THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

Page 1

BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

IA L

KHOA SƯ PHẠM

OF

FI C

--------

ƠN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NH

THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG

QU Y

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

M

Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học

Cán bộ hướng dẫn:

DẠ

Y

TS. Bùi Phương Thanh Huấn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thanh MSSV: B1208117 Lớp: Sư phạm Hóa học K38

CẦN THƠ – 2016


LỜI CẢM ƠN

IA L

--------

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự động viên, sự giúp đỡ

nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn được

FI C

hoàn thành đúng thời hạn.

Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

OF

 Thầy Bùi Phương Thanh Huấn, GV hướng dẫn luận văn, TS.GVC – Bộ môn Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ, thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành

ƠN

đề tài luận văn tốt nghiệp.

 Thầy Hồ Hoàng Việt – cố vấn học tập cùng tất cả quý thầy cô Bộ môn Sư phạm Hóa học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình

NH

thực hiện đề tài.

 Cô Lý Thị Kim Nguyên, Cô Lê Thu Điệp – Giáo viên trường trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

QU Y

em hoàn thành luận văn.

Và cuối cùng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Sư phạm Hóa K38, gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình thực hiện

M

đề tài.

Chân thành cảm ơn!

DẠ

Y

Nguyễn Thị Kim Thanh

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

IA L

----  ----

………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

FI C

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

OF

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

ƠN

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

NH

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

QU Y

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

M

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Y

…………………………………………………………………………………………

DẠ

………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

IA L

----  ----

………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

FI C

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

OF

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

ƠN

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

NH

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

QU Y

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

M

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Y

…………………………………………………………………………………………

DẠ

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

IA L

----  ----

………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

FI C

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

OF

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

ƠN

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

NH

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

QU Y

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

M

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Y

…………………………………………………………………………………………

DẠ

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh iv


MỤC LỤC

IA L

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................... II

FI C

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................... III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................... IV

MỤC LỤC .................................................................................................................. V

OF

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ................................................. X

ƠN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN ......................................... XII DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... XIII TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... XIV

NH

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1

QU Y

3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC..................................................................................... 2 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2

M

6. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ............................................ 2 6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU: ........................................................................ 3

6.2

7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................................................... 3

Y

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 5

DẠ

1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC........................................................................................ 5 1.1.1 Quá trình dạy học Hóa học [1], [7],[11],[17],[14],[19],[20] .................................................. 5 1.1.2 Các thành tố của quá trình dạy học hóa học......................................................... 5 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh v


1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ............................................................... 6

IA L

1.2.1 Các khái niệm [2], ,[7],[11],[17],[14],[15] ........................................................................ 6

1.2.1.1 Phương pháp dạy học (PPDH) ........................................................................................................ 6

FI C

1.2.1.2 Phương pháp dạy học hóa học ......................................................................................................... 6 1.2.1.3 Đặc trưng môn hóa học ở trường phổ thông............................................................................ 6 1.2.1.4 Một số phương pháp dạy học đặc trưng ở trường THPT [4],[5], [7], [11], [14], [17] .......... 7

OF

1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC [2], [5],[7], [17], [14],[18] [19],[20] ........................ 11 1.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ............................................................. 11 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực........................................................................... 11

ƠN

1.3.2.1 Các phương pháp dạy học tích cực ............................................................................................. 13 1.3.2.1.1 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề ................................................................. 13

NH

1.3.2.1.2 Nhóm các phương pháp dạy học trực quan .................................................. 15 1.3.2.1.3 Phương pháp tự học .................................................................................... 16 1.3.2.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm ...................................................................... 17 1.3.2.1.5 Phương pháp grap dạy học .......................................................................... 17

QU Y

1.3.2.1.6 Phương pháp algorit trong dạy học hóa học ................................................. 18 1.4 NĂNG LỰC VÀ PHÂN LOẠI NĂNG LỰC TRONG HỌC TẬP.[10],[19] ............... 19 1.4.1 Năng lực và năng lực trong học tập. .................................................................. 19 1.4.2 Một số năng lực được sử dụng trong dạy học môn Hóa Học ............................. 21

M

1.5 THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH MÔN

HÓA HỌC CHO HỌC SINH HIỆN NAY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. [1], [3], [12], [8],[13], [14], [20]

.................................................................................................. 23

1.5.1 Bài tập hóa học ................................................................................................. 23

Y

1.5.1.1 Khái niệm, vai trò, phân loại bài tập hóa học. ...................................................................... 23

DẠ

1.5.1.2 Xu hướng đổi mới bài tập hóa học hiện nay. [1] ................................................................... 26 1.5.2 Bài tập hoá học thực nghiệm[9], [19], [12] ............................................................... 27 1.5.2.1 Khái niệm và tính chất bài tập hoá học thực nghiệm....................................... 27 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh vi


1.5.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm ........................................ 27

IA L

1.5.2.3 Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm ........................................................... 28

1.5.2.4 Quan hệ giữa bài tập hóa học thực nghiệm với việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh

................................................................................................. 30

FI C

1.5.3 Thực trạng về việc phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh hiện nay

................................................................................................... 30 1.5.4 Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành cho

OF

học sinh THPT hiện nay. ........................................................................................... 31 1.6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ CÁC

ƠN

BÀI TẬP THÍ NGHIỆM [19] ....................................................................................... 32 1.6.1 Phần mềm Chemwin ......................................................................................... 32 1.6.2 Phần mềm Science Helper For Ms Word........................................................... 33

NH

CHƯƠNG 2: . THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH .......................................................... 34 2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC NHẰM

QU Y

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH. [9],[19] .......................... 34 2.2 DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT ............................................................................ 36 2.3 DẠNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH ............................................................. 42 2.4 DẠNG BÀI TẬP HÌNH VẼ.................................................................................. 50

M

2.5 BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG ..................................................................................... 65

2.6 BÀI TẬP TỔNG HỢP .......................................................................................... 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 81 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 81

Y

3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .............................................................................. 81

DẠ

3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM ........................................................................... 81 3.4 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM .............................................................................. 81

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh vii


3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ............................................................................ 81

IA L

3.6 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM [6] ........................................... 81 3.7 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN ............ 90

FI C

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 91 PHỤ LỤC 0.1 PHIẾU HỌC TẬP .............................................................................. 93 PHỤ LỤC 0.2: PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN .................... 101

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 103

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

dung dịch

GV

giáo viên

GVHD

giáo viên hướng dẫn

HS

học sinh

PPDH

phương pháp dạy học

PTHH

phương trình hóa học

THPT

trung học phổ thông

TNSP

thực nghiệm sư phạm

SGK

sách giáo khoa

ƠN

sinh viên thực hiện bài tập hóa học

DẠ

Y

M

QU Y

BTHH

NH

SVTH

OF

dd

FI C

IA L

----  ----

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN

IA L

----  ----

Hình 2.1 Điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm.......................................... 50

FI C

Hình 2.2 Thí nghiệm thu khí Cl2, CO2, HCl, O2. ........................................................ 51 Hình 2.3 Thí nghiệm về tính dễ tan của khí HCl trong nước. ..................................... 51 Hình 2.4 Thí nghiệm điều chế khí Clo ....................................................................... 52

OF

Hình 2.5 Thí nghiệm phản ứng giữa Lưu huỳnh với Hidro......................................... 53 Hình 2.6 Điều chế và thử tính chất của Phenol. .......................................................... 53

ƠN

Hình 2.7 Thí nghiệm thử tính chất của Axetilen. ........................................................ 54 Hình 2.8 Thí nghiệm điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. ................................. 55 Hình 2.9 Xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. ..................................................... 56

NH

Hình 2.10 Thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm. ................................. 57 Hình 2.11 Phản ứng của H2SO4 với Na2S2O3 ............................................................. 57 Hình 2.12 Điều chế và thử tính chất của metan. ........................................................ 58

QU Y

Hình 2.13 Điều chế và thử tính chất của etilen. ......................................................... 58 Hình 2.14 Điều chế và thử tính chất của ancol. ......................................................... 59 Hình 2.15 Thí nghiệm thử tính tan của một số khí trong nước.................................... 60

M

Hình 2.16 Thí nghiệm điều chế khí oxi ...................................................................... 60 Hình 2.17 Thí nghiệm thử tính chất của etanol, phenol, stiren. ................................... 61

Hình 2.18 Thí nghiệm của Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in với dd AgNO3/NH3.. 61 Hình 2.19 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. ................................... 62

Y

Hình 2.20 Thu khí bằng phương pháp đẩy nước......................................................... 62

DẠ

Hình 2.21 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2........................................................... 63 Hình 2.22 Thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua .................................................. 64 Hình 2.23 Thí nghiệm điều chế axit Clohidric trong phòng thí nghiệm. ..................... 64 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh x


Hình 2.24 CO2 tác dụng với NaOH, Ca(OH)2 ............................................................ 68

IA L

Hình 2.26 Cách pha loãng axit H2SO4 đặc ................................................................. 75 Hình 2.27 Sợi dậy sắt nung đỏ cháy trong Clo. .......................................................... 76

FI C

Hình 2.28 Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 .............................................................. 78 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra lần 1,2,3................................................. 84 Hình 0.1 Điều chế và thử tính chất của Etilen. ........................................................... 93

OF

Hình 0.2 Thí nghiệm của các khí Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in ....................... 95 Hình 0.3 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. ..................................... 95 Hình 0.4. Thí nghiệm xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.................................... 96

ƠN

Hình 0.5 Thí nghiệm thử tính chất của CH4 ............................................................... 97 Hình 0.6 Thí nghiệm thử tính chất của Phenol. .......................................................... 98

NH

Hình 0.7 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol và Glixerol. ........................................ 99

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 0.8 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol, Phenol, Stiren. ................................. 100

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh xi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN

IA L

----  ----

Bảng 1.1 Các giai đoạn công việc ..................................................................... 3 Bảng 2.1 So sánh tính chất của anilin, glucozơ, glixerol, fructozo.................. 45

FI C

Bảng 2.3 So sánh tính chất của CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2................. 77 Bảng 2.2 So sánh thời gian xuất hiện kết tủa ................................................... 79 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra của Học sinh .............................................. 83

OF

Bảng 3.2 Đánh giá phiếu học tập số 1. ............................................................ 84 Bảng 3.3 Đánh giá phiếu học tập số 2. ............................................................ 86 Bảng 3.4 Đánh giá phiếu học tập số 3. ............................................................ 87

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Bảng 3.5 Kết quả thăm dò ý kiến GV ............................................................ 89

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh xii


DANH MỤC PHỤ LỤC

IA L

----  ----

PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP .................................................................. 93

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ......... 101

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh xiii


TÓM TẮT LUẬN VĂN

IA L

--------

Trong những năm qua, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy và

học tích cực đã và đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục

FI C

nước ta. Trong đó, việc dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh góp phần

quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cho học sinh và từng bước hình thành phẩm chất cho học sinh. Mặt khác, Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, do đó thí

OF

nghiệm hóa học là một phương tiện trực quan không thể thiếu trong dạy học hóa học, có thể xem thí nghiệm hóa học là một phương pháp tối ưu để kiểm tra và khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết.

ƠN

Đề tài: “Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông” sẽ cung cấp thêm cho GV một số dạng bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh, góp phần

NH

vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông. Đề tài đã cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực thực hành của học sinh

QU Y

thông qua việc thiết kế 108 bài tập trắc nghiệm Hóa học thuộc chương trình Hóa học trung học phổ thông gồm 5 dạng: 25 bài tập câu hỏi lí thuyết, 24 bài tập định tính, 23 bài tập định lượng, 20 bài tập hình vẽ, 16 bài tập tổng hợp. Qua quá trình thực nghiệm tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa bước đầu cho thấy

M

việc thiết kế bài tập thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành của học sinh là cần

DẠ

Y

thiết và phù hợp với thực tiễn của việc dạy và Học hóa học hiện nay.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh xiv


Luận văn tốt nghiệp

IA L

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việc đổi mới các phương pháp dạy học ở các cấp học, bậc học ngày càng được

FI C

nhân rộng và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Hóa học là một môn khoa học

thực nghiệm, lý thuyết và thực hành là một xâu chuỗi liên quan chặt chẽ với nhau, nếu chỉ học lý thuyết một cách máy móc mà không liên hệ, vận dụng vào thực tế thì học

OF

sinh sẽ khó hiểu, khó nhớ và việc dạy và học sẽ kém phần hiệu quả. Vì vậy, thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong quá trình dạy và học. Hiện nay, xu thế lấy người học làm trung tâm tạo nhiều điều kiện cho học sinh từng

ƠN

bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề mức độ từ thấp đến cao.

