402 I PART 3 I THE MEKONG URGENCY
Abstract Over the past three decades, the Mekong Delta has been subject to significant geophysical and environmental changes. In this context, the land is subsiding by an average ~1 cm/year, with local maximums of up to ~6 cm/year. The tides are rising at a rate close to ~2 cm/year, and salinity has increased by approximately 0.2–0.5 PSU/year. Rapid elevation loss is strongly linked to groundwater extraction, while rising tides and increased saline water intrusion are linked to rapid erosion of riverbeds, at rates of ~10–15 cm/year, in response to anthropogenic sediment starvation caused by downstream sand mining and upstream impoundments. We show that hydropower dams, sand mining and groundwater extraction pose the greatest threats in the coming three decades, while climate change will probably dominate the threats in the second half of the century. If the rate of groundwater extraction remains at present-day levels, the average cumulative subsidence – combined with sea level rise – could cause large parts of the delta to fall below sea level in coming decades. Meanwhile, in line with existing trends, anthropogenic riverbed level incision could increase the extension of land impacted by saline water intrusions by 10–30% in 2050. The window of opportunity for mitigation and adaptation is closing fast. We propose a number of policy recommendations that include 1 ] Restricting sand mining and groundwater exploitation; 2 ] Transformation of farming practices, 3 ] Active diplomacy towards a joint regime of trans-boundary river resource management; and 4 ] Reinstating natural flooding and advocating sedimentation to counterbalance subsidence.
Tóm tắt Trong 3 thập kỷ qua, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã trải qua những thay đổi đáng kể về mặt địa vật lý và môi trường. Trong đó, mặt đất bị sụt lún trung bình khoảng ~1 cm/năm, và cao nhất là ~6 cm/năm. Mực nước thủy triều gia tăng với tốc độ ~2 cm/năm, và xâm nhập mặn gia tăng sấp xỉ 0.2–0.5 PSU/năm. Sự hạ thấp độ cao này liên quan chặt chẽ đến quá trình khai thác nước ngầm, trong khi quá trình gia tăng mực nước biển và xâm nhập mặn liên quan đến mức độ xâm thực lòng sông với tỉ lệ ~10–15 cm/năm, do thiếu hụt trầm tích từ khai thác cát và các hoạt động phát triển vùng thượng lưu. Chúng ta đã thấy phát triển thủy điện, khai thác cát, nước ngầm đang có những ảnh hưởng lớn nhất trong những thập kỷ tiếp theo cùng với tác động từ quá trình biến đổi khí hậu sẽ tiếp tục mạnh mẽ hơn trong nữa cuối của thế kỷ này. Nếu tiếp tục khai thác nước ngầm với tỉ lệ như hiện nay kết hợp với tác động cộng hưởng của mực nước biển dâng sẽ khiến một phần lớn ĐBSCL sẽ nằm dưới mực nước biển trong những thập kỷ tới. Ngoài ra, cùng với tác động nhân sinh gây thay đổi địa hình lòng sông, sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn khoảng 10–30% vào năm 2050. Cửa sổ cơ hội để giảm thiểu và thích nghi sẽ đóng lại nhanh chóng nếu không có những hành động kịp thời. Chúng tôi, đề xuất một số gợi ý chính sách bao gồm: 1 ] Hạn chế