa chất sử dụng: (cách pha tham khảo Dược diển Việt Nam V, phụ lục 2.1.)

NH ƠN

- Dung dịch Javel 50% dùng để loại bỏ tế bào chất.

- Dung dịch cloral hydrat 50% trong nước, dùng làm sáng tiêu bản và tẩy sạch tinh bột, nếu có.

- Dung dịch acid acetic 1% dùng để trung hòa nước Javel còn lại. - Dung dịch KOH hay NaOH 5% tăng cường tẩy tế bào chất, dùng khi mẫu có quá nhiều tinh bột.

QU Y

- Dung dịch lục iod 0,1% để nhuộm xanh màng tế bào có suberin hay lignin. - Dung dịch đỏ carmin 1% (son phèn) dùng để nhuộm hồng màng cellulose. - Nước cất. 2.4.3. Cách tiến hành

M

- Ngâm lát cắt vào dung dịch Javel 15-30 phút (cho đến khi lát cắt trở nên trắng), rửa bằng nước cất nhiều lần.

- Ngâm lát cắt vào dung dịch acid acetic 1-3% trong 2 phút để tẩy Javel còn sót lại. Rửa bằng nước cất. - Ngâm tiếp lát cắt vào dung dịch cloral hydrat 50% (nếu thấy lát cắt chưa thật trắng

Y

và trong) khoảng 10-15 phút. Rửa bằng nước cất. - Ngâm vào dung dịch lục iod từ

DẠ

5-10 giây, Rửa bằng nước cất.

- Ngâm tiếp vào dung dịch son phèn khoảng 15-30 phút. Rửa bằng nước cất đến khi dịch rừa hết màu. 20


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Vi phẫu sau khi nhuộm xong có thể ngâm vào nước cất hay dung dịch glycerin 30%. Quan sát dưới kính hiển vi và vẽ hình hoặc chụp hình.

OF F

IC

1. Ngâm lát c ắt trong nước Javel 10 - 15 phút, rửa nước c ất nhiều lần

2. Ngâm lát cắt vào Acid acetic 10% trong 2 phút,rửa nước cất

3. Ngâm lát cắt trong dung dịch cloral hydrat 50% (nếu lát c ắt còn chưa thật trắng)

NH ƠN

khoảng 10 – 15 phút, rử a nước

4. Nhuộm xanh: ngâm lục iod 5 - 10 giây, rửa nước cất

QU Y

5. Nhuộm hồng: ngâm son phèn 15 - 30 phút, rửa nước cất cho đến khi hết màu. Bảng 2.1. Sơ đồ tóm tắ t quy trình chiết các loại dị ch chiết

b) Khảo sát bột dược liệu

- Mỗi dược liệu đều có những đặc điểm mô học đặc trưng, chúng được thể hiện

M

một phần qua đặc điểm bột dược liệu. Những đặc điểm này dùng để phân biệt

dược liệu này với dược liệu khác. - Khảo sát bột dược liệu bằng kính hiển vi nhằm mục đích tìm ra những đặc điểm vi học đặc trưng của bột dược liệu giúp cho việc định danh, xác định độ tinh

Y

khiết của dược liệu, phân biệt với dược liệu dễ nhầm lẫn và phát hiện sự giả mạo nếu có.

DẠ

- Cấu tạo vi phẫu và bột của cùng một bộ phận dược liệu có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Do đó khi soi bột nên cắt nhuộm vi phẫu trước để có thể nhận dạng các thành phần trong bột dược liệu dễ dàng và chính xác. 21


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Chuẩn bị bột để soi: Lấy bột cần khảo sát cắt nhỏ và sấy ở nhiệt độ khoảng 600C, tán nhỏ, nghiền nát hoặc dùng máy xay. Rây qua rây số 32 (rây mịn). Phần còn lại trên rây được tán hoặc xay và rây tiếp cho đến khi tất cả dược liệu trở

IC

thành bột mịn (không được bỏ qua phần còn lại trên rây).

Chú ý : không nên sấy ở nhiệt độ quá cao có thể làm nát hoàn toàn các mô, tế

OF F

bào khi xay, tán, khiến cho không thể nhận dạng cấu tử dù bằng kính hiển vi. - Trước khi soi kính hiển vi phải quan sát bột bằng cảm quan (màu sắc, mùi vị, độ mịn, nhám, xơ…) để có thêm yếu tố kiểm nghiệm.

- Đặc điểm một số loại bột của các bộ phận dùng khác nhau như

Bột lá thường có màu xanh lục tới xanh nâu. Cấu tử thường gặp: biểu bì mang vạch, mạch xoắn…

NH ƠN

khí khổng, lông che chở, lông tiết, tinh thể calci oxalat, các mạch gỗ như mạch o Bột vỏ thân, vỏ rễ: thường có màu vàng nâu đến nâu. Các cấu tử thường thấy là: mảnh bần, mảnh mô mềm, các loại sợi (sợi có vách dày hay mỏng, khoang rộng hay hẹp), tinh thể calci oxalat, tế bào mô cứng, mạch gỗ v.v... o Bột hoa, quả, hạt: có màu sắc thay đổi tùy theo dược liệu. Việc xác định các cấu tử cần

QU Y

kết hợp, so sánh với từng bộ phận của dược liệu. Ví dụ cần xác định mảnh cánh hoa ở phần soi bột thì phải tách cánh hoa ở hoa, đem soi riêng mới đi đến kết luận. Dược liệu là hoa cần chú ý đến đặc điểm của hạt phấn.

M

Cách lên tiêu bản bột soi: Cho một giọt nước cất vào giữa phiến kính, dùng que sạch trộn đều bột, lấy một ít bột cho vào giữa giọt chất lỏng, khuấy nhẹ

để phân tán bột và đậy lá kính lại. Lấy ngón tay trỏ di nhẹ trên lá kính để các phần tử của bột tách rời nhau và phân tán đều. Loại bỏ phần bột và nước thừa nằm ngoài lá kính bằng giấy thấm, lau sạch mặt trên phiến kính và lá kính trước khi

Y

soi kính hiển vi.

DẠ

3. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC -

Trong nghiên cứu, sản xuất dược liệu và các chế phẩm từ dược liệu, để chiết

xuất và tinh chế các cao chiết dược liệu, kiểm soát và bảo đảm chất lượng dược 22


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

liệu và các chế phẩm từ dược liệu hay phân lập các chất tinh khiết từ dược liệu, người ta cần biết thành phần hóa học có trong dược liệu đó.

Thành phần hóa học của một dược liệu thường rất phức tạp và không thể

-

IC

được biết tường tận. Vì thế, việc nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu

thường được bắt đầu bằng việc xác định các nhóm hợp chất thường gặp trong

OF F

thực vật bằng các phản ứng hóa học đặt trưng cho nhóm hợp chất đó để xác định sự có mặt của chúng trong dược liệu. Công việc này được gọi là phân tích thành phần hóa thực vật.

3.1. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết bằng các phản ứng đặc

NH ƠN

trưng Bước 1: Chuẩn bị các dịch chiết

Dịch chiết ether: Chiết 10-25 g bột dược liệu bằng diethyl ether trong

-

Soxhlet hay lắc trong một bình nón 10-20 phút cho tới khi bốc hơi dịch chiết không còn cắn. Gộp lại, lọc và cô đến khi còn khoảng 50ml. Dịch chiết cồn: Bã dược liệu tiếp tục chiết bằng cồn cao độ (hay methanol)

-

dịch chiết cồn.

QU Y

2030 phút trên bếp cách thủy 2-3 lần. Gộp lại, lọc và cô đến khi còn khoảng 50ml Một phần dịch chiết được thủy phân để định tính các aglycon. Lấy 15ml dịch

-

chiết cồn thêm 10ml acid hydrochloric 10% và đun 30 phút, cô còn 50%, thêm aglycon.

M

20ml nước. Để nguội, lắc với ether ethylic (15ml x 3 lần) và đem định tính Dịch chiết nước: Bã dược liệu tiếp tục chiết nóng với nước trên bếp cách

-

thủy sôi. Gộp lại, lọc và cô đến khi còn khoảng 50ml. Một phần dịch chiết nước được thủy phân để định tính các aglycon. Lấy 15ml dịch chiết nước thêm 10ml

Y

acid hydrochloric 10% và đun 30 phút. Để nguội, lắc phân bố với ether ethylic

DẠ

(15ml x 3 lần) và dùng dịch này để đinh tính aglycon.

23


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

NH ƠN

Dược li ệu

Diethyl ether/Soxhlet 10 – 20 phút

Dị ch chiết ether (1)

Bã 1

QU Y

Cồn /Hồi lưu 20 – 30 phút

Bã 2

HCl 10%/cách thủy

Dịch chi ết cồn (2)

Nước /cách thủy

Dịch chiết nước (3)

Lắc với ether HCl 10%/cách thủy Dịch chiết ether(3A)

Lắc với ether

M

Bã 3 (bỏ)

Dịch chiết ether (2A)

Y

Bảng 2.2. Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết các loại dịch chiết

DẠ

Bước 2: Xác định các nhóm hợp chất

3.2. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết ether

- Tinh dầu: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ, nếu có mùi thơm, cho thêm vài giọt cồn, bốc hơi hết cồn, nếu cắn có mùi thơm → có tinh dầu. 24


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Chất béo: Nhỏ dịch chiết lên giấy mỏng, làm bay hơi PE, nếu có vết trong mờ → có chất béo.

- Carotenoid: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn rồi thực hiện hai phản ứng: Phản

IC

ứng với thuốc thử Carr – Price cho màu xanh chuyển sang màu đỏ. Phản ứng với acid sulfuric đặc cho màu xanh dương đậm hay màu xanh lục sau đó chuyển sang màu

OF F

xanh dương. → có carotenoid.

- Triterpenoid tự do: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn rồi thực hiện phản ứng Liebermann – Burchard. Nếu lớp phân cách có màu đỏ nâu – tím và vòng màu lục hay tím khuếch tán lên → có triterpenoid dạng tự do.

NH ƠN

- Alkaloid: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn rồi hoà tan cắn trong nước acid, thực hiện phản ứng với thuốc thử chung alkaloid. Nếu có tủa → có alkaloid. Coumarin: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn trong cồn 70 0 rồi chia đều vào 2 ống nghiệm. Thêm vào ống 1 0,5ml KOH 10%, ống 2 4ml nước cất rồi đun cách thủy 2 ống trong 2-3 phút. Bổ sung nước cất vào ống 1 cho bằng ống 2. Nếu dịch trong ống 1 trong hơn ống 2 → có coumarin.

