Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực hợp tác càng đòi hỏi cao hơn ở HS tính trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ riêng của cá nhân và nhiệm vụ chung của nhóm. Trong quá trình học tập hợp tác, mỗi cá nhân đƣợc phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc để đóng góp vào kết quả chung của nhóm. Sự phân công cụ thể về vai trò, nhiệm vụ sẽ khiến cho các thành viên đều tích cực thực hiện nhiệm vụ không ỷ lại vào nhóm trƣởng, thƣ ký hay những thành viên khác. Khi đó HS sẽ có cơ hội rèn luyện các kĩ năng xã hội, kĩ năng nhận thức, kĩ năng học tập, kĩ năng thực hành bài học, kĩ năng làm việc hợp tác nhiều hơn… đây chính là điều kiện để học sinh hình thành, phát triển các năng lực và phẩm chất đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội. 2.2. Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Hiện nay, trong nƣớc và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển năng lực hợp tác. Mỗi công trình có góc nhìn khác nhau về tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực này. Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn dạy học Địa lí 10 ở tỉnh Thái Nguyên, bản thân tôi đề xuất quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác cho HS bao gồm 5 bƣớc nhƣ sau:
Hình 2.1 - Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 theo định hướng phát triển năng lực hợp tác
37