Thí nghiệm trực quan là cơ sở của việc dạy học hóa học và giúp học sinh nắm chắc kiến thức, phát huy kỹ năng thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh. Tuy

NH

nhiên, hiện nay ở nhiều trường trung học phổ thông (THPT) phương pháp dạy học truyền thống vẫn còn phổ biến, coi trọng lý thuyết, tình trạng “ đọc chép” hay “dạy chay, học chay”, vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân là do cơ sở vật chất, các dụng cụ trang thiết bị chưa được trang bị đầy đủ, một phần là do đội ngũ các giáo viên ngại đổi mới

QU Y

phương pháp hoặc chỉ sử dụng thí nghiệm để minh họa kiến thức đã biết chứ chưa thực sự đi sâu để nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông” là cần thiết, đáp

M

ứng được những nhu cầu dạy và học trong thực tế hiện nay.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh

trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông và nâng cao năng lực thực hành, hình thành khả năng giải quyết vấn đề

DẠ

Y

cho học sinh, từ đó giúp các em ngày càng yêu thích học môn Hóa học hơn.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 1


Luận văn tốt nghiệp

IA L

3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đề tài “Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học

sinh trung học phổ thông” thành công sẽ góp phần phát huy năng lực thực hành, tạo

FI C

hứng thú học tập, giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc và sâu sắc hơn từ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

OF

Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn, vai trò, ưu, nhược điểm của bài tập thí nghiệm Hóa Học.

 Nghiên cứu thực trạng dạy học thí nghiệm hóa học ở THPT.

ƠN

 Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm như Chemwin, Chemlad, ChemOffice….nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế câu hỏi và bài tập thí nghiệm Hóa Học.  Nghiên cứu cách thiết kế các bài tập thực hành thí nghiệm.

NH

 Thiết kế một số bài tập thí nghiệm Hóa học ở trường THPT.  Áp dụng vào dạy học thí nghiệm trong chương trình hóa học ở trường THPT.

QU Y

 Khảo sát tính hiệu quả của việc sử dụng bài tập thí nghiệm .  Thống kê, xử lí số liệu, phân tích kết quả thu được. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chương trình Hóa học ở trường THPT.

6.1

M

6. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:  Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành về lý luận dạy học môn Hóa Học.

Y

 Việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học.

DẠ

 Nội dung chương trình sách giáo khoa Hóa học ban cơ bản ở trường THPT.  Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ như Chemwin, ChemOffice…

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 2


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Điều tra, phỏng vấn.  Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT.

6.2

FI C

 Nghiên cứu toán học: Xử lí kết quả thu được Phương tiện nghiên cứu:

OF

Các tài liệu, sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan. Máy tính.

7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

ƠN

Dụng cụ, thiết bị và hóa chất cần thiết, phiếu điều tra.

Bảng 1.1 Các giai đoạn công việc Giai

NH

Công việc

đoạn

hiện

- Nhận đề tài từ GVHD, tìm tài liệu có liên quan, xây dựng và hoàn thiện đề

QU Y

1.

Thời gian thực

cương chi tiết.

Từ lúc nhận đề tài đến cuối 08/2015

- Nắm vững chương trình sách giáo khoa Hóa học ở trường THPT. 2.

09/2015- 11/2015

M

- Nghiên cứu cách thiết kế một số bài tập

phát triển năng lực thực hành thí nghiệm. - Xây dựng một số bài tập Hóa học phát

3.

triển năng lực thực hành thí nghiệm và

12/2015-02/2016

DẠ

Y

tiến hành viết luận văn.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 3


4.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

IA L

Luận văn tốt nghiệp

02/2016 – 04/2016

5.

đóng góp ý kiến, sửa chữa để hoàn thành tốt luận văn.

05/2016

OF

- Nộp luận văn và báo cáo trước hội đồng

04/2016– 05/2016

phản biện.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

6.

FI C

- Hoàn thiện luận văn và nộp cho GVHD

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 4


Luận văn tốt nghiệp

IA L

PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌCError! Reference source not found.Error! Reference

FI C

source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found. 1.1.1

Quá trình dạy học Hóa họcError! Reference source not found.Error! Reference source not found. [1],

OF

[7],[11],[17],[14],[19],[20]

Quá trình dạy học Hóa học: là một hệ toàn vẹn bao gồm nội dung dạy học, việc

ƠN

dạy và việc học môn Hóa học.

- Môn học: là nội dung của việc dạy học. Nội dung môn Hóa học ở trường THPT có 4 phần:

NH

 Cơ sở khoa học của các định luật, khái niệm...

 Phương pháp kĩ thuật chủ yếu và ứng dụng của Hóa học.  Năng lực nhận thức.

QU Y

 Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. - Việc dạy: là sự điều khiển quá trình HS chiếm lĩnh khoa học, từ đó hình thành và phát triển nhân cách của HS.

- Việc học: là toàn bộ hoạt động của HS dưới sự chỉ đạo của GV, nhằm nắm

M

vững kiến thức Hóa học. Ngoài ra HS còn rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo đặc trưng của Hóa học. Từ đó HS phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan duy vật

biện chứng.

1.1.2 Các thành tố của quá trình dạy học hóa học

Y

Mục tiêu dạy học là những gì mà HS cần đạt được sau khi học xong một bài,

DẠ

một chương hoặc một môn học về kiến thức, kỹ năng và tình cảm - thái độ.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 5


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của GV trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động khám phá kiến thức để đạt được các mục tiêu dạy học

FI C

Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Tổ chức dạy học có hai hình thức là dạy học nội khóa và dạy học ngoại khóa.

1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 1.2.1 Các khái niệm [2],[7],[11],[17],[14],[15]

ƠN

1.2.1.1 Phương pháp dạy học (PPDH)

OF

Đánh giá kết quả dạy học là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc, điều chỉnh.

PPDH là cách thức hoạt động phối hợp, thống nhất của thầy và trò được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của thầy và hoạt động chủ động, tích cực của trò nhằm thực

NH

hiện nhiệm vụ đào tạo, mục tiêu dạy học. 1.2.1.2 Phương pháp dạy học hóa học

Trong các tác phẩm lý luận dạy học, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định

QU Y

nghĩa về PPDH hóa học. Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “PPDH hóa học là cách thức hoạt động, cộng tác có mục đích giữa GV và HS. Trong đó, thống nhất sự điều khiển của GV đối với sự bị điều khiển – tự điều khiển của HS, nhằm làm cho HS chiếm lĩnh các khái niệm hóa học”. PPDH hóa học bao gồm:

M

 Phương pháp dạy của GV: truyền đạt và điều khiển.

 Phương pháp học của học sinh: lĩnh hội và tự điều khiển. Chúng có mối quan hệ thống nhất với nhau. Phương pháp dạy giữ vai trò chủ

đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp

DẠ

Y

dạy và có ảnh hưởng ngược lại đối với phương pháp dạy.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 6


Luận văn tốt nghiệp

IA L

1.2.1.3 Đặc trưng môn hóa học ở trường phổ thông - Hóa học là một khoa học thực nghiệm và lí thuyết. Việc nghiên cứu khoa học phải dựa trên thực nghiệm, kết hợp thực nghiệm và tư duy lí thuyết. Các kết luận, khái

FI C

niệm về tính chất cấu tạo phân tử, cơ chế phản ứng đều được kiểm chứng bằng thực nghiệm.

- Những đặc trưng của phương pháp nhận thức hóa học phải được phản ánh vào

OF

trong PPDH hóa học. Đó là phải kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực hành với tư duy khái niệm, đó cũng là phương pháp học tập có lập luận, trên cơ sở thí nghiệm trực quan.

ƠN

- Học tập môn hoá học đòi hỏi ở HS một trình độ phát triển nhất định về tư duy trừu tượng, kỹ năng sử dụng mô hình, phương pháp mô hình hoá. Nguyên nhân là do đối tượng của hóa học là chất – cấu tạo bởi những phần tử vi mô (phân tử, nguyên tử,

NH

ion, hạt nhân nguyên tử, electron…), không quan sát được bằng mắt thường, chúng ta buộc phải có những mô hình cụ thể ở kích thước vĩ mô để diễn tả cấu tạo phân tử, cơ chế phản ứng dựa trên biểu hiện bên ngoài của chúng giúp học sinh suy ra tính chất chất.

QU Y

1.2.1.4 Một số phương pháp dạy học đặc trưng ở trường THPT [4],[5], [7], [11], [14], [17] - Không có một phương pháp tối ưu nào dạy khoa học cho tất cả học sinh. Việc phối hợp các phương pháp trong giảng dạy giúp học sinh hoạt động tích cực hơn và phát triển khả năng tư duy hơn so với việc chỉ sử dụng một phương pháp dạy học.

M

- Có nhiều cách phân loại PPDH hoá học khác nhau dựa trên các căn cứ khác nhau. Moi sự phân loại các PPDH chỉ có tính tương đối, có thể dựa vào đồng thời 3

cơ sở: hoạt động trí lực của học sinh, nguồn kiến thức và mục đích nhận thức. - Dựa vào phương tiện sử dụng và chức năng của PPDH, các PPDH hoá học

Y

chủ yếu hiện nay được chia thành các nhóm sau: Các phương pháp dùng lời:

DẠ

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 7


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đây là PPDH sử dụng lời nói và chữ viết để tác động đến HS. Sự tạo thành các biểu tượng và hình thành các khái niệm trong dạy học hóa học có thể chỉ thuần tuý thông qua việc mô tả bằng lời.

FI C

a) Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp thuyết trình bao gồm: diễn giảng, giải thích (hay giảng giải), kể chuyện, đàm thoại, vấn đáp. Phương pháp thuyết trình có vai trò quan trọng ngay cả

sinh quan sát và gợi ý học sinh tái hiện kiến thức cũ. b) Phương pháp diễn giảng

OF

khi dạy học theo phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình hướng dẫn học

ƠN

- Phương pháp diễn giảng GV dùng lời trình bày nội dung bài học một cách có hệ thống và lập luận chặt chẽ. Trong quá trình giảng dạy, GV đặt những câu hỏi thích hợp để khuyến khích sự học tập của HS, bổ sung những tư liệu không có trong SGK,

NH

GV sử dụng các phương tiện trực quan thích hợp giúp HS hiểu rõ hơn. HS tích cực tham gia vào quá trình dạy học, nghe giảng, trả lời các câu hỏi, có thể hỏi và đưa ra nhận xét riêng của mình, không khí lớp sinh động.

QU Y

- Các bước tiến hành:  Đặt vấn đề: GV nên mở đầu bằng sự giới thiệu hấp dẫn vấn đề nhằm lôi cuốn HS tập trung vào học tập. Môn Hóa Học có điều kiện thuận lợi là liên quan nhiều đến đời sống. Do đó, GV có thể đi từ thực tế vào bài giảng khi giới thiệu bài.

M

 Phát biểu vấn đề: GV phải cho HS thấy được nội dung chính của bài, có thể phát biểu vấn đề bằng cách liên kết kiến thức mới với kiến thức đã học hoặc sắp xếp

định hướng trước.

 Trình bày vấn đề: Sau khi thấy nội dung chính của bài, GV dùng lời trình bày

từng vấn đề nhỏ (trình bày bài một cách sống động, thứ tự hợp lí, lưu ý mối quan hệ

Y

giữa kiến thức cũ và mới, giữa kiến thức mới với nhau, tốc độ trình bày bài giảng phù

DẠ

hợp với khả năng tiếp thu của HS, chú ý phân chia thời gian diễn giảng hợp lí).

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 8


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Kết thúc bài: tiến hành tái hiện nội dung chính để đi đến kết luận tổng quát chung cho toàn bài.

- Ưu điểm: Phương pháp diễn giảng dẫn dắt HS tìm hiểu kiến thức mới một

FI C

cách có hệ thống, thông qua các bước học cụ thể, giúp HS thấy được cả mục đích và

kết quả của từng bước. GV có thể trình bày các bài giảng có khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người nghe. GV có thể bổ sung một số tư liệu không có trong SGK khiến bài giảng thêm sinh động. Lời nói của GV có thể gây những cảm xúc mạnh mẽ và tạo

OF

ấn tượng sâu sắc cho HS. Đây là phương pháp tiết kiệm thời gian nhất.

- Nhược điểm: GV phải chuẩn bị bài công phu. Việc lựa chọn phương tiện trực quan để phối hợp với lời giảng là rất khó, GV không có kinh nghiệm dễ mất thời gian.

ƠN

Học sinh thụ động tiếp thu bài, không đáp ứng được nhu cầu thực tế để có thể tiếp thu được một số lượng lớn thông tin và kiến thức.