QU Y

- Anthraquinon: Thực hiện phản ứng Borntrager. Nếu dung dịch kiềm có màu đỏ → có anthraquinon.

- Flavonoid: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn hoà tan cắn trong cồn, thực hiện phản ứng cyanidin. Nếu dung dịch có màu đỏ → có flavonoid.

3.3. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết cồn Alkaloid: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn, hoà tan trong cồn, thực hiện

M

-

phản ứng với thuốc thử chung alkaloid. Nếu có tủa → có alkaloid. Coumarin: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn trong cồn 70% rồi chia đều

vào 2 ống nghiệm. Thêm vào ống 1 0,5ml KOH 10%, ống 2 4ml nước cất rồi đun

Y

cách thủy 2 ống trong 2 - 3 phút. Bổ sung nước cất vào ống 1 cho bằng ống 2.

DẠ

Nếu dịch trong ống 1 trong hơn ống 2 → có coumarin. -

Glycosid tim: Định tính đường 2-desoxy: Lấy 5ml dịch cồn cho vào chén sứ

bốc hơi cho tới cắn. Hòa lại cắn với 5ml thuốc thử xanthydrol khuấy cho t an hết 25


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

cắn, đậy ống nghiệm bằng nút bông gòn, cách thủy 5 phút. Nếu có màu hồng đến đỏ mận: có đường 2-desoxy.

Flavonoid (γ – pyron): Thực hiện phản ứng cyanidin. Nếu dung dịch có màu

-

IC

đỏ → có flavonoid (γ – pyron). o Flavonoid (proanthocyanidin): đem dịch chiết cồn

OF F

đun cách thuỷ với HCl 10%. Nếu có màu đỏ có Flavonoid (proanthocyanidin). o Flavonoid (anthocyanidin): thêm vào dịch chiết cồn vài giọt HCl 10%, rồi vài giọt KOH 10%. Nếu dung dịch chuyển sang màu đỏ với HCl và màu xanh với KOH → Flavonoid (anthocyanidin).

NH ƠN

Tanin: Thực hiện phản ứng với dung dịch FeCl3 và dung dịch gelatin muối.

-

Nếu cho màu xanh rêu hay xanh đen với FeCl 3, tủa bông với gelatin muối → có tanin. - Saponin: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, rồi hoà tan cắn trong nước và lắc mạnh.

Nếu có bọt bền trên 15 phút → có saponin.

Các chất khử: Cho dịch chiết cồn phản ứng với thuốc thử Fehling. Nếu có tủa

-

QU Y

đỏ gạch → có hợp chất khử. - Acid hữu cơ: thêm vào dịch chiết cồn một ít tinh thể Na 2CO3. Nếu có bọt khí bay lên → có acid hữu cơ.

3.4. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết nước Alkaloid: Chiết bằng ether/kiềm, chiết lại bằng nước acid rồi làm phản ứng với

-

thuốc thử chung alkaloid. Nếu có tủa → có alkaloid. Glycosid tim: Bốc hơi dịch chiết trên chén sứ đến cắn rồi cho phản ứng với thuốc

M

-

thử Raymond – Marthoud và Xanthydrol. Nếu dịch chiết cho màu tím với thuốc thử Raymond – Marthoud và màu đỏ với Xanthydrol → có glycosid tim. - Flavonoid (γ – pyron): Bốc hơi dịch chiết nước tới cắn rồi hoà tan lại trong cồn 25%, thực hiện

Y

phản ứng cyanidin. Nếu dung dịch có màu đỏ → có flavonoid (γ – pyron). o

DẠ

Flavonoid (proanthocyanidin): đem dịch chiết cồn đun cách thuỷ với HCl 10%. Nếu có màu đỏ → có Flavonoid (proanthocyanidin).

26


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

o Flavonoid (anthocyanidin): thêm vào dịch chiết cồn vài giọt HCl 10%, rồi vài giọt KOH 10%. Nếu dung dịch chuyển sang màu đỏ với HCl và màu xanh với KOH → Flavonoid (anthocyanidin).

Tanin: Thực hiện phản ứng với dung dịch FeCl3 và dung dịch gelatin muối. Nếu

IC

-

cho màu xanh rêu hay xanh đen với FeCl3, tủa bông với gelatin muối → có tanin. -

OF F

Saponin: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, rồi hoà tan cắn trong cồn 25%, rồi pha loãng với nước, lắc mạnh. Nếu có bọt bền trên 15 phút → có saponin.

Các chất khử: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, hoà tan cắn trong cồn 25%, làm phản

-

ứng với thuốc thử Fehling. Nếu có tủa đỏ gạch → có hợp chất khử. bay lên → có acid hữu cơ.

NH ƠN

Acid hữu cơ: Thêm vào dịch chiết cồn một ít tinh thể Na 2CO3. Nếu có bọt khí

-

Polyuronid: nhỏ từng giọt khoảng 2 ml dịch chiết nước vào một ống nghiệm chứa

-

10ml cồn 95% hay aceton. Nếu có tủa bông trắng → có polyuronid.

4. ĐỊNH TÍNH XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT Kết quả của quy trình phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật cho biết các nhóm

QU Y

hợp chất có mặt trong dược liệu. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, các phản ứng định tính của quy trình phân tích sơ bộ không cho phép kết luận một cách chắc chắn. Nguyên nhân có thể là:

Các tạp chất cản trở quá trình định tính làm các phản ứng không rõ ràng. -

-

M

Hàm lượng các chất cần định tính trong dịch chiết quá thấp, làm khó khăn để kết luận là phản ứng có dương tính hay không.

Để kết luận chắc chắn hơn về sự có mặt các nhóm hợp chất này, người ta tiến hành định tính xác định chúng bằng cách đánh giá toàn diện hơn. Đó là: - Làm giàu nhóm hợp chất cần định tính trong môi trường phản ứng bằng cách sử dụng

Y

lượng dược liệu lớn hơn.

DẠ

-

Loại bớt các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng định tính và nhận định kết quả

bằng cách sử dụng các quy trình chiết chuyên biệt hơn .

27


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Tăng cường các yếu tố nhận định kết quả bằng cách sử dụng nhiều phản ứng

-

đặc hiệu hơn.

Thông thường, khi các phản ứng xác định của một hay một số nhóm hợp chất

-

IC

không rõ ràng khiến nghi ngờ sự có mặt của chúng, người ta tiến hành sử dụng các quy trình chiết xuất, định tính đặc hiệu cho nhóm hợp chất nghi ngờ.

OF F

5. ĐỊNH TÍNH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC)

Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật sắc ký dùng để phân tích thành phần của một mẫu thử ở dạng dung dịch. Trong đó:

- Mẫu thử được chấm lên một lớp mỏng bằng kim loại hay kính được tráng một

NH ƠN

lớp mỏng chất hấp phụ (silica gel, nhôm oxyd…) đóng vai trò pha tĩnh. - Một dung môi (hoặc hệ dung môi) khai triển di chuyển dọc bản mỏng do lực mao dẫn sẽ di chuyển các cấu tử của mẫu theo các vận tốc khác nhau. Kết quả cuối cùng, các cấu tử trong mẫu thử sẽ được tách rời nhau ra, phân bố trên bản mỏng tạo thành các vết (gọi là sắc ký đồ) với một giá trị đặc trưng về vị trí (Rf) khác nhau:

QU Y

Rf

=

Quãng đường vết di chuyển

Quãng đường pha động di chyển

Alkaloid

Thuốc thử

M

Hợp chất

Dragendorff

Hợp chất

Thuốc thử

Irioid

Trim – Hill

Polyphenol NaOH/MeOH, FeCl3

Coumarin

Diazo hóa

Saponin

Steroid

Liebermann-Burchard Terpenoid

Hữu cơ nói

H2SO4 20% (không

Y

Anthraquinon KOH/MeOH

DẠ

chung

Không no

VS, AS, hỗn dịch máu VS, AS ( không đặc hiệu ) Hơi Iod (không đặc hiệu)

đặc hiệu)

Bảng 2.3. Một vài thuốc thử cho từng nhóm chất thường gặp

28


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IC

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

1.1. Đặc điểm hình thái Thân: cây thảo cao khoảng 1m. Thân hành(củ) mọc đơn độc, to hình cầu hoặc hình trứng thuôn,

OF F

1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

NH ƠN

đường kính đến 10cm, thắt lại ở

thành đầu. Bên ngoài được bao bọc bởi các lớp vỏ màu nâu nhạt, bên

trong là lớp vỏ mọng nước. Cả 2

lớp vỏ này gắn với nhau tạo thành

hình đế trụ (giả thân). Hình 3.1.

QU Y

Thân NHT nhóm làm thực hành Lá: Lá đơn, mọc cách,

tập trung ở gốc thành hình hoa

lá mọc thẳng từ thân hành. => Mặt lá trên sậm màu hơn mặt dưới.

thị. Phiến lá chất dai, hình dải

M

dạng bản, phẳng, dày, nạc, đầu thuôn nhọn, gốc nở rộng thành

bẹ, dài tới hơn 1m, rộng 510cm, màu xanh lục, nhẵn ở cả hai mặt, mép lá nguyên, lượn sóng;

Y

gân giữa lồi ở mặt dưới, mặt

DẠ

trên hơi lõm xuống thành hình lòng máng, các gân bên song song.Cây không có cuống lá do 29


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng Mặt dưới lá

(Mặt trên lá)

Lộ rõ những gân song song

NH ƠN

OF F

IC

IA L

Hình 3.2. Lá NHT

Cụm hoa: hình tán nằm ở đầu một

cán dẹp dài 40 – 60cm, to bằng ngón tay, mang 6 – 12 hoa, có khi nhiều

QU Y

hơn, màu trắng, bao bởi những mo dài 8 – 10 cm, có mùi thơm.

Hoa: có ống mảnh màu lục, các phiến hoa giống nhau, hẹp, dài, 6 nhị có chỉ nhị màu tím đỏ, phần dưới màu Hình 3.3. Cụm hoa và hoa của NHT

M

trắng, nhẵn. bao phấn màu vàng nâu.

1.2. Đặc điểm vi phẩu Lá: vi phẫu cắt ngang có phần gân giữa lõm ở mặt trên, lồi tròn ở mặt dưới và thuôn

Y

dài ra phiến lá. Cấu tạo của gân giữa và phiến lá giống nhau.

DẠ

- Biểu bì: tế bào gần như hình vuông, vách cellulose; lớp cutin mỏng; lỗ khí nhiều trên cả hai lớp biểu bì.

30


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Mô mềm: nhiều lớp tế bào hình tròn hay đa giác, sắp xếp lộn xộn và chừa những đạo hay khuyết nhỏ.

- Bó libe gỗ: kích thước không đều, dạng vệt dài và hẹp, xếp trên một hàng

IC

hình cung ở giữa, gồm gỗ ở trên, libe ở dưới; gỗ gồm 1-5 mạch, không đều, mạch nhỏ ở trên, mạch to ở dưới,

OF F

- Mô mềm quanh các mạch gỗ: tế bào hình đa giác, không đều, xếp khít nhau; libe dạng vệt dài, tế bào hình đa giác, không đều, vách méo mó, sắp xếp lộn xộn.

- Trên gỗ và dưới libe: thường có những cụm tế bào vách dày bằng cellulose hay tẩm chất gỗ. Cuộn sợi rải rác trong mô mềm. Tinh thể calci oxalat hình

NH ƠN

kim từng bó trong tế bào hay rải rác trong vùng mô mềm. Rễ: vi phẫu cắt ngang hình tròn chia làm 2 vùng rõ rệt, vùng vỏ chiếm 4/5 diện tích vi phẫu, vùng trung trụ 1/5.

- Vùng vỏ: Tầng lông hút chỉ còn là vết tích với một vài tế bào móp méo không đều có vách tẩm chất bần. Tầng suberoid 4-6 lớp tế bào hình đa giác, vách mỏng, xếp lộn xộn và khít nhau.

QU Y

- Mô mềm vỏ: tế bào vách cellulose, hình tròn hay bầu dục, sắp xếp lộn xộn chừa những khuyết nhỏ hay đạo ở góc giữa các tế bào. Nội bì khung hình chữ U với 1 lớp tế bào hình đa giác. - Vùng trung trụ: Trụ bì 1 lớp tế bào hình đa giác, vách cellulose, xếp xen

M

kẽ với tế bào nội bì. Libe và gỗ ngay sát dưới lớp trụ bì, gồm 12 -16 bó libe và 15-21 bó tiền mộc xếp xen kẽ nhau trên một vòng.

- Bó libe: từng cụm nhỏ hình bầu dục, tế bào hình đa giác, không đều, phân hoá hướng tâm. Bó tiền mộc hình tam giác đỉnh tiếp xúc trụ bì, gồm 3 -6 mạch hình đa giác, không đều, phân hoá hướng tâm.

DẠ

Y

- Mạch hậu mộc: to, gồm 17-27 mạch kích thước không đều, có thể tiếp xúc bên dưới bó tiền mộc hay không; có thể có 1-2 mạch nằm riêng lẻ ở tâm vi phẫu.

31


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Tia tủy: vùng mô mềm giữa bó libe và bó gỗ, gồm 2-3 dãy tế bào hình đa giác, xếp khít nhau. Mô mềm tủy tế bào hình gần tròn, vách cellulose, xếp chừa những đạo nhỏ.

IC

Thân hành (tham khảo): vi phẫu cắt ngang vảy hành có hình lòng máng, dày ở vùng giữa, mỏng dần về phía hai bên.

OF F

- Bó libe gỗ xếp thành một hàng hình cung, không đều, dạng vệt dài vuông góc với biểu bì, gồm gỗ ở trên và libe ở dưới; gỗ gồm 3-5 mạch nhỏ không đều, mạch nhỏ ở trên, mạch to ở dưới, mô mềm quanh mạch gỗ tế bào hình đa giác, xếp khít nhau.

- Libe dạng vệt dài, tế bào hình đa giác, không đều, vách méo mó, sắp xếp

DẠ

Y

M

QU Y

trong vùng mô mềm.

NH ƠN

lộn xộn. Tinh thể calci oxalat hình kim từng bó trong tế bào hay rải rác

32


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

1.2.1. Đặc điểm vi phẩu lá cây Náng hoa trắng Lỗ khí

IC

Biểu bì trên

Gỗ 1 Libe 1

Mô dày góc

Biểu bì dưới

QU Y

NH ƠN

OF F

Mô mềm đạo hình đa giác

DẠ

Y

M

Hình 3.4. Cấu t ạo vi phẫu lá cây Náng hoa trắng

Hình 3.5. Sơ đồ cấu tạo lá cây Náng hoa trắng

33


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Mô mềm đạo

IC

Gỗ 1 Libe 1

Mô dày góc

Bó libe gỗ xếp chồng lên nhau

QU Y

NH ƠN

Mô mềm đạ o

OF F

Mô dày góc

Gỗ 1

Libe 1

DẠ

Y

M

Hình 3.6. Mô dày góc, bó libe – gỗ ở lá khi quan sát vật kính 40x Biểu bì trên Lỗ khí trải dài khắp phiến lá ở cả biểu bì trên và

biểu bì dưới Biểu bì dưới 34


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Lỗ khí Biểu bì trên

IC

Mô mềm đạo Gỗ 1 Libe 1

OF F

Biểu bì dưới

NH ƠN

Hình 3.7. Cấ u tạo vi phẫu phiến lá cây Náng hoa trắng

Lỗ khí

QU Y

Hình 3.8. Lỗ khí và tinh thể calci oxalat hình kim nằm trải rác trong mô mề m ở

M

lá NHT quan sát vật kính 40x 1.2.2. Đặc điểm vi phẫu thân cây Náng hoa trắng (tham khảo)

Bó libe - gỗ cấp 1 hình cung

Y

Bó libe - gỗ 1, hình vòng,hai phía đối diện

DẠ

Hình 3.9. Một số hình cấu tạo vi phẩu ở thân cây Náng hoa trắng (tham khảo)

35


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Libe 1

QU Y

đối nhau. móng ngựa

Mạch xoắn vòng, hai phía

NH ƠN

Bó libe gỗ cấp 1 hình Bó libe gỗ cấp 1 hình

OF F

IC

Gỗ 1

DẠ

Y

M

Đám tinh thể calci oxalat hình kim nằm trải rác trong mô mềm ở thân Cụm libe – gỗ ( nhìn chưa rõ c ấu tạ o)

Mạch xoắn

Mô mềm

Biể u bì

Hình 3.10. Cấu tạo vi phẫu thân cây Náng hoa trắng (tham khảo). 36


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

1.2.3. Đặc điểm vi phẩu rễ cây Náng hoa trắng Tầng lông hút

IC

Tầng suberoid

OF F

Nội bì khung hình chữ U

Gỗ 1

NH ƠN

Libe 1

Mạch hậu mộc

Mô mềm khuyết

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 3.11. Cấu tạo vi phẫu rễ cây Náng hoa trắng

Hình 3.12. Sơ đồ cấu tạo rễ cây Náng hoa trắng.

37


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Mô mềm khuyết

Nội bì khung hình chữ U Gỗ 1 Bó libe-gỗ

IC

xếp xen kẽ

OF F

nhau trên 1

Libe 1

Mạch hậu mộc

vòng, gỗ phân hóa hướng tâm

Mô mềm tủy

NH ƠN

Hình 3.13. Cấu tạo vi phẩu rễ cây Náng hoa trắng khi quan sát vật kính 10x Tầ ng lông hút Tầng suberoid Gỗ 1

QU Y

Nội bì khung hình chữ U Libe 1

Mạch hậu mộc

M

Mô mềm khuyết

DẠ

Y

Hình 3.14. Vi phẫu cắt ngang của rễ cây Náng hoa trắng Tầ ng lông hút ( Chỉ còn là vết tích với

một vài tế bào móp méo không đề u) Tầ ng suberoid Mô mềm khuyết

38


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

Lỗ khí trải dài khắp lá non

OF F

IC

IA L

1.3. Bóc tách biểu bì

Lỗ khí nằm thưa thớt ở lá già

NH ƠN

(Kiểu một lá mầm) (Kiểu một lá mầm) Lỗ khí ở lá non

QU Y

Lỗ khí ở lá già

Lỗ khí ở lá già

DẠ

Y

M

Lỗ khí ở lá non

Hình 3.15. Sự khác biệt khi bóc tách biểu bì - lỗ khí giữa lá non và lá già qua các vật kính khác nhau. 39


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Hình 3.16. Bóc tách biểu bì – lỗ khí kiểu 1 lá mầm (hình vẽ)  Lỗ khí ở lá non xếp gần nhau hơn lỗ khí ở lá già. Do trong quá trình phát

NH ƠN

triển, lá già ngày càng mọc dài và to ra nên lỗ khí nằm sẽ thưa thớt – trải dài ra hơn so với lúc còn non.

QU Y

1.4. Đặc điểm bột dược liệu

M

Bột lá

Màu nâu sáng, không

Bột rễ Màu vàng nhạt, không mùi,

Màu trắng xanh,

Bột thân

không vị.

mùi, vị hơi đắng. không mùi, không vị. Hình 3.17. Các loại bột

của cây Náng hoa trắng khi quan sát bằng mắt thường Soi kính hiển vi thấy:

Y

- Mảnh biểu bì tế bào hình chữ nhật, có nhiều lỗ khí kiểu 1 lá mầm. - Mảnh mô mềm tế bào vách mỏng và uốn lượn.

DẠ

- Mảnh mạch vòng - Mảnh mạch xoắn. - Cuộn sợi nhiều, thường bung ra thành những sợi xoắn rất dài. 40


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Tinh thể calci oxalat hình kim, hai đầu nhọn dài 100 - 110 µm, đường kính khoảng 2 µm – 3 µm, nằm rải rác hay thành tụ thành đám. 1.5. Soi bột dược liệu

NH ƠN

OF F

IC

1.5.1. Soi bột lá

M

QU Y

Hình 3.18. Lỗ khí (kiểu 1 lá mầm) - soi bột lá cây Náng hoa trắng

Hình 3.19. Mạ ch xoắn - soi bột lá

Náng hoa trắng

DẠ

Y

Náng hoa trắ ng

Hình 3.20.Mạch vòng - soi bột lá

41


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

1.5.2. Soi bột thân

NH ƠN

OF F

IC

Đám tinh bột

Mạch xoắn

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 3.21. Mô mềm có chứa hạt tinh bột - soi bột thân cây NHT

Hình 3.22.Hạt tinh bột Náng hoa trắng - soi bột thân cây NHT

42


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

NH ƠN

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Hình 3.23. Đám tinh thể calci oxalat hình kim - soi bột thân cây NHT 1.5.3.