NH

c) Phương pháp giải thích

Phương pháp giải thích chỉ là phương pháp “phụ” nó thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác. Chẳng hạn khi đang sử dụng phương pháp diễn giảng HS

QU Y

không hiểu một vấn đề nào đó thì GV sẽ giải thích. d) Phương pháp kể chuyện

- Phương pháp kể chuyện là phương pháp GV dùng lời trình bày một cách sinh động truyền cảm đến người nghe về một nhân vật lịch sử, một sự kiện lịch sử chứng minh khoa học, một vùng đất xa lạ… để hình thành một biểu tưởng, một hoài bão cho

M

học sinh. Các dạng kể chuyện thường gặp trong dạy học hóa học: các dạng chuyện kể

lịch sử hóa học, chuyện kể về các nhà hóa học, chuyện kể về lịch sử phát minh sáng chế, ứng dụng của hóa học trong đời sống thường ngày… - Những yêu cầu sư phạm khi sử dụng phương pháp kể chuyện: tính khoa học,

Y

tính nghệ thuật, tính sư phạm, tính giáo dục, tính hợp lí.

DẠ

e) Phương pháp đàm thoại hay vấn đáp

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 9


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Đàm thoại (vấn đáp) là phương pháp trong đó GV đặt. ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV qua đó HS lĩnh hội kiến thức bài học.

FI C

- Có ba hình thức đàm thoại chính:

+ Đàm thoại tái hiện: : Phương pháp GV đặt ra những câu hỏi, trong đó chỉ cần học sinh trả lời trực tiếp câu hỏi bằng tư duy tái hiện.

OF

Phương pháp này thường được dùng khi ôn tập hoặc để HS nhớ lại kiến thức cũ có liên quan tới bài mới. GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Để ôn tập đạt hiệu quả, GV phải soạn hệ

ƠN

thống câu hỏi sắp xếp hợp lý, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức, đồng thời giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các bài riêng lẻ với trọng tâm của chương hay mảng kiến thức lớn.

NH

+ Đàm thoại phát hiện (ơrixtic): GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí hướng dẫn HS phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. GV tổ chức trao đổi ý kiến giữa thầy và cả lớp, giữa HS với HS. GV tổ chức sự tìm tòi, HS tự lực phát hiện kiến thức mới.

QU Y

Khi kết thúc cuộc đàm thoại HS có được niềm vui của sự khám phá, trưởng thành them một bước về trình độ tư duy.Thường được dùng để giải các bài về chất cụ thể nhất là phần tính chất, điều chế, ứng dụng. - Ưu điểm:

M

+ Kích thích học sinh tích cự độc lập tư duy.

+ Rèn luyện cho HS khả năng diễn đạt bằng lời, sự nhanh trí và óc sáng tạo. + GV có thể thu được tín hiệu ngược từ HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động

dạy và học một cách hiệu quả, nhanh chóng.

DẠ

Y

- Nhược điểm:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 10


Luận văn tốt nghiệp

IA L

+ GV dễ bị động trong việc thực hiện kế hoạch, chương trình. Nếu không khéo sẽ biến thành cuộc đối thoại tay đôi giữa GV và một vài HS hạn chế sự phát triển trí tuệ của HS.

FI C

+ Đàm thoại giải thích, minh họa: nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, GV lần lượt nêu ra các câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ.

1.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học

OF

1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC [2], [5],[7], [17], [14],[1.5 [19],[20]

Trong giai đoạn hiện nay đổi mới PPDH ở nhà trường các cấp cần dựa trên các

ƠN

định hướng cơ bản sau đây:

- Từng bước chuyển từ cách dạy theo hướng tập trung vào GV sang cách dạy

NH

mới theo hướng tập trung vào HS.

- Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào nhà trường trên cơ sở phát huy ưu điểm PPDH truyền thống nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời biết vận dụng một cách hợp lí các PPDH mới như: dạy học giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tự

QU Y

phát hiện tri thức… là những phương pháp dạy học tích cực, chúng phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo của người học, tăng cường tính hợp tác, kĩ năng giao tiếp của họ trong học tập cũng như trong cuộc sống. Đổi mới PPDH cần đồng bộ và ăn khớp với việc đổi mới các yếu tố khác của

M

QTDH như:

 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng GV.

 Đổi mới chương trình, SGK, giáo trình ở các cấp học.  Đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng cường phương tiện dạy

Y

học hiện đại.

DẠ

 Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học.  Đổi mới về kiểm tra đánh giá.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 11


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Đổi mới PPDH cần tiến hành một cách từ từ, tránh chủ quan, nóng vội, trong đó cần trân trọng khả năng sáng tạo của người GV. 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực

FI C

PPDH tích cực là thuật ngữ rút gọn để chỉ những phương pháp giáo dục và dạy

học theo hướng phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của người học, tạo cho người học niềm tin, niềm vui và sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thói quen và

OF

khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn.

PPDH tích cực không phải là một phương pháp cụ thể chuyên biệt nào đó, cũng

ƠN

không phải là sự phủ nhận các PPDH truyền thống mà là muốn nhấn mạnh một định hướng khai thác mặt tích cực các PPDH hiện có. Những phương pháp thuyết trình, đàm thoại… vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học nhất là đối với giáo viên mới ra

NH

trường. Điều cốt yếu là vận dụng sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, trong đó cần chú ý khai thác, sử dụng các kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa tư duy HS, hình thành khả năng độc lập sáng tạo trong xử lí thông tin của HS. Như chúng ta đã biết mỗi phương pháp giảng dạy dù trong truyền thống hay

QU Y

hiện đại đều nhấn mạnh một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy học. Dù phương pháp thể hiện hiệu quả như thế nào thì nó vẫn tồn tại một vài khía cạnh mà người học và người dạy chưa khai thác hết. Chính vì vậy không có phương pháp nào là lí tưởng và vạn năng. Phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:

M

 Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và nguồn lực sẵn có.

 Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học.  Kích thích được hứng thú và sự nỗ lực trí tuệ, hành động của người học.  Thể hiện rõ được bản chất và kiến thức cần huy động.

Y

 Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương

DẠ

tác trong quá trình học.  Thể hiện được kết quả mong đợi của người học.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 12


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực[4], [12],[18]:  Dạy học thông qua các hoạt động học tập của HS.  Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

 Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS.

OF

1.3.2.1 Các phương pháp dạy học tích cực

FI C

 Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

- Nhóm phương pháp trực quan: sử dụng thí nghiệm, mô hình, bản vẽ,… - Nhóm phương pháp thực hành: HS được trực tiếp tác động vào đối tượng

ƠN

(quan sát mẫu chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm,…), tự lực khám phá tri thức mới.

- Một số phương pháp hiện đại: Dạy học sử dụng tình huống có vấn đề, phương

NH

pháp dạy học trực quan, dạy học theo nhóm (được sử dụng trong các giờ dạy thực hành, ít được áp dụng trong dạy bài mới).

- Ngoài ra, còn có một số phương pháp tích cực khác như: phương pháp tự học,

1.3.2.1.1

QU Y

phương pháp grap dạy học, phương pháp algorit,… Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

- Đây không phải là PPDH riêng biệt mà là tập hợp gồm nhiều PPDH được kết hợp chặt chẽ và tương tác lẫn nhau, còn được xem là PPDH phức hợp. Phương pháp xây dựng tình huống có vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề giữ vai trò trung

M

tâm, gắn kết các PPDH khác tập hợp với nhau.

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề sẽ góp phần nâng cao tính tích cực tư duy

của HS, gắn liền hai mặt nhận thức và tư duy, đồng thời hình thành ở HS nhân cách có khả năng sáng tạo thực sự, góp phần rèn luyện trí thông minh cho HS.

DẠ

Y

 Các đặc trưng cơ bản của dạy học đặt và giải quyết vấn đề:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 13


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 GV đặt ra trước HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài tập nêu vấn đề - ơrixtic.

được đặt vào tình huống có vấn đề.  Các giai đoạn của quá trình dạy học giải quyết vấn đề:

OF

 Quan sát và đề xuất vấn đề cần nghiên cứu học tập.

FI C

 HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán như mâu thuẫn của nội tâm mình và

 Giải quyết vấn đề (xây dựng và kiểm tra giả thuyết).  Vận dụng độc lập kiến thức mới.

ƠN

 Điều kiện của tình huống có vấn đề:

 Có mâu thuẫn nhận thức, có điều chưa biết cần tìm.  Khơi dậy nhu cầu muốn biết kiến thức.

NH

 Phù hợp với khả năng của HS .

 Cách xây dựng tình huống có vấn đề cơ bản trong dạy học Hóa Học:  Tình huống nghịch lí, bế tắc: kiến thức hiện có của HS không đòi hỏi nhiệm

QU Y

vụ với học tập, thực nghiệm.

 Tình huống lựa chọn: HS lựa chon con đường phù hợp nhất để giải quyết vấn đề đặt ra.

 Tình huống vận dụng: HS biết cách vận dụng kiến thức trong học tập, trong

M

thực tiễn và tìm lời giải cho câu hỏi “Tại sao?”.

 Các bước của quá trình dạy HS giải quyết một vấn đề học tập:  Giúp HS hiểu rõ vấn đề.  Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết. Nếu có vấn đề lớn phải

Y

chia thành những vấn đề nhỏ và giải quyết dần.

DẠ

 Kiểm tra sự đúng đắn của các giả thuyết bằng lý luận hay thực nghiệm. Xác

nhận một giả thuyết đúng. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 14


Luận văn tốt nghiệp

 Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được.  Các mức độ của việc áp dụng dạy học giải quyết vấn đề:

IA L

 GV chỉnh lí, bổ sung giả thuyết đúng và chỉ ra kiến thức mới cần lĩnh hội.

FI C

 Mức độ thứ nhất: GV thực hiện cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đó chính là phương pháp thuyết trình có nêu vấn đề.

 Mức độ thứ hai: GV đặt vấn đề và phát biểu vấn đề, HS giải quyết vấn đề.

OF

 Mức độ thứ ba: GV đặt vấn đề, HS phát biểu và giải quyết vấn đề.

 Mức độ thứ tư: GV tổ chức, kiểm tra và hướng dẫn HS tự đặt vấn đề, phát biểu và giải quyết vấn đề. Mức độ này tương đương với phương pháp nghiên cứu

ƠN

trong dạy học.

Hiện nay nhiều GV đã biết áp dụng ở mức 1 và mức 2, cần phấn đấu để ngày

NH

càng có nhiều bài học thành công ở mức 3, 4.

Học sinh nắm vững kiến thức mới, nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy, tích cực, sáng tạo, chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã

QU Y

hội, phát hiện kịp thời, giải quyết các vấn đề nảy sinh. - Ưu điểm: Dạy học bằng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề giúp phát triển trí tuệ, kích thích hứng thú học tập của HS, giúp HS học được con đường khám phá và phát triển được nhiều khả năng, nhận ra vấn đề cần giải quyết, vạch ra kế hoạch, tránh được hiện tượng học vẹt, dạy học giải quyết vấn đề làm cho sự việc được sáng tỏ, tìm

M

câu trả lời cho câu hỏi đặt ra, làm cho “Tình huống có vấn đề” trở thành “Tình huống không có vấn đề”.

- Nhược điểm: Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề vẫn chưa được sử

dụng rộng rãi do gặp nhiều khó khăn trong việc tạo tình huống có vấn đề, đòi hỏi đủ điều kiện cơ sở vật chất, phòng học, dụng cụ, hóa chất, tài liệu, GV còn ngại thay đổi

DẠ

Y

phương pháp giảng dạy, cần nhiều thời gian để cả GV lẫn HS thay đổi và thích nghi .

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 15


Luận văn tốt nghiệp Nhóm các phương pháp dạy học trực quan

IA L

1.3.2.1.2

 Phương pháp quan sát

Quan sát là phương pháp nhận thức cảm tính tính tích cực, được sử dụng rộng

FI C

rãi trong quá trình dạy học, đặc biệt là trong quá trình giảng dạy và học tập các môn khoa học tự nhiên, nhằm rút ra các nhận xét, kết luận có cơ sở thực tiễn.  Phương pháp trình bày trực quan

OF

Trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trước khi, trong khi và sau khi lĩnh hội tài liệu học tập mới. Nó còn được sử dụng trong quá trình ôn tập, củng cố, kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học. Trong dạy học

ƠN

hóa học có ba loại phương tiện trực quan: vật tự nhiên, phương tiện trực quan tạo hình, thí nghiệm hóa học.

tư duy trực quan cho HS.

NH

- Ưu điểm: Nâng cao hiệu quả dạy học nhờ những biểu tượng rõ ràng, phát triển

- Nhược điểm: GV cần nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài học, phát triển tư duy trừu tượng kém.

Phương pháp tự học

QU Y

1.3.2.1.3

Theo từ điển Giáo Dục Học – nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa 2001: “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành…”

M

- HS có thể thu thập kiến thức từ các nguồn SGK và các loại sách khác, báo và tạp chí, máy tính và các phương tiện truyền thông, ngay cả những kinh nghiệm trong

cuộc sống.