DẠ

Y

M

QU Y

Soi bột rễ

Hình 3.24. Đám tinh bột - soi bột rễ cây NHT 43


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Mạch vòng

Mạ ch xoắn

NH ƠN

Hình 3.25. Mạch vòng và mạch xoắn - soi bột rễ cây NHT

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 3.26. Lông hút - soi bột rễ cây NHT

Hình 3.27. Sơ đồ soi bột dược liệu cây Náng hoa trắng

44


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

2.1. Xác định các chất tan trong dịch chiết ether Dịch ether được dùng để xác định các nhóm hợp chất sau: 1. Tinh dầu

4. Triterpenoid tự do

2. Chất béo

5. Alkaloid 8. Flavonoid

IC

7. Anthraquinon

OF F

3. Carotenoid 6. Coumarin 2.1.1.Xác định tinh dầu

IA L

2. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cạn. Nếu cắn có mùi thơm nhẹ, thêm vào cắn một ít cồn cao độ (TT) rồi lại bốc hơi cho đến cắn. Cắn

NH ƠN

có mùi thơm nhẹ đặc trưng: có tinh dầu.

QU Y

Hình 3.28. Xác định tinh dầu trong dịch chiết ether (-)  Kết quả: không có tinh dầu trong dịch chiết ether (-) 2.1.2. Xác định chất béo

Lấy vài giọt dịch chiết ether nhỏ lên cùng một chỗ trên một miếng giấy mỏng, hơ hoặc sấy nhẹ cho bay hết dung môi (và hết mùi thơm nếu dịch chiết có tinh

DẠ

Y

M

dầu). Nếu tại nơi nhỏ dịch chiết có vết trong mờ: có chất béo.

Hình 3.29.Xác định chất béo trong dịch chiết ether (+)

 Kết quả: có dầu béo trong dịch chiết ether 45


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.1.3. Định tính carotenoid Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi nhẹ tới cắn (và gần như

không còn mùi thơm nếu dịch chiết có tinh dầu). Thêm vào cắn vài giọt H 2SO4

IC

đậm đặc. Dung dịch có màu xanh dương đậm hay màu xanh lục ngả sang màu xanh dương: có carotenoid.

OF F

(Nếu phản ứng bị ảnh hưởng bởi chlorophyll, có thể loại chlorophyll ra khỏi dịch chiết ether bằng cách đun nóng với một lượng nhỏ than hoạt và lọc lấy dịch chiết để thực hiện phản ứng.)

NH ƠN

Dung d ịch

chuyển sang màu xanh dương

QU Y

Hình 3.30. Định tính carotenoid trong dịch chiết ether (+)  Kết quả: dung dịch có màu xanh dương đậm => có carotenoid trong dịch chiết ether

2.1.4. Định tính triterpenoid

Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với

M

0,5ml anhydrid acetic rồi thêm vào dung dịch 0,5ml chloroform. Chuyển vào dung dịch vào một ống nghiệm nhỏ, khô. Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận 1 -2ml

H2SO4 đậm đặc lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm. Nơi tiếp xúc giữa 2 lớp dung dịch có màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp dung dịch phía trên dần dần chuyển thành màu xanh lục hay tím: có triterpenoid

DẠ

Y

(phytosterol hoặc các triterpen) tự do.

46


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Hình 3.31. Định tính triterpenoid trong dịch chiết ether (+) Ống 1: ống chứng

NH ƠN

Ống 2: ống thử - dung dịch phía trên dần chuyển thành màu xanh lục hay tím  Kết quả: có triterpenoid trong dịch chiết ether 2.1.5. Định tính alkaloid

QU Y

Lấy khoảng 10ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa cắn trong 2 - 4ml dung dịch acid hydroclorid 1%. Chia dung dịch acid vào 4 ống nghiệm nhỏ. Định tính alkaloid bằng các thuốc thử Mayer, Bouchardat, Bertrand ( có sử dụng thêm một vài thuốc thử tạo tủa khác như thuốc thử Dragendorff, thuốc thử Hager...). Thuốc thử Kết quả tủa trắng – vàng nhạt.

Thuốc thử Dragendorff

tủa đỏ cam.

Thuốc thử Bouchardat

tủa đỏ nâu.

M

Thuốc thử Valse – Mayer

tủa trắng

Thuốc thử Hager

tủa vàng cam

Thuốc thử Bertrand

Bảng 3.1. Các thuốc thử định tính alkaloid

So sánh với ống chứng không có thuốc thử. Nếu dung dịch đục hoặc có tủa: có

DẠ

Y

alkaloid.

47


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

OF F

Hình 3.32. Định tính alkaloid trong dịch chiết ether (+) Ống 1: ống chứng. Ống 3: Thuốc thử Bouchardat (có tủa đỏ nâu trong ống)

(có tủa vàng nhạt trong ống)

Ống 4: Thuốc thử Dragendorff (có tủa đỏ cam trong ống)

NH ƠN

Ống 2: Thuốc thử Valse – Mayer

 Kết quả: có alkaloid trong dịch chiết ether 2.1.6. Định tính coumarin

Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa cắn trong 2ml cồn 70%. Chia đều dịch chiết vào 2 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào ống thứ nhất 0,5ml KOH 10% và ống thứ 2 một lượng nước cất tương đương. Đun cách thủy cả 2 ống nghiệm trong 2 phút, để nguội và soi dưới đèn tử ngoại 365nm. Dung

QU Y

dịch trong ống 1 có huỳnh quang mạnh hơn dung dịch trong ống thứ 2: có

M

coumarin.

Ống 1: thêm 0,5ml KOH 10% Ống 2: thêm lượng nước cất tương đương. Sau khi soi đèn:  Kết quả: ống 1 có huỳnh quang mạnh hơn dung dịch trong ống thứ 2

Y

 Có coumarin trong dịch chiết

DẠ

Hình 3.33. Định tính coumarin trong ether dịch chiết ether (+)

48


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.1.7. Định tính anthraquinon Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào 1ml dung

dịch NaOH 10% và lắc kỹ. Nếu lớp kiềm có màu hồng tới đỏ: có anthraquinon

IC

dạng tự do

Ống 1: ống chứng

OF F

Ống 2: ống thử - màu xanh lá nhạt, ở lớp trên màu xanh lá đậm

 Không có màu hồng tới đỏ  Không có anthraquinon dạng tự

NH ƠN

do trong dịch chiết ether.

Hình 3.34. Định tính anthraquinon trong dịch chiết ether (-) 2.1.8. Định tính flavonoid

Lấy khoảng 10ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn khô. Hòa cắn với

QU Y

2 ml cồn và gạn dịch cồn vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào dung dịch 1 ít bột magnesi kim loại và thêm từ từ 0,5ml HCl đậm đặc. Nếu sau phản ứng, dung dịch Ống 1: ống chứng. Ống 2: ống thử - màu xanh đậm 

Không có màu hồng tới đỏ

Không có flavonoid trong dịch

chiết ether.

Y

M

có màu hồng tới đỏ: có Flavonoid.

DẠ

Hình 3.35. Định tính flavonoid trong dịch chiết ether (-)

49


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

NH ƠN

OF F

IC

IA L

2.2. Xác định các nhóm hợp chất tan trong dịch chiết cồn 1. Alkaloid 4. Flavonoid 7. Các chất khử 2. Coumarin 5. Tannin 8. Acid hữu cơ 3. Glycosid tim 6. Saponin 2.2.1. Định tính alkaloid

Hình 3.36. Định tính alkaloid trong dịch chiết cồn (+) Ống 1: ống chứng. Ống 3: Thuốc thử Bouchardat (có tủa đỏ nâu trong ống)

(có tủa đỏ cam trong ống)

Ống 4: Thuốc thử Valse – Mayer (có tủa vàng nhạt trong ống)

QU Y

Ống 2: Thuốc thử Dragendorff

 Kết quả: có alkaloid trong dịch chiết cồn 2.2.2. Định tính coumarin

Lấy khoảng 5ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa cắn trong 2ml

M

cồn 70%, chia đều dịch chiết vào 2 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào ống thứ nhất 0,5ml KOH 10% và ống thứ hai một lượng nước cất tương đương. Đun cách thủy hai

ống nghiệm trong 2 phút, để nguội và soi dưới đèn tử ngoại 365nm. Sự xuất hiện của huỳnh quang mạnh của ống thứ nhất chứng tỏ sự có mặt của coumarin. Thêm vào cả hai ống nghiệm, mỗi ống 2,5ml nước cất. Nếu dung

DẠ

Y

dịch trong ống 1 trong hơn dung dịch ống 2: có Coumarin.

50


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Hình 3.37. Định tính coumarin trong dịch chiết cồn (+) Ống 1: thêm 0,5ml KOH 10%

NH ƠN

Ống 2: thêm lượng nước cất tương đương. Sau khi soi đèn tử ngoại 365nm

 Kết quả: ống 1 có huỳnh quang mạnh hơn dung dịch trong ống thứ 2.  Có coumarin trong dịch chiết cồn 2.2.3. Định tính glycosid tim

Định tính đường 2-desoxy: Lấy 5ml dịch cồn cho vào chén sứ bốc hơi cho tới

QU Y

cắn. Hòa lại cắn với 5ml thuốc thử xanthydrol khuấy cho tan hết cắn, đậy ống nghiệm bằng nút bông gòn, cách thủy 5 phút. Nếu có màu hồng đến đỏ mận: có

Y

M

đường 2-desoxy.

Hình 3.38. Định tính glycosid tim trong dịch chiết cồn (-) Ống

DẠ

1: ống chứng. Ống 2: ống thử - không có màu hồng đến đỏ mận.  Không có đường 2-desoxy => không có glycosid tim trong dịch chiết cồn 51


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.2.4. Định tính flavonoid Lấy khoảng 5ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc hơi còn khoảng 2ml và gạn

dịch cồn vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào dung dịch một ít bột magnesi kim loại

NH ƠN

OF F

IC

và 0,5ml HCl đđ. Nếu dung dịch có màu từ hồng tới đỏ: Có flavonoid.

Hình 3.39. Định tính flavonoid trong dịch chiết cồn (-) Ống 1: ống chứng.

Ống 2: ống thử - không có màu từ hồng tới đỏ.

 Không có flavonoid trong dịch chiết cồn a) Định tính anthocyanosid

Lấy 1ml dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm 2-3 giọt dung dịch acid

QU Y

hydrocloric 10%. Nếu dung dịch có màu hồng đỏ tới đỏ và chuyển sang màu xanh

M

khi kiềm hóa bằng dung dịch natri hydroxid 10%: Có anthocyanosid.

Hình 3.40. Định tính anthocyanosid trong dịch chiết cồn (-) Ống

Y

1: ống chứng.

DẠ

Ống 2: ống thử - không có màu từ hồng tới đỏ và chuyển sang màu xanh khi kiềm hóa bằng dung dịch natri hydroxid 10%  Không có anthocyanosid trong dịch chiết cồn b) Định tính proanthocyanidin 52


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Lấy 5ml dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm. Thêm 2ml dung dịch acid hydrocloric 10% và đun trong bếp cách thủy 10 phút. Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ: Có

OF F

IC

proanthocyanidin

Ống 1: ống chứng.

NH ƠN

Hình 3.41. Định tính proanthocyanidin trong dịch chiết cồn (-) Ống 2: ống thử - không có màu từ hồng tới đỏ.

 Không có proanthocyanidin trong dịch chiết cồn 2.2.5. Định tính tannin

Lấy 2ml dịch chiết cho vào một chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với 4ml nước trên bếp cách thủ. Lọc, chia dịch chiết vào hai ống nghiệm.

QU Y

a. Ống nghiệm thứ nhất: pha loãng 0,5ml dịch chiết với 1ml nước cất. Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc đều. Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu:

Y

M

Có polyphenol.

Hình 3.42. Định tính polyphenol trong dịch chiết cồn (-)

DẠ

Ống 1: ống chứng.

Ống 2: ống thử - không có màu xanh đen hay xanh rêu.

 Không có polyphenol trong dịch chiết cồn b. Ống nghiệm thứ hai: Thêm vào dịch lọc 5 giọt dung dịch gelatin muối, lắc

đều, so sánh với ống chứng chứa dịch chiết ban đầu. Nếu có tủa bông trắng: 53


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

IC

IA L

Có tannin.

Hình 3.43. Định tính tannin trong dịch chiết cồn (-)

Ống 2: ống thử - không có tủa bông trắng.

NH ƠN

Ống 1: ống chứng.

 Không có tannin trong dịch chiết cồn 2.2.6. Định tính saponin

Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, cô trên bếp cách thủy tới cắn. Hòa cắn trong 5ml cồn 25% trên bếp cách thủy lọc vào ống nghiệm. Thêm 5ml

M

QU Y

nước và lắc mạnh theo chiều dọc ống. Nếu có bọt bền: có saponin

Hình 3.44. Định tính saponin trong dịch chiết cồn (+) Ống

thử: có bọt bền trong ống nghiệm.

DẠ

Y

 Có saponin trong dịch chiết cồn

2.2.7. Định tính các chất khử Lấy 5ml dịch chiết cho vào 1 chén sứ, bốc hơi dịch cồn đến cắn. Hòa cắn với 54


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

3ml nước cất trên bếp cách thủy, để nguội và lọc qua giấy lọc. Thêm vào dịch lọc 0,5ml dung dịch Fehling A và 0,5ml dung dịch Fehling B. Đun cách thủy 5 phút.

Nếu có kết tủa đỏ gạch dưới đáy ống nghiệm: Có các hợp chất khử (chủ yếu là

IC

đường khử).

NH ƠN

OF F

kết tủa đỏ gạch dưới đáy ống nghiệm

Hình 3.45. Định tính các hợp chất khử trong dịch chiết cồn (+) 2.2.8. Định tính các acid hữu cơ

Lấy 2ml dịch chiết cho vào một ống nghiệm. Pha loãng với 1ml nước và thêm vào dung dịch một ít tinh thể natri carbonat. Nếu có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các

M

QU Y

tinh thể Na 2CO3: Có acid hữu cơ.

Hình 3.46. Định tính acid hữu cơ trong dịch chiết cồn (+) Ống

nghiệm có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các tinh thể Na 2CO3

DẠ

Y

 Có acid hữu cơ trong dịch chiết cồn

55


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

7. Acid hữu cơ

IA L

2.3. Xác định các chất tan trong dịch chiết nước 1. Alkaloid 4. Tanin 2. Glycosid tim 5. Saponin 3. Flavonoid 6. Các chất khử 2.3.1. Định tính alkaloid

8. Polyuronid

IC

GVHD: Thái Thị Cẩm

Lấy khoảng 10ml dịch nước cho vào một bình lắng gạn 50ml, kiểm hóa

OF F

dịch chiết tới pH 10 bằng dung dịch NH 4OH 10% và chiết bằng ether ethylic hoặc chloroform (10ml x 3 lần). Gộp chung và rửa lớp dung môi hữu cơ với 10ml bằng nước cất. Lắc lớp ether với dung dịch acid hydrocloric 5% (2ml x 3 lần). Chia dung dịch acid vào 4 ống nghiệm nhỏ. Định tính alkaloid bằng các thuốc thử:

NH ƠN

Mayer, Dragendorff và Bouchardat.

Ống 1: Thuốc thử Valse – Mayer: tủa trắng – vàng nhạt. Ống 2: Thuốc thử Dragendorff: tủa đỏ cam. Ống 3: Thuốc thử Bouchardat: tủa đỏ nâu.

So sánh với ống chứng không có thuốc thử. Nếu dung dịch đục hoặc có tủa: có

M

QU Y

alkaloid.

Hình 3.47. Định tính alkaloid trong dịch chiết nước (+) Ống 1: Ống chứng Ống 3: Thuốc thử Valse – Mayer (có tủa vàng nhạt trong ống)

(có tủa đỏ nâu trong ống)

Ống 4: Thuốc thử Dragendorff (có tủa đỏ cam trong ống)

Y

Ống 2: Thuốc thử Bouchardat

DẠ

 Có alkaloid trong dịch chiết nước

56


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.3.2. Xác định glycosid tim Định tính vòng lacton 5 cạnh: Lấy 5ml dịch nước cho vào chén sứ

a.

bốc hơi cho tới cắn. Hòa lại cắn với 2ml cồn 25%, gạn dịch cồn vào 1 ống nghiệm

IC

nhỏ. Cho vào 2 – 3 giọt dung dịch 1% của m-dinitrobenzen trong cồn 96% rồi thêm vào 3 giọt KOH 5% (phản ứng Raymond – Marthoud). Nếu xuất hiện màu

NH ƠN

OF F

tím: Có các cardenolid.

Hình 3.48. Định tính vòng lacton 5 cạnh trong dịch chiết nước (-)  Không có vòng lacton 5 cạnh b.

Định tính đường 2 – desoxy: Lấy 5ml dịch chiết nước bốc hơi cho

QU Y

tới cắn. Hòa lại cắn với 5ml thuốc thử xanthydrol khuấy cho tan hết cắn, đậy ống nghiệm bằng nút bông gòn, cách thủy trong 5 phút. Nếu có màu hồng đến đỏ mận:

DẠ

Y

M

Có đường 2 – desoxy.

Hình 3.49. Định tính đường 2 – desoxy trong dịch chiết nước (-)  Không có đường 2 – desoxy trong dịch chiết nước

57


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.3.3. Định tính flavonoid Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn trong khoảng 2ml cồn 25%, lọc vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm vào dung dịch một

IC

ít bột magnesi kim loại và 0,5ml HCl đđ (phản ứng cyanidin). Nếu dung dịch có

NH ƠN

OF F

màu từ hồng tới đỏ: Có flavonoid (flavanon, flavanonol, flavon, flavonol).

Hình 3.50. Định tính flavonoid trong dịch chiết nước (+) Ống 1: ống chứng

Ống 2: ống thử - có màu đỏ mận

 Có Flavonoid trong dịch chiết nước a. Định tính anthocyanosid

Lấy 1ml dịch chiết nước cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. Thêm 2 – 3 giọt dung

QU Y

dịch acid hydrocloric 10%. Nếu dung dịch có màu hồng đỏ tới đỏ và chuyển sang

M

màu xanh khi kiềm hóa bằng dung dịch natri hydroxid 10%: Có anthocyanosid.

Hình 3.51. Định tính anthocyanosid trong dịch chiết nước (-)

DẠ

Y

Ống 1: ống chứng

Ống 2: ống thử (màu xanh)=> nhưng không có từ màu

hồng đỏ tới đỏ và chuyển sang màu xanh khi kiềm hóa.  Không có anthocyanosidtrong dịch chiết nước

b. Định tính proanthocyanidin 58


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Lấy 5ml dịch chiết nước vào ống nghiệm. Thêm 2ml dung dịch acid hydrocloric 10% và đun trong bếp cách thủy 10 phút. Nếu dung dịch có màu hồng

OF F

IC

đỏ tới đỏ: Có proanthocyanidin.

NH ƠN

Hình 3.52. Định tính proanthocyanidin trong dịch chiết nước (-) Dung dịch có màu xanh - không có màu hồng đỏ tới đỏ  Không có proanthocyanidin

M

QU Y

2.3.4. Định tính tannin a. Lấy 0,5ml dịch chiết cho vào 1 ống b. Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào 5 nghiệm nhỏ. Thêm 2 – 3 giọt thuốc thử giọt dung dịch gelatin - muối, lắc FeCl3 5%, lắc đều. Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu: Có đều, so sánh với dung dịch ban đầu. polyphenol. Nếu có tủa bông trắng: Có tanin.

Y

Hình 3.53. Định tính tanin trong dịch chiết nước (-) và “có polyphenol” (+) Ống 1: phản ứng a – ống có màu xanh

Ống 2: phản ứng b - ống không có

DẠ

rêu => có polyphenol. tủa bông trắng => không có tanin.