- Có ba hình thức tự học:

Y

 Tự học có hướng dẫn: đây là hình thức tự học có tài liệu rõ ràng, có gặp GV

DẠ

một thời gian, sau đó tự học.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 16


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Học từ xa: đây là hình thức tự học có hướng dẫn từ xa thông qua tài liệu, mạng internet, học tập trực tuyến.

 Tự học không có hướng dẫn: đây là hình thức tự học cao nhất, đòi hỏi người

FI C

học phải trải qua cả một quá trình rèn luyện thì việc học mới có hiệu quả. - Ưu điểm:

 Rèn luyện HS trở thành người có tính độc lập, tự tin, ham học hỏi và khả năng

OF

sáng tạo.

 Tránh được sự tụt hậu về kiến thức, khắc phục nghịch lý tri thức thì vô hạn mà thời gian học ở nhà trường của mỗi người thì có hạn.

ƠN

- Nhược điểm:

 Bị chi phối bởi nhiều yếu tố như sự tự ý thức của HS, thời gian, hoàn cảnh

1.3.2.1.4

NH

xung quanh…Bên cạnh đó, hiệu quả của phương pháp không cao. Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp trong đó HS trình bày và thảo

QU Y

luận về những vấn đề liên quan đến bài học dưới sự điều khiển trực tiếp của GV. - Phương pháp thảo luận nhóm là hình thức tự học kết hợp thảo luận vấn đề. GV chọn vấn đề thảo luận liên quan đến nội dung bài học và phù hợp với khả năng của HS. HS được chia thành nhiều nhóm nhỏ và được giao đề tài để cùng nhau giải quyết bằng hình thức thảo luận đưa ra ý kiến chung của nhóm.

M

- Ưu điểm: tạo cơ hội thuận lợi để các thành viên trong lớp học làm quen, trao

đổi, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết của mình, phát huy tính tích cực của HS, tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm học hỏi lẫn nhau, tạo yếu tố kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm.

Y

-Nhược điểm: phương pháp bị hạn chế bởi không gian lớp học chật hẹp và thời

gian hạn định của tiết học, các nhóm và cá nhân trong nhóm dễ bị chệch hướng với

DẠ

chủ đề ban đầu, hiệu quả học tập bị phụ thuộc vào ý thức cá nhân và tinh thần tham gia GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 17


Luận văn tốt nghiệp

IA L

của các thành viên trong nhóm, không hiệu quả đối với đối tượng HS quen với cách học thụ động. 1.3.2.1.5

Phương pháp grap dạy học

FI C

- Grap nội dung dạy học: là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức

chủ chốt (kiến thức cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển

- Phạm vi áp dụng:

OF

bên trong.

 Thiết kế nội dung dạy học: ôn tập, luyện tập chương, củng cố, hệ thống kiến thức của một bài học, phương pháp giải bài tập.

ƠN

 Thiết kế PPDH.

- Các bước cụ thể lập grap nội dung dạy học bao gồm:

NH

 Bước 1: Tổ chức các đỉnh, gồm các công việc chính sau: chọn kiến thức trọng tâm, tối thiểu, cần và đủ, súc tích, có thể dùng kí hiệu quy ước, đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng.

 Bước 2: Thiết lập các cung. Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các mũi

QU Y

tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau, làm thế nào để phản ánh được logic phát triển của nội dung.  Bước 3: Hoàn thiện grap, làm sao cho grap trung thành với nội dung được mô hình hóa về cấu trúc logic, nhưng lại giúp HS dễ dàng lĩnh hội nội dung đó, bên cạnh

M

đó cũng cần đảm bảo tính mỹ thuật của Grap.

- Sáu hình thức xây dựng grap (từ dễ đến khó):  GV triển khai grap nội dung có sẵn cho nội dung bài.  Xây dựng grap cho một phần của bài giảng.

Y

 GV cho trước một grap nội dung chưa hoàn chỉnh, HS tự lực hoàn thành.

DẠ

 HS xây dựng grap nội dung dựa những câu hỏi gợi ý của GV.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 18


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Bài giảng được tiến hành dựa trên nội dung do HS tự chuẩn bị trước ở nhà.  HS lập grap cho bài học ngay từ đầu giờ dựa vào SGK theo sự hướng dẫn của

GV bằng hệ thống câu hỏi và bài tập. Sau đó HS báo cáo kết quả, thảo luận để hoàn

FI C

thiện grap. Cuối cùng GV đưa ra grap đã hoàn chỉnh.

- Ưu điểm: HS dễ nắm trọng tâm bài, HS dễ hiểu và khắc sâu bài học, có lợi cho sự ghi nhớ kiến thức. Phương pháp algorit trong dạy học hóa học

OF

1.3.2.1.6

- Khái niệm algorit: Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường

ƠN

hợp cụ thể) để giải quyết bất kì vấn đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu. - Lợi ích của phương pháp algorit về việc dạy học cho HS:

NH

 Đối với HS:

+ Giúp HS hình thành ba bước giải quyết vấn đề theo phương pháp algorit: mô hình hoá bằng phương pháp grap, lập bảng ghi algorit, triển khai quá trình hoạt động dựa theo algorit.

QU Y

+ Giúp phát huy tính tích cực, tính tư duy có định hướng của HS. + Hình thành phương pháp chung, phổ biến của tư duy khoa học và hoạt động có mục đích.

+ Hình thành nhân cách toàn diện cho HS, hình thành nên thế giới quan duy vật

M

biện chứng cho các em.

 Đối với GV:

+ Giúp GV hình thành cho HS các phương pháp giải toán hóa học tập trung vào

trọng tâm, nhanh chóng và có hiệu quả.

Y

+ Giúp GV thiết kế algorit các giờ thực hành thí nghiệm có hệ thống, hiệu quả.

DẠ

Các giờ thực hành thí nghiệm sẽ không thể tiến hành thành công nếu không tuân theo các algorit hoạt động cụ thể. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 19


Luận văn tốt nghiệp

IA L

+ Giúp GV thiết kế tốt nội dung “dạy học chương trình hoá” nhằm làm cho HS tiếp thu tốt nhất, hệ thống các kiến thức mà GV truyền thụ.

1.4 NĂNG LỰC VÀ PHÂN LOẠI NĂNG LỰC TRONG HỌC TẬP.[10],[19]

FI C

1.4.1 Năng lực và năng lực trong học tập. a) Năng lực

OF

 Khái niệm:

- Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. Đó cũng là thuộc tính tổ hợp độc đáo của cá

ƠN

nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, đảm bảo các hoạt động đó đạt kết quả cao.

NH

Như vậy, có thể nhìn nhận một cách tổng quát, năng lực luôn gắn với khả năng thực hiện, nghĩa là phải biết làm chứ không dừng lại ở hiểu. Hành động “làm” ở đây lại gắn với những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ để đạt được kết quả.

QU Y

 Các mức độ của năng lực.

Năng lực được thể hiện ở ba mức độ: Năng lực, Tài năng, Thiên tài.  Các loại năng lực.

Năng lực chung, năng lực riêng biệt, năng lực sáng tạo, năng lực tái tạo, năng

M

lực tổ chức, năng lực chuyên môn.

 Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực:

Năng lực không chỉ là thuộc tính riêng lẻ của cá nhân, mà nó là sự tổ hợp những

thuộc tính của cá nhân, hình thành bằng chính hoạt động của cá nhân. Năng lực luôn gắn liền với hoạt động chủ đạo của con người, giúp cá nhân đạt kết quả cao trong

Y

trong hoạt động của mình. Năng lực của con người biểu hiện vốn tri thức của người đó

DẠ

về một công việc đang làm và một số công việc liên quan. b) Năng lực chung GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 20


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp như: Năng lực trí tuệ, Năng lực về ngôn ngữ và tính toán, Năng lực giao tiếp, Năng lực vận động.

Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con

FI C

người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau.

Năng lực chung gồm: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tư

OF

duy, Năng lực tự quản lí, Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, Năng lực hợp tác…

ƠN

c) Năng lực trong học tập

Năng lực học tập là khả năng vận dụng, chuyển biến các thành phần kiến thức, kĩ năng, thái độ và các yếu tố cá nhân khác theo một cơ chế nào đó để thực hiện đạt

NH

chuẩn những nhiệm vụ học tập thiết yếu của một môn học. Năng lực trong học tập giúp HS có khả năng sử dụng kiến thức của học sinh vào giải quyết vấn đề mà GV nêu ra. GV phát triển năng lực của HS là dạy HS vận

QU Y

dụng kiến thức đó vào thực tiễn.

Năng lực của HS được hình thành trong quá trình học tập, trên cơ sở “cộng hưởng” của hệ thống kiến thức và những kĩ năng, thái độ học tập. 1.4.2 Một số năng lực được sử dụng trong dạy học môn Hóa Học Trong các môn học ở trường phổ thông, Hóa học là môn học có điều kiện thuận

học sinh.

M

lợi để triển khai đổi mới dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho

Theo PGS.TS Đặng Thị Oanh - Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,

“Trong chương trình giáo dục phổ thông, mỗi môn học đều có đặc thù riêng và có thế

Y

mạnh để hình thành và phát triển đặc thù của môn học”. Và trong môn Hóa học bao

DẠ

gồm 6 năng lực đặc thù:  Năng lực sử dụng ngôn ngữ

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 21


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học). Các em sẽ viết và biểu diễn đúng công thức

hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các dạng công thức, đồng

FI C

đẳng, đồng phân.

Ngoài ra, các em còn nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vận dụng

OF

được các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng.  Năng lực thực hành

ƠN

Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vận dụng thí nghiệm, năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng tự nhiên. HS được yêu cầu mô tả và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và rút ra những kết luận về tính

NH

chất của chất.

Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. Các em sẽ tiến hành lắp đặt các bộ dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm, hiểu được tác dụng

QU Y

của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp. Thông qua các bài học, các em sẽ mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm. Mô tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải thích một cách khoa học các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra và viết được các phương trình hóa học và rút ra được những kết luận cần thiết.

M

 Năng lực tính toán

Thông qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính toán cho học sinh. Các em sẽ có thể vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron..) trong việc tính toán giải các bài toán hóa học.

Y

HS còn có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối

liên hệ với các kiến thức Hóa học để giải các bài toán Hóa học. Đồng thời sử dụng

DẠ

hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán Hóa học. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 22


Luận văn tốt nghiệp

IA L

 Năng lực giải quyết vấn đề Qua quá trình học tập trên lớp, HS sẽ phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. Các em sẽ thu thập và

pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn được giải pháp phù hợp.

FI C

làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề. Đề xuất và phân tích được một số giải

- HS sẽ định hướng được các kiến thức Hóa học một cách tổng hợp và khi vận

OF

dụng kiến thức Hóa học phải ý thức rõ ràng về loại kiến thức Hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống.

- Đồng thời tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và

ƠN

các ứng dụng của Hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức Hóa học và kiến thức liên môn khác.

- Thêm vào đó, các em sẽ chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức

NH

giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó.

QU Y

1.5 THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH HIỆN NAY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

[1], [3], [12],

Error! Reference source not found.,Error! Reference

source not found., Error! Reference source not found.Error! Reference source not found., [21] 1.5.1 Bài tập hóa học

M

1.5.1.1 Khái niệm, vai trò, phân loại bài tập hóa học.

 Khái niệm:

Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, “Bài tập là bài ra cho học sinh

làm để tập vận dụng những điều đã học”.

Y

Theo Thái Duy Tuyên, “Bài tập là một hệ thông tin xác định bao gồm những

DẠ

điều kiện và yêu cầu được đưa ra trong quá trình dạy học, đòi hỏi người học có một lời

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 23


Luận văn tốt nghiệp

IA L

giải đáp mà lời giải đáp này về toàn bộ hoặc từng phần không có sẵn ở thời điểm bài tập được đặt ra”.

Bài tập Hóa học (BTHH) là bài ra cho học sinh được giải quyết nhờ những suy

FI C

luận lôgic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học.

BTHH – bài toán Hóa học là phạm trù cụ thể của phương pháp dạy học. Thực

OF

tiễn dạy học cho thấy rằng bài tập hóa học với những nội dung khác nhau yêu cầu những kĩ năng khác nhau, vừa là cách sử dụng, vừa là mục đích dạy học, vừa là nội dung, vừa là một phương pháp dạy học hữu hiệu.

ƠN

 Vai trò của bài tập Hóa học:

- Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, BTHH giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. BTHH không chỉ cung cấp cho học sinh kiến

NH

thức, con đường giành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi, phát hiện của việc tìm ra đáp số.

- Đặc biệt BTHH còn mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng

chúng ta quan tâm.

QU Y

thú nhận thức. Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá trình nhận thức đang được

- BTHH giúp HS hiểu bài một cách sâu sắc hơn, qua đó giúp HS hoàn thiện kiến thức môn học.