59


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

2.3.5. Định tính saponin Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào một chén sứ, đun cách thủy tới cắn khô. Hòa cắn với 5ml cồn 25%, lọc vào ống nghiệm. Pha loãng với 5ml nước, lắc mạnh

IC

theo chiều dọc của ống trong 15 giây. Nếu có cột bọt bền trong 15 phút: Có

NH ƠN

OF F

saponin.

Hình 3.54. Định tính saponin trong dịch chiết nước (+) Ống 1: ống dịch chiết nước

Ống 2: ống thử sau khi lắc có bọt bền trong 15 phút

 Có saponin trong dịch chiết nước 2.3.6 Định tính hợp chất khử

QU Y

Lấy 5ml dịch chiết cô cách thủy tới khô, hòa tan cắn trong cồn 25%, lọc. Cho dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 0,5ml dung dịch Fehling A và 0,5ml dung dịch Fehling B. Đun cách thủy 5 phút. Nếu có kết tủa đỏ gạch nặng lắng dưới đáy

DẠ

Y

M

ống nghiệm: Có các chất khử (chủ yếu là đường khử).

kết

tủa đỏ gạch dưới đáy ống nghiệm 60


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Hình 3.55. Định tính hợp chất khử trong dịch chiết nước (+) 2.3.7. Định tính các acid hữu cơ

Lấy 2ml dịch chiết cho vào một ống nghiệm. Thêm vào dung dịch một ít

IC

tinh thể natri carbonat. Nếu có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các tinh thể Na 2CO3: Có

NH ƠN

OF F

acid hữu cơ.

Hình 3.56. Định tính các acid hữu cơ trong dịch chiết nước (+) Ống 1: ống dịch chiết nước

Ống 2: ống thử - có bọt khí sủi lên từ các tinh thể Na 2CO3 trong ống nghiệm => Có acid hữu cơ trong dịch chiết nước.

2.3.8. Định tính hợp chất polyuronid

QU Y

Nhỏ từng giọt 2ml dịch chiết nước vào một ống nghiệm có chứa 10ml cồn 95% (hoặc aceton). Nếu có nhiều tủa bông được tạo thành: Có các polyuronid (gôm,

DẠ

Y

M

pectin,chất nhầy...).

Hình 3.57. Định tính hợp chất polyuronid trong dịch chiết nước (+)

A: ống chứng

B: ống thử - có nhiều tủa bông được tạo thành  Có các polyuronid trong dịch chiết nước 61


GVHD: Thái Thị Cẩm

L A I C

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

3. TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Thuốc thử Cách thực hiện

Nhóm hợp chất Chất béo

Phản ứng dương tính

I F F O

Kết quả định tính trên các dịch chiết Dịch chiết Dịch chiết cồn Dịch chiết nước ether Không thủy phân Không thủy phân +

Kết quả định tính chung

Nhỏ dd lên giấy

Vết trong mờ

Carr-Price

Xanh→ đỏ

H 2 SO4

Xanh dương hay lục→ xanh dương

+

Tinh dầu

Bốc hơi tới cắn

Có mùi thơm

-

Triterpenoid tự do

Liebermann-Burchard

Đỏ nâu-tím, lớp trên có màu xanh lục

+

Alkaloid Coumarin Anthraquinon

T/thử chung alkaloid Phát quang trong kiềm NaOH 10%

Kết tủa Phát quang mạnh hơn Dd kiềm có màu hồng tới đỏ

+ + -

+ + -

+ -

Có Có Không

Flavonoid Glycosid tím

Mg/HCl đđ Thuốc thử vòng lacton

Dd có màu hồng tới đỏ Tím

-

-

+ -

Không Không

T/thử đường 2-desoxy

Đỏ mận

-

-

Không

HCl

Đỏ

-

-

Không

KOH

Xanh

-

-

Không

HCl/t o Dd FeCl3

Đỏ

-

-

Không

Xanh rêu hay xanh đen polyphenol

-

+

Không

-

-

Không

Carotenoid

Anthocyanosid Proanthocyanidin

M È

Y U Q

N Ơ H N

Có Có Không Có

Tannin

Dd gelatin muối

Tủa bông trắng (tanin)

Triterpenoid thủy phân

Liebermann-Burchard

Đỏ nâu-tím, lớp trên có màu xanh lục

Tt Liebermann

Có vòng tím nâu

Lắc mạnh dd nước

Tạo bọt bền trong 15 phút

+

+

Na 2 CO3

Sủi bọt

+

+

T/thử Fehling

Tủa đỏ gạch

+

+

Saponin Acid hữu cơ Chất khử

D

Y Ạ

K


Hợp chất polyuronic

Pha loãng với cồn 90%

L A I C

Tủa bông trắng – vàng nâu

+

Có thể đánh giá theo các mức sau: (-): Không có; (±): Nghi ngờ; (+): Có ít; (++): Có; (+++): Có nhiều; (++++): Có rất nhiều Không có mặt của nhóm hợp chất trong dịch chiết

Có thể có phản ứng nhưng không thực hiện

I F F O

Bảng 3.2. Bảng tóm tắt kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học trong lá cây Náng hoa trắng.

D

Y Ạ

K

M È

Y U Q

N Ơ H N

60


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

4. PHÂN TÍCH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) Nhóm hoạt chất định hướng cho sắc ký lớp mỏng: Cồn tuyệt đối 99,5% Sắc ký lớp mỏng bằng cồn tuyệt đối 99,5% để chiết xuất saponin làm dịch chiết -

IC

chấm sắc ký.

Mẫu thử: Chiết 5 – 10g dược liệu trong bình nón, thêm 15ml

OF F

dung dịch cồn tuyệt đối 99,5%, đun trên bếp cách thủy ở nhiệt độ từ 50˚ – 60˚ trong 20 phút. Thu được dịch chiết cồn tuyệt đối 99,5% - cho khoảng 5 ml dịch chiết vào chén sứ sau đó đem đi cô cạn tới cắn khô. Đem cắn hòa với Methanol để chấm sắc ký

Pha tĩnh: Bảng mỏng Merck Silica Gel 60 F254 - 2,0 x 10 cm,

NH ƠN

-

dày 0,25 mm, không hoạt chất, kẻ một đường cách mép dưới 1 cm và trên 1 cm. Đánh dấu vạch cần chấm. -

Pha động: Hệ Clorofom - Methanol (9:1).

 Chuẩn bị bình sắc ký sạch và khô. Lót một miếng giấy lọc vào trong bình, chừa khoảng trống dọc theo bình để dễ quan sát được bản mỏng bên trong.

QU Y

 Pha hệ Clorofom - Methanol (9:1) cho vào bình sắc ký ở trên, đậy kín bình và đặt bình ở nơi bằng phẳng và yên tĩnh để dung môi được bão hòa trong 15 – 30 phút. -

Đưa mẫu lên bản mỏng và khai triển:

M

 Dùng mao quản chấm vạch lên bản mỏng (cỡ 1 mm), chấm đều tay và chắc chắn rằng vết chấm phải cao hơn mức dung môi trong bình

sắc ký.

 Chờ cho vết chấm bay hơi và đưa vào bình sắc ký rồi đậy nắp bình.

DẠ

Y

 Khi dung môi chạy tới hết vạch trên của bản mỏng thì lấy bản mỏng ra, cho vào tủ hút để cho khô dung môi. -

Quan sát và phát hiện:

 Quan sát dưới đèn tử ngoại 254 nm và 365 nm. Chụp và vẽ lại bằng bút chỉ các vết. 64


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

 Phát hiện màu bằng cách nhúng bản mỏng vào đĩa có chứa thuốc thử VS (vanilin - acid sulfuric). Sau khi nhúng, để đứng bản mỏng trên

khay hoặc cho vào tủ hút cho đến khi thật khô. Rồi hơ nóng bản mỏng

IC

trên bếp điện trong vài phút để hiện màu - các vết saponin => màu nâu tím đến tím. Quan sát, ghi nhận các vết sắc ký đồ, tính Rf

OF F

Dược liệu

Thêm 15 ml cồn 99,50

Cắn khô

NH ƠN

Dị ch chiết cồn 99,50

Đun cách thủy

Hòa tan cắn với 0,5ml methanol.

QU Y

Dị ch chấm sắc ký

DẠ

Y

M

Bảng 3.3. Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết dịch c ồn 99,5˚

65


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

QU Y

NH ƠN

OF F

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Soi UV 254 nm

Soi UV 365 nm

Nhúng thuốc thử V-S

Hình 3.58. Kết quả sắc ký lớp mỏng

Nhận xét: các vết tách tốt và tương đối cân bằng trên bảng mỏng khi soi bằng đèn

M

UV 365 nm và UV 254 nm. Đối với thuốc thử VS, ta có thể thấy được 6 vết, tương

DẠ

Y

ứng với 6 vị trí Rf bên dưới (Hình 3.59.)

66


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

Rf = 0.8625 cm 6

OF F

Rf5 = 0.7375 cm

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

NH ƠN

Rf4 = 0.6625 cm

Rf = 0.4625 cm 3

QU Y

Rf2 = 0.25 cm

Rf1 = 0.125 cm

R =

Quãng đường pha động di chy ể n

M

Hình 3.59. Bản mỏng đã nhúng với thuốc thử VS 1 2 3 4 5 6 Quãng đường pha động di chuyển

Vết

f

Quãng đư ờng v ế t di chuy ển

2 cm

3,7 cm 5,3cm 5,9 cm 6,9 cm

DẠ

Y

Chiều 1 cm cao vết ( cm ) Rf

0,125

8 cm

0,25

0,4625 0,6625 0,7375 0,8625 67


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG) 1. TÊN GỌI

IC

- Tên thông thường: Náng hoa trắng

- Tên gọi khác: tỏi voi, chuối nước, cây lá náng, đại tướng quân, văn châu

OF F

lan, luột lài, cáp gụn (Tày), co lạc quận (Thái), Náng sumatra,… - Tên khoa học: Crinum asiaticum L.

2. BỘ PHẬN DÙNG

Bộ phận dùng: Lá - Folium Crini asiatici. Lá có thể dùng tươi hay phơi khô hoặc tiên (Amaryllidaceae).

3. MÔ TẢ

NH ƠN

sấy ở 50 °C đến 60 °C của cây Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.), họ Thủy

Lá: Lá đơn, mọc cách, tập trung ở gốc thành hình hoa thị. Cây không có cuống lá do lá mọc thẳng từ thân hành, nhiều, hình dải ngọn giáo, lõm, có khía ở trên, phiến dày, dài tới hơn 1m, rộng 5-10cm, gốc lá nở rộng thành bẹ thuôn nhọn về phía đầu lá, mép nguyên uốn lượn, gân song song, gân giữa lồi ở mặt dưới, mặt

QU Y

trên hơi lõm xuống thành hình lòng máng, hai mặt lá màu xanh lục đậm, cả 2 mặt lá đều nhẵn bóng. Tuy nhiên mặt lá trên sậm màu hơn mặt dưới.

4. BỘT

Bột lá: có màu trắng xanh, không mùi, không vị.

M

Soi dưới kính hiển vi thấy:

- Mảnh biểu bì tế bào hình chữ nhật mang lỗ khí. - Rất nhiều tinh thể calci oxalat hình kim, hai đầu nhọn, dài khoảng 100 µm đến 110 µm, đường kính khoảng 2 µm đến 3 µm, đơn lẻ hoặc tụ lại thành bó.

DẠ

Y

- Nhiều mảnh mạch xoắn, mạch vòng. Cuộn sợi nhiều, thường bung ra thành những sợi xoắn rất dài.

- Mảnh mô mềm tế bào vách mỏng và uốn lượn. 68


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

5. ĐỊNH TÍNH Định tính: dùng lá khô màu nâu nhạt hoặc vàng nhạt, hơi mỏng, nhẹ, phần giữa lá dày, càng ra mép lá càng mỏng, có nhiều đường gân song song với sống

IC

lá. Tại những chỗ lá rách có nhiều những sợi tơ màu trắng. Lá nguyên thuôn hình

NH ƠN

OF F

mác, dài khoảng 70 cm đến 120 cm, có khi dài hơn, rộng khoảng 5 cm đến 10 cm.

Hình 4.1. Lá khô của Náng hoa trắng chuẩn bị cho phần định tính.

QU Y

Định tính theo Dược điển Việt Nam V – tập 2 - trang 1258 chia làm 2 phần: A và B

A. Định tính alkaloid :

Lấy 3 g bột dược liệu. Thêm 2 ml amoniac (TT), trộn cho thấm đều. Thêm 20

M

ml cloroform (TT), lắc 30 phút, để yên 1 h. Lọc vào bình gạn. Thêm 10 ml dung

dịch acid sulfuric 10 % (TT), lắc kỹ, để yên cho dung dịch phân thành 2 lớp. Gạn lấy phần dịch acid ở phía trên chia vào 3 ống nghiệm để làm các phản ứng sau:

Y

- Ống 1: Nhỏ một giọt thuốc thử Mayer (TT), xuất hiện tủa trắng.

DẠ

- Ống 2: Nhỏ một giọt thuốc thử Dragendorff (TT), xuất hiện tủa vàng cam. - Ống 3: Nhỏ một giọt thuốc thử Bouchardat (TT), xuất hiện tủa nâu.

69


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4). Bản mỏng: Silica gel 60F 254

Dung môi triển khai: Cloroform - methanol - amoniac (70:10:1).

IC

Dung dịch thử: Lấy 1 g dược liệu đã được cắt nhỏ. Thêm 10 ml ethanol (TT), chiết siêu âm 20 phút, gạn, lọc. Lấy dịch lọc làm dung dịch chấm sắc ký. chuẩn), chiết như mô tả ở phần dung dịch thử.

OF F

Dung dịch dược liệu đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột Náng hoa trắng (mẫu

Dung dịch chất đối chiếu: Hoà tan lycorin chuẩn trong ethanol (TT) để

NH ƠN

được dung dịch có nồng độ 0,25 mg/ml.

Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm hoặc phun thuốc thử Dragendorff (TT) rồi phun tiếp dung dịch acid sulfuric 10 % (TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và cùng giá trị R f với các vết trên sắc ký đồ của dung

QU Y

dịch dược liệu đối chiếu và có một vết cùng màu sắc và cùng giá trị R f với lycorin trên sắc ký đồ của dung dịch chất đối chiếu. Định tính theo sách Phương pháp nghiên cứu dược liệu – lưu hành nội bộ – Trường Đại học Nam Cần Thơ – xác định các nhóm hợp chất trong 3 loại

M

dịch chiết: dịch chiết ether, dịch chiết cồn, dịch chiết nước Alkaloid: Lấy khoảng 10ml dịch nước cho vào một bình lắng gạn 50ml,

-

kiểm hóa dịch chiết tới pH 10 bằng dung dịch NH 4OH 10% và chiết bằng ether ethylic hoặc chloroform (10ml x 3 lần). Gộp chung và rửa lớp dung môi hữu cơ với 10ml bằng nước cất. Lắc lớp ether với dung dịch acid hydrocloric 5% (2ml x

Y

3 lần). Chia dung dịch acid vào 4 ống nghiệm nhỏ. Định tính alkaloid bằng các

DẠ

thuốc thử: Mayer, Dragendorff và Bouchardat. Ống 1: Thuốc thử Valse – Mayer: tủa trắng – vàng nhạt. Ống 2: Thuốc thử Dragendorff: tủa đỏ cam. 70


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Ống 3: Thuốc thử Bouchardat: tủa đỏ nâu. So sánh với ống chứng không có thuốc thử. Nếu dung dịch đục hoặc có tủa: có alkaloid.

Coumarin: Bốc hơi dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn trong cồn 70% rồi chia

-

IC

đều vào 2 ống nghiệm. Thêm vào ống 1 0,5ml KOH 10%, ống 2 4ml nước cất rồi đun cách thủy 2 ống trong 2 - 3 phút. Bổ sung nước cất vào ống 1 cho bằng ống

OF F

2.

Nếu dịch trong ống 1 trong hơn ống 2 → có coumarin. - Định tính Carotenoid

Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc hơi nhẹ đến cắn (và gầ n như dịch SbCl3 (khan).

NH ƠN

không còn mùi thơm nếu dịch chiết có tinh dầu). Thêm vào cắn vài giọt dung bão hòa trong chloroform, rồi thực hiện hai phản ứng: Phản ứng với thuốc thử Carr – Price cho màu xanh chuyển sang màu đỏ. Phản ứng với acid sulfuric đặc cho màu xanh dương đậm hay màu xanh lục sau đó chuyển sang màu xanh dương. - Định tính triterpenoid

QU Y

Lấy khoảng 5ml dịch chiết ether cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với 0,5ml anhydrid acetic rồi thêm vào dung dịch 0,5ml chloroform. Chuyển dung dịch vào một ống nghiệm nhỏ, khô. Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận 1-2ml H2SO4 đđ lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm. Nơi tiếp xúc giữa 2 lớp dung dịch có màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp dung dịch

M

phía trên dần dần chuyển thành màu xanh lục hay tím

- Định tính alkaloid

Lấy khoảng 5ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa cắn trong 24ml dung dịch acid hydroclorid 5%. Chia dung dịch acid vào 2 ống nghiệm nhỏ. Nhỏ

Y

vào ống nghiệm thứ nhất thuốc thử Mayer, ống nghiệm thứ hai thuốc thử

DẠ

Bouchardat, dung dịch hai ông nghiệm bị đục hoặc có tủa.

71


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

- Định tính tannin Lấy 2ml dịch chiết cho vào một chén sứ, bốc hơi tới cắn. Hòa tan cắn với 4ml nước trên bếp cách thủy. Lọc, chia dịch chiết vào hai ống nghiệm.

IC

Ống nghiệm 1: Pha loãng 0,5ml dịch chiết với 1ml nước cất. Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5% lắc đều, dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu

OF F

Ống nghiệm thứ 2: Thêm vào dịch lọc 5 giọt dung dịch gelatin muối, lắc đều, có tủa bông trắng - Định tính Flavonoid

Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bóc hơi tới cắn. hòa tan cắn trong 2ml

NH ƠN

cồn 25%, lọc vào 1 ống nghiệm nhỏ → thêm vào 1 ít bột magnesi và 0,5ml HCl đậm đặc → dung dịch có màu từ hồng tới đỏ → có flavonoid. - Định tính acid hữu cơ

Lấy 2ml dịch chiết cho vào một ống nghiệm. Pha loãng với 1ml nước và thêm vào dung dịch một ít tinh thể natri carbonat. Có các bọt khí nhỏ sủi lên từ các tinh thể Na 2CO3

- Polyuronid: nhỏ từng giọt khoảng 2 ml dịch chiết nước vào một ống nghiệm

QU Y

chứa 10ml cồn 95% hay aceton. Nếu có tủa bông trắng → có polyuronid. (Xem kỹ hơn ở chương III. Kết quả nghiên cứu - phần 2. Phân tích thành phần hóa học của bài báo cáo này)

6. ĐỊNH LƯỢNG

M

(Theo Dược điển Việt Nam V – tập 2 - trang 1258)

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Pha động A: Acetonitril (TT), Pha động B: Dung dịch đệm kali dihydrophosphat 0,02 M - triethylamin (100

Y

: 0,3) đã được điều chỉnh tới pH 3 bằng acid phosphoric (TT).

DẠ

Dung dịch chuẩn: Hòa tan lycorin chuẩn trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) để được dung dịch có nồng độ chính xác khoảng 0,15 mg/ml.

72


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu (qua rây số 250) cho vào bình nón nút mài dung tích 100 ml, làm ẩm bằng 1 ml amoniac (TT), đậy kín, để yên 15 phút. Thêm 50 ml ethanol (TT), lắc siêu âm 30 phút, để nguội, gạn lấy

IC

dịch chiết. Bã được chiết như trên 4 lần nữa, mỗi lần với 30 ml ethanol (TT).

Gộp dịch chiết, cô trên cách thủy đến cạn. Dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1

OF F

M (TT) để hòa tan và chuyển toàn bộ cắn vào binh định mức 25 ml, thêm dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) đến vạch, lắc đều, lọc qua giấy lọc thường rồi lọc tiếp qua màng lọc 0,45 µm. Điều kiện sắc ký:

NH ƠN

Cột: kích thước (25 cm x 4,6 mm) được nhồi pha tĩnh C (5 µm) Detector quang phổ tử ngoại: đặt ở bước sóng 290 nm.

Tốc độ dòng: 1 ml/phút, điều chỉnh nếu cần thiết. Thể tích tiêm: 10 µl.