- BTHH giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lí thuyết và thực

M

tiễn, là tiêu chuẩn để đánh giá tính chân thực của khoa học.

- BTHH nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện các thao tác, kĩ năng, kĩ xảo, tư duy sáng tạo của HS. - BTHH giúp GV phân loại được từng nhóm đối tượng HS, qua đó giúp GV có

DẠ

Y

phương pháp giảng dạy hợp lí hơn với từng đối tượng HS.  Sử dụng bài tập trong quá trình dạy học:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 24


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Hiện nay, ngoài SGK và SBT còn có rất nhiều sách tham khảo về BTHH ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà GV cần lựa chọn các bài tập cho thích hợp. Khi chọn bài tập cần chú ý đến các yếu tố sau:

FI C

 Căn cứ trên khối lượng kiến thức HS nắm được để lựa chọn bài tập phù hợp trình độ HS.

 Qua việc giải bài tập của HS có thể đánh giá được chất lượng học tập, phân

OF

loại được HS, kích thích được toàn lớp học.

 Căn cứ vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng một ngân hàng bài tập phù hợp với mức độ của từng khối lớp.

ƠN

 Nên chọn các bài tập có nội dung gắn hóa học với các môn học khác, với thực tiễn.

 Sau mỗi bài giảng, cần rèn luyện cho học sinh có thói quen làm hết các BT có

NH

trong SGK.  Phân loại bài tập Hóa học: + Cơ sở phân loại:

thực nghiệm.

QU Y

- Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập: BT lí thuyết và BT

- Dựa vào tính chất của bài tập: bài tập định tính và bài tập định lượng. - Dựa vào kiểu bài hoặc dạng bài: bài tập xác định công thức phân tử, tính thành

M

phần phần trăm, nhận biết, tách chất, ...

- Dựa vào nội dung: bài tập nồng độ, điện phân, áp suất, … - Dựa vào chức năng: bài tập kiểm tra sự hiểu và nhớ, bài tập đánh giá các khả

năng vẽ sơ đồ, tìm tài liệu, bài tập rèn luyện tư duy khoa học (phân tích, tổng hợp, quy

Y

nạp, diễn dịch…).

DẠ

- Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản, phức tạp của bài tập: bài

tập cơ bản, bài tập tổng hợp. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 25


Luận văn tốt nghiệp

IA L

+ Phân loại chi tiết bài tập hóa học ở trường phổ thông: - Bài tập lí thuyết định tính bao gồm: Viết công thức electron, công thức cấu

tạo, đồng phân, viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa của các chất, bài

FI C

tập bằng hình vẽ, nhận biết hay phân biệt các chất, tách các chất ra khỏi hỗn hợp, điều chế một chất, …

- Bài tập lí thuyết định lượng: tính khối lượng phân tử của một chất, tính tỉ lệ

OF

khối lượng giữa các nguyên tố, tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất, tính khối lượng nguyên tử của một nguyên tố, tính lượng chất tan và lượng dung môi để pha chế một dung dịch, …

ƠN

- Bài tập thực nghiệm định tính: lắp dụng cụ thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm, làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của một chất hoặc một phản ứng hóa học, nhận biết các chất, tách các chất ra khỏi hỗn hợp, điều chế các

NH

chất.

- Bài tập thực nghiệm định lượng: xác định khối lượng, thể tích, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất, xác định tỉ khối của chất khí, xác định độ tan của các chất và nồng độ dung dịch, điều chế các chất và tính hiệu suất

QU Y

phản ứng, hoặc tinh chế một chất rồi tính độ tinh khiết… 1.5.1.2 Xu hướng đổi mới bài tập hóa học hiện nay. [1] Thực tế cho thấy có nhiều bài tập hóa học còn quá nặng nề về thuật toán, nghèo nàn về kiến thức hóa học và không có liên hệ với thực tế hoặc mô tả không đúng với

M

các quy trình hóa học. Khi giải các bài tập này thường mất thời gian tính toán toán học, kiến thức hóa học lĩnh hội được không nhiều và hạn chế khả năng sáng tạo,

nghiên cứu khoa học Hóa học của HS. - Các dạng bài tập này dễ tạo lối mòn trong suy nghĩ hoặc nhiều khi lại quá

phức tạp, rối rắm với HS làm cho các em thiếu tự tin vào khả năng của bản thân dẫn

DẠ

Y

đến chán học, học kém. - Quan điểm thực tiễn và đặc thù trong hóa học cần được hiểu ở các góc độ sau

đây:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 26


Luận văn tốt nghiệp

IA L

+ Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần những thuật toán phức tạp.

+ Loại bỏ những bài tập lắt léo, giả định rắc rối xa rời hoặc phi thực tiễn hóa

FI C

học. + Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm.

+ Xây dựng bài tập hóa học mới liên quan đến các hiện tượng tự nhiên vấn đề

OF

kinh tế, xã hội, môi trường.

+ Xây dựng bài tập hóa học mới rèn luyện HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

ƠN

+ Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập có sử dụng hình vẽ, bài tập đồ thị, sơ đồ, bài tập liên quan đến thao tác làm thí nghiệm.

+ Xây dựng bài tập Hóa học nội dung phong phú sâu sắc, phần tính toán nhẹ

NH

nhàng.

+ Xậy dựng và tăng cường sử dụng bài tập thưc nghiệm định lượng.

QU Y

1.5.2 Bài tập hoá học thực nghiệm[9], [19], [12]

1.5.2.1 Khái niệm và tính chất bài tập hoá học thực nghiệm a) Khái niệm:

- Bài tập hóa học thực nghiệm là những bài tập gắn liền với các phương pháp và kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí

M

nghiệm. Bao gồm các bài tập tổng hợp và điều chế các chất, giải thích và mô tả các

hiện tượng, phân biệt và nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất... Một số nội dung trong các bài tập trên gắn liền với các vấn đề sản xuất, kinh tế và môi trường. b) Tính chất:

Y

Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh thì

DẠ

BTHHTN có hai tính chất :

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 27


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Tính chất lý thuyết: Muốn giải bài tập này cần phải nắm vững lý thuyết, vận dụng lý thuyết để vạch ra phương án giải quyết.

– Tính chất thực hành: Vận dụng các kĩ năng, kĩ xảo để thực hiện phương án đã

1.5.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm Bài tập hoá học thực nghiệm có những tác dụng tích cực sau :

FI C

vạch ra.

OF

- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý.

thiết kế thí nghiệm.

ƠN

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng hoá chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp

- Rèn luyện các thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phòng thí nghiệm (cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết...) góp phần

NH

vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS.

- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích các hiện tượng Hoá học trong tự nhiên, sự ảnh hưởng của Hoá học đến kinh tế, sức

QU Y

khoẻ, môi trường và các hoạt động sản xuất,...tạo sự say mê hứng thú học tập Hoá học cho HS.

- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động, rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực sáng tạo, chính xác, khoa học, rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có

M

kế hoạch, có kỉ luật, có văn hoá.

1.5.2.3 Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm

a) Câu hỏi lí thuyết Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức đã học, vận dụng giải quyết

Y

được các vấn đề đặt ra.

DẠ

b) Bài tập thực nghiệm định tính.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 28


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Bài tập định tính là những bài tập mà khi giải HS không cần thực hiện các phép tính phức tạp mà phải sử dụng những phép suy luận lôgic trên cơ sở hiểu rõ bản

chất của các khái niệm, định luật Hóa học và nhận biết được những biểu hiện của

FI C

chúng trong các trường hợp cụ thể.

- Do đặc điểm của bài tập định tính là chú trọng đến mặt định tính của hiện tượng, nên đa số các bài tập định tính được giải bằng phương pháp suy luận, vận dụng những định luật Hóa học tổng quát vào những trường hợp cụ thể. Có thể nói, khi giải

OF

các bài tập định tính phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp thường gắn chặt với nhau.

Bài tập thực nghiệm đưa HS vào vị trí tựa như các nhà nghiên cứu, phát huy

dụng cụ thí nghiệm Hóa Học.

NH

c) Bài tập thực nghiệm định lượng

ƠN

cao độ tính tích cực, tính ham học hỏi, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong việc sử dụng các

- Là những bài tập khi giải, yêu cầu HS làm thí nghiệm để tìm quy luật về mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng.

- Bao gồm các bài tập về tính toán hóa học như tính toán lượng chất cần dùng,

QU Y

pha chế dung dịch…

d) Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ. Hiện nay, chưa có tài liệu nào định nghĩa cụ thể về bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ. Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị là bài tập trong

M

đó đòi hỏi học sinh phải dựa trên các hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để giải.

 Vai trò và ý nghĩa của BTHH sử dụng hình vẽ: - BTHH có sử dụng hình vẽ giúp HS hứng thú, kích thích khả năng nhận thức và

tư duy của HS, giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lý thuyết và thực

Y

tiễn.

- Giúp HS nhớ và nắm vững kiến thức, phát triển năng lực nhận thức và tư duy,

DẠ

hình thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng hóa học vào thực tiễn. HS không cần sử dụng GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 29


Luận văn tốt nghiệp

chất về số mol mà vẫn cho ra được kết quả.

IA L

nhiều thao tác tư duy thuần túy như viết phương trình phản ứng, mối quan hệ giữa các

- Mô tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, hoặc điều kiện thực tế không thể tiến hành được từ đó giúp HS dễ tái hiện và vận dụng kiến thức.

FI C

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy

đoán, năng lực quan sát cho HS, là cơ sở để HS tư duy, kiểm tra kiến thức kỹ năng thực hành của HS.

OF

e) Bài tập tổng hợp

Tổng hợp các dạng bài tập về lí thuyết, định tính, định lượng.

ƠN

1.5.2.4 Quan hệ giữa bài tập hóa học thực nghiệm với việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh

- Trong học tập Hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư

NH

duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Vì vậy, GV cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động này các năng lực tư duy được phát triển, HS sẽ có những phẩm chất tư duy mới, thể hiện ở:

 Năng lực phát hiện vấn đề mới.

QU Y

 Tạo ra kết quả học tập mới.  Phương pháp xây dựng bài tập thí nghiệm Hóa học: - Dựa vào bài tập thông thường trong SGK, sách bài tập Hóa học, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng … bằng cách thay đổi các dữ kiện trong đó để được một bài tập

M

thí nghiệm Hóa học.

- Sưu tầm các tài liệu kĩ thuật có liên quan đến Hóa học. Từ đó tìm tư liệu sát thực để xây dựng các bài tập thí nghiệm Hóa học. - Xuất phát từ những sự kiện, những yêu cầu do cuộc sống đòi hỏi, kết hợp với

Y

yêu cầu của chương trình môn học để sáng tạo thêm những bài tập thí nghiệm Hóa

DẠ

học.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 30


Luận văn tốt nghiệp

IA L

1.5.3 Thực trạng về việc phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh hiện nay.

Trong giảng dạy bộ môn Hoá học, việc sử dụng thí nghiệm là hết cần thiết. Vấn

Sử dụng thí nghiệm có thể bằng nhiều hình thức khác nhau:  Thí nghiệm biểu diễn của GV.

OF

 Thí nghiệm của HS.

FI C

đề đặt ra là người GV sử dụng phương pháp này như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.

 Thí nghiệm chứng minh.  Thí nghiệm thực hành.

ƠN

 Thí nghiệm ngoại khoá.

Tuỳ vào nội dung của bài dạy, mục đích của việc sử dụng thí nghiệm mà GV sử

NH

dụng các loại thí nghiệm cho phù hợp với nội dung bài giảng. Theo tinh thần đổi mới về chương trình nội dung của các khối lớp thì phương pháp dạy học cũng cần phải đổi mới. Tuy nhiên tình trạng sử dụng thiết bị trong các giờ lên lớp chưa đạt hiệu quả trong thực tế còn khá phổ biến.

QU Y

Tình hình sử dụng thiết bị dạy học đã được trang bị của nhà trường chưa phát huy được năng lực tích cực, chủ động học tập của HS. Nhiều GV còn ngại phải chuẩn bị thí nghiệm cho các giờ lên lớp, GV dạy môn thực nghiệm còn phải dạy nhiều giờ trong tuần do đó chưa có thời gian để chuẩn bị thí nghiệm cho HS.

M

Nhiều GV chưa nắm vững kĩ năng cơ bản để tiến hành thí nghiệm Hoá học. Chưa thực sự sử dụng thí nghiệm hoá học một cách phù hợp và hiệu quả trong quá

trình dạy học đó là vấn đề đáng quan tâm. 1.5.4 Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT hiện nay.

Y

- Bài tập hóa học là một công cụ, phương tiện mạnh nhất để giúp HS biến

DẠ

những kiến thức trên lí thuyết thành những hiểu biết của mình và vận dụng để giải thích các hiện tượng tự nhiên. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 31


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Đa số GV lựa chọn bài tập Hóa học thực nghiệm còn mang tính cảm tính, không phù hợp với mức độ nhận thức và tư duy của từng đối tượng HS cụ thể là quá dễ hoặc quá khó.

FI C

- Việc sử dụng bài tập thực nghiệm vào kiểu bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới còn hạn chế, nếu có chỉ mang tính chất trình bày, ít khi làm thí nghiệm.

- Một số GV khi lựa chọn các dạng bài tập Hóa học thực nghiệm còn ít, chưa

OF

phong phú như việc chỉ lựa chọn bài tập nhận biết, điều chế còn các dạng như: tách, tinh chế các chất hay bài tập mô tả hiện tượng; quan sát hình vẽ và giải thích hiện tượng thì chưa quan tâm, chú trọng.

ƠN

- Qua thực trạng trên ta thấy việc lựa chọn và sử dụng bài tập Hóa học nói chung và bài tập Hóa học thực nghiệm nói riêng hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập, chưa phù hợp với xu hướng phát triển của bài tập Hóa học hiện nay và cũng chưa phù

NH

hợp đặc điểm của môn Hóa học đó là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm. 1.6

GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THIẾT

QU Y

KẾ CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM [19] 1.6.1 Phần mềm Chemwin

Chemwin là phần mềm vẽ công thức hoá học, các phản ứng hoá học và các dụng cụ thí nghiêm trong hoá học khá thông dụng của Bio-Rad Laboratories. So với phần mềm khác trong lĩnh vực vẽ công thức như ChemOffice thì Chemwin còn thiếu

M

nhiều tính năng, nhưng cũng đủ để các bạn sử dụng ở mức độ phổ thông.

ChemWindow 6.0 có thư viện hình vẽ khoảng 4500 chất hữu cơ, dược phẩm với tên thông thường và tên thương mại, thư viện hình vẽ các dụng cụ thuỷ tinh, các ký hiệu trong công nghệ hóa học. Do đó Chemwin 6.0 là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các

Y

bạn muốn soạn thảo cấu trúc và các quá trình hoá học.

DẠ

Điểm nổi bật của Chemwin 6.0 là việc vẽ các phân tử rất dễ dàng, nhanh chóng

và gọn nhẹ không kém so với khi dùng các phần mềm khác. Các hình vẽ có dung GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 32


Luận văn tốt nghiệp

PowerPoint… mà không làm tăng dung lượng các file này lên đáng kể.

IA L

lượng không lớn nên bạn có thể cắt dán các hình ảnh này sang MS Word, MS

Tuy nhiên, chương trình này đòi hỏi phải có máy in mới chạy được. Nếu máy

FI C

tính của bạn chưa cài máy in thì bạn phải cài một máy in ảo mặc định trong máy tính. Các bước cài đặt máy in ảo như sau:

Start/Control Panel / Printers / Add a printer, sau đó chọn một máy in.

OF

Sau khi cài máy in, bạn có thể dùng được Chemwin rồi đó. Với bản Portable thì bạn chỉ cần Unzip bản tải về vào ổ bất kỳ trên máy tính, sau đó vào thư mục Chemwin/Bin chọn file Chemwin để khởi động chương trình.

ƠN

1.6.2 Phần mềm Science Helper For Ms Word.

Science Helper For Ms Word giúp bạn thêm các biểu đồ, hình minh họa hay

NH

những ký tự khoa học phức tạp vào văn bản Word.

Công cụ này rất cần thiết cho những nhà nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên...Science Helper For Ms Word tích hợp trực tiếp như một PlugIn trong chương trình Word theo kiểu thanh công cụ nên thao tác sử dụng của người dùng sẽ đơn giản

QU Y

và dễ dàng. Trước khi cài đặt Science Helper for Ms Word, máy tính bạn phải được cài đặt MS Word (với các Version từ 2000 trở lên). Sau khi cài đặt, trong cửa sổ Word sẽ xuất hiện một thanh công cụ của Science Helper for Ms Word gồm:

M

* Chem (Hoá học): Gồm các mục được phân theo chủ đề: Case and Canal (tất cả các hình vẽ về ống nghiệm, bình hóa chất... trong hoá học), Measure (các hình vẽ về

dụng cụ đo lường), Periodic System of Elements (mục này cung cấp cho chúng ta bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) và nhiều hình vẽ khác liên quan đến lĩnh vực hoá học.

Y

Ngoài ra, còn có Physics (Vật lý) và Math. (Toán học): Mục này bao gồm hình

DẠ

vẽ liên quan đến lĩnh vực Vật lý học, toán học.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 33


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Phonetic Symbol và In common use Symbol: Cung cấp cho chúng ta tất cả các ký tự đặc biệt trong các lĩnh vực Toán, Lý và Hoá học.

- Picture Adjust và Text Adjust: Bao gồm các công cụ giúp chúng ta hiệu chỉnh

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

hình ảnh và ký tự.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 34


Luận văn tốt nghiệp

IA L

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH

2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

FI C

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH.Error! Reference source not found. [9],[19]Error! Reference source not found.

Nguyên tắc thiết kế bài tập thí nghiệm Hóa học nhằm phát triển năng lực thực

OF

hành cho HS gồm:

 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học: bài tập là

phương tiện để tổ chức hoạt động của HS, nhằm giúp HS khắc sâu, vận dụng và phát

ƠN

triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện kĩ năng cơ bản. Vì thế bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu môn học.  Hệ thống bài tập phải bám sát nội dung học tập: Căn cứ vào mục tiêu của

NH

chương và từng nội dung trong bài để xây dựng, lựa chọn bài tập cho phù hợp mục tiêu đó.

 Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại: Nội dung bài tập đưa ra phải

QU Y

được cập nhật phù hợp với việc đổi mới chương trình học. Kiến thức phải chính xác.  Đảm bào tính logic, hệ thống: Các bài tập sắp xếp theo thứ tự hình vẽ, biểu

bảng, đồ thị theo mực độ từ dễ đến khó.  Đảm bảo tính sư phạm: Các kiến thức bên ngoài khi đưa vào làm bài tập đều

phải qua khâu xử lí sư phạm để phù hợp với phương pháp giảng dạy và thúc đẩy khả

M

năng tiếp thu của HS.

 Các hình vẽ đúng quy chuẩn, tính thẩm mĩ, đường nét cân đối, hài hòa.  Phù hợp với trình độ và phát huy tích cực nhận thức của HS: Tùy theo trình

độ HS mà xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp. Các bài tập xây dựng từ dễ đến khó,

DẠ

Y

từ vận dụng đến sáng tạo để phát huy tính tích cực của HS.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 35


 Quy trình xây dựng bài tập phát triển năng lực thực hành của HS:

IA L

Luận văn tốt nghiệp

Bước 1: Xây dựng cấu trúc, hệ thống bài tập. Ở mỗi nhóm các bài tập sắp xếp

FI C

theo các dạng bài tập lí thuyết, bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập hình vẽ, bài tập tổng hợp.

Bước 2: Phân tích mục tiêu dạy học, phân tích mục tiêu của từng chương, từng

OF

bài để định hướng việc thiết kế bài tập. Nghiên cứu nội dung SGK, SBT và các tài liệu tham khảo và các vấn đề liên quan đến nội dung đó. Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để thiết kế bài tập phù hợp.

ƠN

Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập, các bài tập trong SGK, SBT hóa học trung học phổ thông, bài tập sách tham khảo, báo, tạp chí, thông tin trên internet…

- Soạn từng bài tập.

NH

Bước 4: Tiến hành soạn thảo:

- Xây dựng phương án giải bài tập.

QU Y

- Sắp xếp bài tập theo từng dạng như cấu trúc đề ra.

DẠ

Y

M

Bước 5: Tham khảo ý kiến của thầy cô hướng dẫn, chỉnh sửa.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 36


Luận văn tốt nghiệp

IA L

2.2 DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là? B. 2.

C. 4.

D. 5.

FI C

A. 3.

Đáp án A. Để hòa tan được Cu(OH)2 thì các chất đó phải có các nhóm –OH cạnh nhau vậy có 3 chất là: etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol.

OF

Câu 2. Cho các chất sau: hex-1-in, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinylaxetilen số chất làm mất màu nước Brom là? A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

ƠN

Đáp án B. Chất làm mất màu nước Brom là những hyđrocacbon không no có chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử: hex-1-in, stiren, axetilen, butađien,

NH

vinylaxetilen.

Câu 3. Dẫn hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y có công thức phân tử C3H6 và C4H6 vào dung dịch brom trong dung môi CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

QU Y

A. X là một anken và Y có thể là ankađien hoặc ankin. B. X là một anken và Y là một ankan.

C. X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau.

Đáp án A.

M

D. X ankin và Y là một anken.

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4

(1)



C2H2

(2)



X2

(3)



X3

(4)



Cao su

Buna. X2 là chất nào sau đây ? B. Etilen.

Y

A. Axetilen.

D. Vinylaxetilen.

DẠ

C. Buta-1,3- đien. Đáp án D. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 37


Luận văn tốt nghiệp

chất làm tác dụng với dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3/NH3 là? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

FI C

Đáp án B.

IA L

Câu 5. Có các chất sau đây: etan, propin, propen, but-1-in, eten, etin. Số lượng các

Câu 6. Dùng hóa chất nào để phân biệt các chất sau: axetilen, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất nào sau đây? (biết điều kiện phản ứng là đầy đủ).

B. dd Br2

OF

A. dd AgNO3/NH3 C. dd KMnO4

D. Quỳ tím.

Đáp án C. Axetilen làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường, toluen làm mất màu

ƠN

dd KMnO4 khi đun nóng và benzen thì không phản ứng với dd KMnO4 ở điều kiện thường cũng như khi đun nóng.

NH

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.

QU Y

2) Cân bằng hóa học là cân bằng động.

3) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. 4) Các yếu tố ảnh hưởng đến đến tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

B. 1, 3, 4.

C. 1, 2.

A. 1, 2, 3, 4.

M

Các phát biểu đúng là:

D. 2, 3, 4.

Đáp án C.

Câu 8. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là? B. Na, dung dịch brom.

Y

A. dung dịch brom, Cu(OH)2

D. dung dịch brom, quì tím.

DẠ

C. Cu(OH)2, Mg.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 38


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án A. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 làm mất màu dung dịch brom đòng thời xuất hiện kết tủa trắng, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 làm Cu(OH)2 tan tạo dung dịch màu xanh lam và chất còn lại là etanol.

ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Cô cạn dung dịch, đun nóng muối ta sẽ thu được khí.

OF

B. Cho vài giọt CuSO4 vào thì dung dịch có màu xanh.

FI C

Câu 9. Có một dung dịch chứa ion NO3 . Để nhận biết ion này trong dung dịch người

C. Đun nóng nhẹ dung dịch với Cu kim loại và dung dịch H2SO4 loãng ta sẽ thu được khí không màu hóa nâu ngoài không khí.

ƠN

D. Để dung dịch hồi lâu ngoài không khí thì dung dịch sẽ ngả vàng. Đáp án C. Dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí: 2NO + O 2  2NO 2

NH

3Cu + 2NO3- + 8H +  3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O

Câu 10. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? B. Na.

C. Ba.

Br2 ?

QU Y

A. K.

A. 1, 2, 5.

B. 2, 3

Đáp án D.

D. Be.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng nói về tính chất hóa học của etilen là tham gia các

C. 1, 3, 5

D. 1, 4, 5

Đáp án C.

M

phản ứng: (1) trùng hợp, (2) phân huỷ, (3) oxi hoá, (4) trùng ngưng, (5) tác dụng với

Câu 12. Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etylic có H2SO4 đặc và 170oC thường có lẫn CO2 và SO2. Để làm sạch etilen cần dùng? B. Dung dịch NaOH dư.

C. Dung dịch Na2CO3 dư.

D. Dung dịch KMnO4 dư.

DẠ

Y

A. Dung dịch Br2 dư.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 39


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án B. Câu 13. Cho một miếng đất đèn vào nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B, lấy sản phẩm cháy cho từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào sau

FI C

đây quan sát được? A. Sau phản ứng có kết tủa.

B. Kết tủa sinh ra sau đó bị hoà tan hết.

C. Xuất hiện kết tủa.

D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị tan một phần.

OF

Đáp án C.

5 t0 CaC2 +2H 2O  C2 H 2 +Ca(OH) 2 ; C2 H 2 + O 2   2CO 2 +H 2O 2 CO 2 +Ca(OH) 2  CaCO3 +H 2O

dụng với chất nào sau đây? A. KMnO4.

B. NaCl

C. MnCl2

D. KCl

NH

Đáp án A.