(phút)

QU Y

Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký theo chương trình dung môi như sau: Thời gian Pha động A Pha động B (%tt/tt)

(%tt/tt)

10

90

10 → 40

90 → 60

40

60

21 - 22

40 → 10

60 → 90

22 – 30

10

90

0 – 10 10 - 11

M

11 - 21

Bảng 4.1. Định lượng bằng sắc ký lỏng theo chương trình dung môi

Y

Tiêm 6 lần dung dịch chuẩn vào hệ thống sắc ký, tiến hành sắc ký theo điều

DẠ

kiện đã nêu trên, ghi sắc ký đồ. Độ lệch chuẩn tương đối tính theo diện tích pic lycorin không được quá 2,0 %.

73


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

Tiêm riêng biệt dung dịch chuẩn, dung dịch thử, Căn cứ vào diện tích pic thu được từ dung dịch thử, dung dịch chuẩn và hàm lượng C 16H17NO4 ,trong lycorin chuẩn, tính hàm lượng của lycorin (C 16H17NO4.) trong dược liệu.

IC

Dược liệu phải chứa ít nhất 0,4 % lycorin (C 16H17NO4) tính theo dược liệu

OF F

khô kiệt.

7. CHẾ BIẾN

Thu hái lá bánh tẻ, loại bỏ lá vàng úa, cắt thành đoạn dài từ 2 cm đến 5 cm, phơi trong râm hoặc sấy ở 40 °C đến 50 °C đến khô.

NH ƠN

8. BẢO QUẢN

- Đối với cây tươi: Cần sử dụng ngay sau khi chế biến, nếu không dùng hết có thể bảo quản trong ngăn lạnh của tủ lạnh.

- Đối với cây khô: Cần bảo quản trong hộp hoặc bọc kín, đậy kín bao bì sau mỗi lần dùng để sử dụng được nhiều lần, tránh để ẩm móc.

9. ĐỘ ẨM

QU Y

Không được quá 12,0 % (Phụ lục 9.6, 1 g, 105 °C, 5 h).

10. TRO TOÀN PHẦN

Không được quả 12,0 % (Phụ lục 9.8). Dùng 1 g dược liệu.

11. TẠP CHẤT

M

Không được quá 1% (Phụ lục 12.11).

12. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ Náng hoa trắng được dùng ngoài để trị các vết tụ máu do sang chấn, gây

đau đớn, sai gân, bong gân do té ngã, khớp xương sưng đau, hoặc xoa bóp khi bị

Y

tê thấp, nhức mỏi chân tay, cơ nhục.

DẠ

Các nghiên cứu gần đây cho thấy náng hoa trắng còn có tác dụng làm giảm kích thước khối phì đại tiền liệt tuyến.

74


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

13. CÁCH DÙNG, LIỀU LƯỢNG Dùng ngoài: Hơ lá tươi vừa đủ nóng, rồi bóp nhẹ vào nơi bị bệnh. Cũng có thể thái nhỏ, xào nóng để bỏ vào nơi đau.

OF F

IC

Lượng thích hợp, tùy thuộc vào tình trạng bệnh và đối tượng sử dụng.

CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VỀ DƯỢC LIỆU LÁ CÂY NÁNG (HOA TRẮNG)

NH ƠN

Trên đây là tiêu chuẩn xây dựng cho lá Náng hoa trắng. Dựa trên thực nghiệm được thực hiện tại phòng thực hành Phương pháp nghiên cứu Dược Liệu – Bộ Môn Dược Liệu – Khoa Dược – Trường Đại học Nam Cần Thơ. Phần vi phẫu, đối với vi phẫu thân cây Náng hoa trắng, do thân cây quá to và thân hành (củ) nên không thể dùng kỹ thuật cắt vi phẩu bằng dao lam bình thường được. Trong quá trình thao tác, do không đủ thời gian

QU Y

và dụng cụ hỗ trợ (dao chuyên dụng,..) nên bài báo cáo vẫn chưa thể hoàn thành được việc cắt – nhuộm vi phẩu thân cây NHT. Phần soi bột tìm thấy được biểu bì mang lỗ khí kiểu 1 lá mầm, các hạt tinh bột, mô mềm, các mạch (vòng, xoắn) và các tinh thể calci oxalat hình kim.

M

Theo thực nghiệm đã làm, em xin đề xuất tiêu chuẩn lá cây Náng hoa trắng

những đặc điểm sau: Về mô tả thực vật: tiêu chuẩn đã đưa ra những đặc điểm thực vật cơ bản đặc trưng của cây Náng hoa trắng, ngoài ra còn bổ sung thêm những đặc

DẠ

Y

điểm dựa trên quy định chung của tiêu chuẩn dược liệu có trong Dược Điển Việt Nam V góp phần nhận dạng và chống nhầm lẫn cây Náng hoa trắng khi thu mua cũng như sử dụng. Về soi bột: các cấu tử đặc trưng của Náng hoa trắng cũng đã được nêu rõ, phương pháp đơn giản, dễ làm, những cấu tử đã tìm được bước đầu 75


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

IA L

góp phần đánh giá chất lượng của mẫu bột dược liệu khô, chống nhầm lẫn và giả mạo.

Về vi phẫu: so với những tài liệu đã đưa thêm các tiêu chuẩn vi phẫu lá,

IC

rễ bởi các đặc điểm này cũng đặc trưng dễ nhận biết góp phần phong

phú thêm các tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu cây Náng hoa trắng sau

OF F

này.

Về định tính sơ bộ thành phần hóa học: khi sử dụng các dịch chiết từ lá khô của cây Náng hoa trắng để định tính sơ bộ thành phần hóa học. Về định tính bằng sắc ký lớp mỏng: sau khi tiến hành thực nghiệm, so

NH ƠN

với những hệ dung môi nhóm đã tìm kiếm trong tài liệu. Nhóm đã tìm được hệ dung môi có thể tách ra hợp chất Saponin được cho là rõ nhất trong tất cả các hệ đã khảo sát.

Về độ ẩm: không được quá 12,0 % (Phụ lục 9.6, 1 g, 105 °C, 5 h). tro toàn phần: không được quả 12,0 % (Phụ lục 9.8)

Về

Về tạp chất:

không được quá 1% (Phụ lục 12.11).

QU Y

Khai triển sắc ký lớp mỏng với 3 hệ dung môi: + Hệ: CHCl3 : MeOH : H2O (65 : 35 : 10, lớp dưới) + Hệ: nBuOH – AcOH - H2O (4 : 1: 5, lớp trên) + Hệ: CHCl3 : MeOH (9 : 1)

→ Kết luận: Hệ dung môi CHCl3 : MeOH (9:1) tách tốt nhất.

M

- Ngoài ra, còn một số phản ứng định tính chưa thực hiện được. Do một số thí

nghiệm không có đủ hóa chất để thực hiện phản ứng. Các tiêu chuẩn chất lượng khác của dược liệu chưa được xây dựng do phòng thí nghiệm chưa

DẠ

Y

đủ thiết bị cần thiết.

76


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

OF F

TÀI LIỆU THAM KHẢO

IC

IA L

GVHD: Thái Thị Cẩm

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Nam Cần Thơ, Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Khoa Y-Dược trường Đại học Nam Cần Thơ, 2017.

NH ƠN

2. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Nam Cần Thơ, Thực hành Thực vật dược, Khoa Y-Dược trường Đại học Nam Cần Thơ, 2014. 3. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1995.

4. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập I và II NXB Y học, 2012. 5. Bộ môn Thực vật Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực vật dược –

QU Y

Phân loại thực vật, Hà Nội 1997. 6. Dược điển Việt Nam V, Bộ Y tế, NXB Y học, 2015. Tài liệu Internet:

1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Náng

M

2. https://caythuoc.vn/nang-hoa-trang 3. https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/nang-hoa-trang

4. http://tracuuduoclieu.vn/crinum-asiaticum-l.html 5. http://tailieuduockhoa.blogspot.com/2013/12/mo-ta-giai-phau-nanghoatrang-lop-hanh.html?m=1

Y

6. http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/379

Tài

DẠ

liệu Tiếng Anh

77


GVHD: Thái Thị Cẩm

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lá cây Náng

y_and_antibacterial_properties_of_ompuompu_crinum_asiaticumL_ethanol_extract

IC

2. https://www.researchgate.net/publication/268277112_GC-

IA L

1. https://www.researchgate.net/publication/327117112_Antioxidant_toxicit

MS_studies_of_Crinum_asiaticum_L_Leaves_and_Flowers

OF F

3. http://www.missouribotanicalgarden.org/PlantFinder/PlantFinderDetails.a spx?taxonid=275689

4. https://www.gbif.org/species/2853796 5. https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S025462992030941 8

NH ƠN

6. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27406068/

DẠ

Y

M

QU Y

7. http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Crinum%20asiaticum

78


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

4. PHÂN TÍCH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC

23min
pages 80-97

2.3.2. Xác định glycosid tim

4min
pages 74-77

2.1.7.Định tính anthraquinon

6min
pages 66-71

2.3. Xác định các chất tan trong dịch chiết nước

0
page 73

1.2.3. Đặc điểm vi p hẩu rễ cây Náng hoa trắng 1.3. Bóc tách biểu bì ................................................................................

6min
pages 54-61

1.2.1. Đặc điểm vi p hẩu lá cây Náng hoa trắng

2min
pages 50-51

2.1.6.Định tính coumarin

1min
page 65

2. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 2.1. Xác định các chất tan trong dịch chiết ether .....................................

2min
pages 62-64

2.2.8. Định tính các acid hữu cơ

1min
page 72

5. ĐỊNH TÍNH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC

2min
page 46

1.5. Bộ p hận dùng

1min
page 24

7.2. Thực p hẩm bảo vệ sức khỏe viên uống An Niệu Đêm

1min
page 33

4. ĐỊNH TÍNH XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT

1min
page 45

3.3. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết cồn 3.4. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết nước ......................... 25

3min
pages 43-44

7.3. Thực p hẩm bảo vệ sức khỏe LASOTA

2min
pages 34-35

1.1.Xác định tinh dầu ....................................................................... 43

4min
pages 21-23

3.2. Xác định các nhóm hợp chất trong dịch chiết ether

1min
page 42

ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... II CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU

0
page 20
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.