ƠN

Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo người ta thường cho HCl đặc tác

2KMnO 4 +16HCl  2KCl + 2MnCl 2 + 8H 2 O + 5Cl2

Câu 15. Ta tiến hành các thí nghiệm: Nhiệt phân NaNO3 (1), Nhiệt phân muối

QU Y

Zn(NO3)2 (2), Nhiệt phân KNO3(3), Nhiệt phân Mg(NO3)2 (4), Nhiệt phân Pb(NO3)2 (5). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là NO2 và O2? A. 5

B. 3

Đáp án B. (2, 4, 5).

C. 4

D. 2

M

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren bằng phương pháp hóa học dùng thuốc thử là dung dịch KMnO4. B. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp) tạo thành thuốc

Y

súng không khói.

DẠ

C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren bằng phương pháp hóa học dùng thuốc thử là dung dịch Br2. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 40


Luận văn tốt nghiệp

IA L

D. Tất cả đều sai. Đáp án A.

Câu 17. Cho dung dịch brom vào lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch stiren (1)

FI C

và phenol (2). Phát biểu đúng khi nói về hiện tượng của thí nghiệm trên? A. Ống (1) không có hiện tượng, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng. B. Ống (1) xuất hiện kết tủa trắng, ống (2) không có hiện tượng.

OF

C. Ống (1) dung dịch brom nhạt màu, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng. D. Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.

ƠN

Đáp án C.

Câu 18. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?

B. KMnO4 dư.

NH

A. Brom dư. C. AgNO3/NH3 dư.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án C.

QU Y

Câu 19. Phản ứng nào sau đây tạo axetilen? A. Thuỷ phân CaC2.

B. Tách H2 từ butan.

C. Cracking etan.

D. Đun C2H5OH (H2SO4 đặc ở 1700C).

M

Đáp án A.

Câu 20. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom màu vàng nhạt. Sục

khí metan vào ống thứ nhất và sục khí etilen vào ống thứ hai. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là? A. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng gì.

Y

B. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa.

DẠ

C. Cả hai ống nghiệm đều làm mất màu dung dịch brom.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 41


Luận văn tốt nghiệp

IA L

D. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) dung dịch brom nhạt màu. Đáp án D.

Câu 21. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch AgNO3/NH3. Sục 2 khí lần hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là? A. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng gì.

FI C

lượt là etilen và axetilen vào 2 ống nghiệm. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên

OF

B. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa vàng. C. Cả hai ống nghiệm đều làm mất màu dung dịch brom.

ƠN

D. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa trắng. Đáp án B.

Câu 22. Cho các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ thường Cu(OH)2 không tan được trong

NH

dung dịch etanol, (2) Ở nhiệt độ thường C2H2 không phản ứng được với dung dịch brom, (3) Đốt cháy hoàn toàn C2H4 thu được số mol CO2 nhỏ hơn mol H2O, (4) C2H2 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3. Số phát biểu đúng là? B. 4.

Đáp án D.

C. 1.

D. 2.

QU Y

A. 3.

Câu 23. Tốc độ phản ứng tăng lên khi?

A. Giảm nhiệt độ.

M

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

C. Tăng lượng chất xúc tác. D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng. Đáp án B.

Y

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng nói về tính chất hóa học của etilen là tham gia các

DẠ

phản ứng: (1) trùng hợp, (2) phân huỷ, (3) oxi hoá, (4) trùng ngưng, (5) tác dụng với Br2 ?

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 42


Luận văn tốt nghiệp B. 2, 3

C. 1, 2, 3

D. 1, 4, 5

Đáp án A. Câu 25. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với?

IA L

A. 1, 3, 5.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch NaCl.

FI C

A. Nước Br2.

2.3 DẠNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

OF

Đáp án A.

Câu 1. Trong quá trình điều chế Clo trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân

ƠN

có màng ngăn cách hai điện cực nhằm mục đích gì? A. Không cho khí Cl2 tiếp xúc với dung dịch NaOH.

NH

B. Thu được dung dịch nước Giaven. C. Bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng.

QU Y

Đáp án A. Khi điện phân dung dịch muối ăn sẽ có: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2(k) +Cl2(k) (1). Theo (1) thì H2 sẽ thoát ra ở cực âm (catot) còn Cl2 sẽ thoát ra ở cực dương (anot) . Tuy nhiên khí Cl2 sinh ra nếu không được cách ly sẽ phản ứng ngay với NaOH: Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO + H2O (Dung dịch nước Javen).

M

Vì vậy khi điện phân dd muối ăn để điều chế Cl2 và NaOH thì người ta phải dùng

phương pháp điện phân có màng ngăn, tức là tạo một vách ngăn bằng xốp giữ cho khí Cl2 ở cực dương không thể tiếp xúc với NaOH ta sẽ thu được khí Cl2 thoát ra ở cực dương.

Y

Câu 2. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là? B. NaOH, CuO, HBr

DẠ

A. Na, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg

D. CuO, HBr, Fe

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 43


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án A. Câu 3. Tại sao khi điều chế etyl axetat, phải cho thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 giọt H2SO4 đặc?

FI C

A. Giúp phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch.

B. H2SO4 đặc phản ứng với C2H5OH làm tăng hiệu suất phản ứng.

C. H2SO4 đặc vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm

OF

tăng hiệu suất tạo este.

D. Giúp phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.

ƠN

Đáp án C.

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí Clo bằng cách nào sau đây? A. Đẩy không khí, đặt miệng bình hướng lên.

NH

B. Đẩy không khí, đặt miệng bình hướng xuống. C. Đẩy không khí, có thể đặt bình tùy ý. D. Đẩy nước.

QU Y

Đáp án A. Thu bằng cách đẩy không khí (vì clo nặng hơn không khí) đặt ngửa miệng bình hướng lên có miếng bông tẩm NaOH đặc đậy ở miệng bình để hạn chế khí Cl2 thoát ra ngoài không khí. Không nên thu khí Clo bằng cách đẩy nước vì Clo tan một phần trong nước, đồng thời có phản ứng với nước.

M

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, anilin thường được đựng trong lọ màu nâu, khi dùng xong cần đậy kín. Phát biểu đúng khi nói về tác dụng của việc bảo quản anilin như

trên?

A. Anilin dễ bị khử khi tiếp xúc oxi trong không khí.

Y

B. Anilin dễ bị oxi hóa khi tiếp xúc oxi trong không khí.

DẠ

C. Anilin dễ bị bay hơi. D. Anilin dễ bị bay hơi.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 44


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án B. Nhóm -NH2 trong anilin rất dễ bị oxi hóa khi tiếp xúc với oxi không khí, màu của anilin sẽ chuyển dần sang màu sẫm, cuối cùng là màu đen nên khi dùng xong cần đậy kín, anilin cần đựng trong lọ màu nâu để tránh tác động của ánh sáng.

trắng. Chất X là? A.NH3.

B. KOH.

C. HCl.

FI C

Câu 6. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo

D. NaOH.

OF

Đáp án A. Vì kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư và không tan trong NH3 dư nên chất X là NH3.

Câu 7. Tại sao trong phòng thí nghiệm, để bảo quản Na người ta ngâm Na trong dầu

A. Cho màu sắc của Na đẹp hơn.

ƠN

hỏa, khi đó bề mặt ngoài của Na có màu vàng?

NH

B. Na có tính oxi hóa mạnh nên cần bảo quản trong dầu hỏa. C. Na có tính khử mạnh, phản ứng mạnh với nước nên cần bảo quản trong dầu hỏa.

QU Y

D. Cả A và B đều đúng.

Đáp án C. Kim loại Na dễ bị oxi hóa, gặp nước phản ứng mạnh nên thường được giữ trong dầu hỏa. Khi bảo quản lớp ngoài của Na có màu vàng do kim loại tác dụng với oxi của những hợp chất tan trong dầu hỏa Câu 8. Có 3 bình chứa các khí sau: bình (1) chứa H2S, bình (2) chứa CO, bình (1)

B. KCl

C. NaCl

D. Pb(CH3COO)2

A. NaNO3

M

chứa CO2. Dùng phương pháp hóa học nào để nhận biết được bình (1) chứa H2S?

Đáp án D. Pb  CH3COO 2 + H2 S  PbS  + 2CH3COOH (kết tủa PbS màu đen). Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một chất thải ở dạng dung dịch chứa

Y

ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư? B. Ancol etylic

DẠ

A. Dung dịch muối ăn

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 45


Luận văn tốt nghiệp D. Nước vôi trong

IA L

C. Giấm ăn Đáp án D.

Câu 10. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng

FI C

dung dịch nước X, Y, Z, T.

Bảng 2.1 So sánh tính chất của anilin, glucozơ, glixerol, fructozo. Chất Y

không kết tủa

nhẹ

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

không

Ag

ƠN

AgNO3/NH3 đun

QU Y

nước brom

và có

Ag

dd xanh

dd xanh

lam

lam

lam

mất màu

nước brom

kết tủa

T

dd xanh

NH

dung dịch

Z

OF

X Thuốc thử

không

mất màu

mất màu

nước Brom

nước brom

trắng

không mất màu nước brom

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là?

M

A. Phenol, axit fomic, saccarozo, glucozo. B. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozo.

C. Anilin, mantozo, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozo, glixerol, mantozo.

Y

Đáp án B. Z không tạo Ag  loại đáp án A. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch

DẠ

xanh lam  loại đáp án C. T không làm mất màu nươc brom  loại đáp án D và chọn đáp án B vì các chất đều thỏa mãn điều kiện. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 46


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

OF

(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

FI C

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là? A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

2) 2H2S + SO2  2H2O + 3S 

NH

4) AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3

ƠN

Đáp án A. ( 2, 4).

Câu 12. Khi ta sục khí Clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì xuất hiện hiện tượng gì? A. Tạo khí có màu vàng lục.

D. Tạo kết tủa.

QU Y

C. Có khí không màu bay ra.

B. Không có hiện tượng gì.

Đáp án C. Cl2 + H2O  HCl + HClO; 2HCl +Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 Câu 13. Cho một mảnh giấy quì tím vào dung dịch NaOH loãng. Sau đó sục khí Cl2

M

vào dung dịch đó, hiện tượng xảy ra là? A. Giấy qùy từ màu tím chuyển sang màu xanh.

B. Giấy qùy từ màu xanh chuyển sang màu hồng. C. Giấy qùy từ màu xanh chuyển sang màu hồng.

Y

D. Giấy qùy từ màu xanh chuyển sang không màu.

DẠ

Đáp án D. NaOH là bazơ làm quỳ tím hóa xanh. Sục khí Cl2 vào dung dịch thì:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 47


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (hỗn hợp nước Gia – ven có tính ôxi hóa mạnh nên làm quỳ từ màu xanh chuyển sang không màu).

Câu 14. Cho Ca vào nước thu được dung dịch X, sau đó cho lượng dư dung dịch

FI C

Na2CO3 vào dung dịch X, tiếp tục sục khí CO2 đến dư vào dung dịch trên. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng đầy đủ của thí nghiệm trên? A. Ca tan, xuất hiện kết tủa trắng.

OF

B. Ca tan, sủi bọt khí H2, xuất hiện kết tủa trắng.

C. Ca tan, sủi bọt khí H2, xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần. D. Ca tan, sủi bọt khí H2, xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa không tan.

ƠN

Đáp án C. Ca tác dụng với nước tạo dung dịch Ca(OH)2, sủi bọt khí H2, sau khi tác dụng với Na2CO3 sẽ tạo kết tủa, tiếp tục sục khí CO2 đến dư vào thì kết tủa tan.

NH

Ca + 2H 2 O  Ca(OH)2 + H 2  Ca(OH)2 + CO 2  CaCO 3   H 2 O CaCO 3 + H 2O + CO2  Ca(HCO3 )2

QU Y

Câu 15. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây: (1) H2N-CH2-COOH, (2) NH3Cl-CH2-COOH, (3) NH2-CH2-COONa, (4) H2N-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, (5) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là? A. (2), (4).

B. (3), (5).

C. (1), (3).

D. (2), (5).

M

Đáp án D. Vì nhóm - COOH có tính axit, nhóm - NH2 có tính bazơ nên khi so sánh số

nhóm –COOH với số nhóm – NH2 của các chất thì chất nào có nhóm –COOH lớn hơn thì dung dịch chất đó có tính axit, những chất có tính axit làm quỳ tím hóa đỏ  đáp án D.

Y

Câu 16. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Trong trường hợp nhiệt kế thủy ngân bị vỡ

DẠ

thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ? A. Nước

B. Bột sắt

C. Bột lưu huỳnh

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

D. Bột than.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 48


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án C. Vì Lưu huỳnh có thể phản ứng ngay với Thủy ngân ở điều kiện thường, tạo thành HgS kết tủa màu đen, vừa dễ nhìn dễ dọn dẹp.

Câu 17. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2

FI C

và CO2? A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch Ca(OH)2.

D. Dung dịch Brom trong nước.

OF

Đáp án D. Br2 + 2H2 O + SO2  2HBr + H 2 SO4

Câu 18. Có 3 kim loại có tính chất được biểu thị bằng dãy sau:

ƠN

 X(NO 3 ) 3 X 2O3 X 2O3  XCl3 0 HNO 3 t +CO +HCl X,Y,Z     Y(NO 3 ) 2    YO    Y    Y  ZNO 3  Z  Z  Z

NH

X, Y, Z lần lượt là các kim loại nào sau đây? A. Al, Zn, Ag

B. Fe, Cu, Ag

Đáp án D.

C. Al, Mg, Ag

D. Al, Cu, Ag

QU Y

Z + HNO3  ZNO3  Z là Ag.

Y + HNO3  Y(NO3)2  Y (Cu hoặc Zn ) không phản ứng với HCl  Y là Cu. X + HNO3  X(NO3)3  X (Fe hoặc Al) mà X2O3 không bị khử bởi CO  X là Al. Câu 19. Để tinh chế khí CH4 có lẫn C2H4, C2H2 và SO2 có thể dùng thuốc thử nào sau

M

đây?

B. Dung dịch Ca(OH)2 dư.

A. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2 dư.

D. Dung dịch NaOH dư.

C2 H 2 + Br2(dd)  C2 H 2 Br2 Br2 + 2H 2 O + SO2  2HBr + H 2SO4

DẠ

Y

Đáp án C. C2 H 4 + Br2(dd)  C2 H 4 Br2

Câu 20. Anilin (C6H5NH2) và Phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với? GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 49


Luận văn tốt nghiệp B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch NaCl.

IA L

A. Nước Br2.

Đáp án A.

FI C

Câu 21. Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu vị ngọt.

OF

(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.

(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc fructozơ với xúc tác axit hoặc enzim.

ƠN

(d) Trong tự nhiên glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là? B. 4.

Đáp án B (a, b, d).

C. 5.

D. 2.

NH

A. 3.

Câu 22. Cho các chất: etilen, anilin, phenol, axeton, axit propanoic. Trong các chất này, số chất tác dụng với dd NaOH là? B. 3

Đáp án D.

QU Y

A. 5

C. 4

D. 2

C6 H 5OH + NaOH  C6 H 5ONa + H2 O CH3CH 2COOH + NaOH  CH3CH2 COONa + H 2O

Câu 23. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, ZnO, MgO

M

nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là : B. Cu, Fe, Zn, Mg.

A. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO, Al2O3.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Đáp án C. Khí H2 có tính khử, có thể phản ứng với nhiều oxit của những kim loại

DẠ

Y

trung bình và yếu, đặc biệt là khi ở nhiệt độ cao.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 50


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Câu 24. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

Đáp án D.

B. Muối ăn.

C. Cồn.

D. Xút.

FI C

A. Giấm ăn.

SO2 + NaOH → NaHSO3 ; SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.

2.4 DẠNG BÀI TẬP HÌNH VẼ

NH

ƠN

OF

Câu 1. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

QU Y

Hình 2.1 Điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm. Biết hóa chất đựng trong bình (1) và bình (2) lần lượt là dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. Ngoài MnO2 thì có thể sử dụng hóa chất nào mà khi tác dụng với dung dịch HCl cũng có thể điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm?

D. KMnO4

C. CaCl2

B. MnCl2

M

A. NaCl

Đáp án D. Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế bằng cách cho HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (rắn), KClO3 (rắn) hoặc KMnO4 (rắn). Với

Y

MnO2 cần phải đun nóng, với KMnO4 có thể đun nóng hoặc không.

DẠ

MnO2 + 4HCl 2KMnO4 +16HCl

0

t   MnCl2+Cl2+H2O

2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 51


Luận văn tốt nghiệp

KCl+3Cl2+3H2O

IA L

KClO3 + 6HCl

Câu 2. Dưới đây là các hình vẽ hướng dẫn cách thu các khí Cl2, CO2, HCl, O2 được điều chế trong phòng thí nghiệm: Khí HCl

FI C

Khí Cl2 Bông tấm NaOH

Bông tấm NaOH

OF

Nước

Bông tấm NaOH

ƠN

Khí CO2

Khí O2

Hình 2.2 Thí nghiệm thu khí Cl2, CO2, HCl, O2. Hãy cho biết trong các bình thu khí trên thì bình thu khí nào đặt sai nguyên tắc?

C. Bình điều khí CO2.

B. Bình điều khí HCl.

NH

A. Bình điều khí Cl2.

D. Bình điều khí O2.

Đáp án C. Khí Cl2 và khí HCl đều nặng hơn không khí nên đặt bình đứng, miệng bình

QU Y

hướng lên trên, khí O2 ít tan trong nước thu được bằng cách đẩy nước. Khí CO2 nặng hơn không khí nên đặt úp bình là sai mà phải đặt bình đứng miệng bình hướng lên. Câu 3. Thí nghiệm thử tính tan của khí HCl trong nước như hình vẽ mô tả dưới đây.

DẠ

Y

M

Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là?

Hình 2.3 Thí nghiệm về tính dễ tan của khí HCl trong nước.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 52


Luận văn tốt nghiệp

IA L

A. Do khí HCl tác dụng với nước, làm tăng tăng áp suất trong bình, kéo nước vào bình.

B. Do khí HCl tan nhiều nước, làm giảm tăng áp suất trong bình đẩy nước vào bình.

FI C

C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

Đáp án B. Khí HCl là chất khí tan rất nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và

OF

áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hòa tan, vì trong nước có pha quỳ tím nên khi gặp HCl tạo nên dung dịch màu hồng.

ƠN

Câu 4. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là?

NH

dd HCl đặc

MnO2

QU Y

Hình 2.4 Thí nghiệm điều chế khí Clo

A. Có khí màu vàng sinh ra, xuất hiện kết tủa trắng. B. Chỉ có khí màu vàng sinh ra. C. Xuất hiện kết tủa vàng.

M

D. Chất rắn MnO2 tan dần, có khí màu vàng lục thoát ra.

Đáp án D. Khi cho HCl(đ) vào ống nghiệm thì MnO2 tan dần và có khí màu vàng lục

DẠ

Y

thoát ra là Cl2. MnO2 + 4HCl ñaëc  MnO2 + 2H2 O + Cl2 

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 53


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Câu 5. Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

FI C

S

(2)

Zn + HCl

dd Pb(NO3)2

OF

(1)

Hình 2.5 Thí nghiệm phản ứng giữa Lưu huỳnh với Hidro.

ƠN

Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm (2) là? B. Không có hiện tượng gì.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Dung dich chuyển dần sang màu vàng nhạt.

NH

A. Xuất hiện kết tủa đen.

Đáp án A.

Ống nghiệm 1: Zn+ HCl  H2 +ZnCl2 o

QU Y

t H2 + S   H2 S

Ống nghiệm 2: H2S + Pb(NO3)2  PbS  (đen) + 2HNO3

Nhoû töøng gioït gioït

nöôùc brom

Laéc nheï dd phenol

DẠ

Y

M

Câu 6. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Hình 2.6 Điều chế và thử tính chất của Phenol.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 54


Luận văn tốt nghiệp B. Tạo kết tủa đỏ gạch.

C. Tạo kết tủa trắng.

D. Tạo kết tủa xám bạc.

IA L

A. Mất màu nâu đỏ của nước brom.

Đáp án C. Phương trình phản ứng: 2,4,6-tribromphenol tạo kết tủa màu trắng. OH Br

FI C

OH Br

+ 3Br2

Br

2, 4, 6-tribromphenol

ƠN

Câu 7. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ.

OF

+ 3HBr

Khí A

NH

H2O

Canxicacbua

1)

QU Y

HgSO4 + H2SO4 + H2O

2,02 g khí A

M

Dung dịch AgNO3/NH3 dư

2)

11,04 g chất rắn B

Hình 2.7 Thí nghiệm thử tính chất của Axetilen.

Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được 6,72 gam hỗn hợp rắn B ở bình 2. Hiệu suất

Y

của phản ứng cộng nước ở bình (1) và lượng kết tủa Ag thu được là?

DẠ

A. 80%

B. 70%

C. 20%

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

D. 76%

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 55


Luận văn tốt nghiệp

CaC 2 + 2H 2 O  C 2 H 2 + Ca(OH) 2

IA L

0

HgSO 4 ,H 2SO 4 ,t C 2 H 2 + H 2 O     CH 3 CHO AgNO 3 /NH 3 CH 3CHO    2Ag

Đáp án A.

x

2x

y

FI C

AgNO 3 /NH 3 C 2 H 2    Ag 2 C 2

y

Khí A gồm: CH3CHO (x mol) và C2H2 dư (y mol): 44x+26y=2,02 (1) và 11,04g chất

OF

rắn B: 216x+ 240y = 11,04 (2)

 Hiệu suất phản ứng cộng nước:

ƠN

44x + 26y = 2,02 Töø (1) vaø (2):   x = 0,04 mol vaø y = 0,01 mol 216x + 240y = 11,04 0, 04 .100 = 80% 0, 04  0, 01

NH

Câu 8. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl như

M

QU Y

sau:

Hình 2.8 Thí nghiệm điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm.

Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung

Y

dịch H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây là đúng khí nói về vai trò của dung dịch NaCl

DẠ

và dung dịch H2SO4 đặc trong của 2 bình trên? A. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc đều hấp thụ hơi nước. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 56


Luận văn tốt nghiệp

C. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc đều hấp thụ khí HCl.

IA L

B. Dung dịch NaCl hấp thụ hơi nước và dung dịch H2SO4 đặc hấp thụ khí Cl2

D. Dung dịch NaCl hấp thụ khí HCl và 1 phần hơi nước và dung dịch H2SO4 đặc hấp

0

t Đáp án D. MnO2 + 4HCl(đặc)   MnCl2 + 2H2O + Cl2 

FI C

thụ phần hơi nước còn lại.

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và khí HCl. Bình (1) đựng dung dịch NaCl để hấp đựng H2SO4 đặc để hấp thụ lượng H2O còn lại.

OF

thụ HCl và một phần H2O, khí Cl2 hầu như không tan trong dung dịch NaCl, bình (2)

Câu 9. Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho

ƠN

biết hiện tượng xảy ra khi bắt đầu có khí sục vào ống nghiệm chứa Ca(OH)2? Bông và CuSO4(khan)

NH

Hợp chất hữu cơ

QU Y

dd Ca(OH)2

Hình 2.9 Xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.

M

A. Có kết tủa trắng xuất hiện, CuSO4 hóa xanh.

B. Có kết tủa đen xuất hiện C. Dung dịch chuyển sang màu xanh

Y

D. Dung dịch không đổi màu. Đáp án A. Khi đốt hợp chất hữu cơ sẽ sinh ra CO2 và H2O. CuSO4 có tác dụng hấp

DẠ

phụ H2O hóa xanh. Khí CO2 sẽ tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra kết tủa CaCO3.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 57


Luận văn tốt nghiệp

OF

FI C

IA L

Câu 10. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Hình 2.10 Thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.

ƠN

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

NH

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 85oC ) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Đáp án A. HNO3 không phải là axit yếu hơn H2SO4. Ở đây H2SO4 là axit khó bay hơi

QU Y

đã đẩy HNO3 là axit dễ bay hơi ra khỏi muối nitrat. Câu 11. Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

10 ml dd H2SO4 0,1M

M

10 ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M

10ml dd Na2S2O3 0,1M

Thí nghiệm 2

Hình 2.11 Phản ứng của H2SO4 với Na2S2O3

DẠ

Y

Thí nghiệm 1

A. Thí nghiệm 2.

B. Thí nghiệm 1.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 58


Luận văn tốt nghiệp D. Không có kết tủa xuất hiện.

IA L

C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.

Đáp án A. Vì ở thí nghiệm 2 được đun nóng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm hơn.

Câu 12. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khí X sinh ra dẫn vào dung dịch Br2. Phát biểu Hoãn hôïp CH3COONa CaO, NaOH

OF

Khí X

FI C

nào sau đây là đúng?

ƠN

dd Br2

Hình 2.12 Điều chế và thử tính chất của metan.

C. Khí X sinh ra là C2H2.

B. X là CH4, dd Br2 không nhạt màu.

NH

A. Dung dịch Br2 nhạt màu dần.

D. Khí X sinh ra là C2H4.

CH3COOH + NaOH

QU Y

Đáp án B. Khí X sinh ra là CH4 nên không làm nhạt màu dung dịch Br2. CaO, to

CH4 + Na2CO3

Câu 13. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm dưới đây?

DẠ

Y

M

Khí X

(1)

(2)

Hình 2.13 Điều chế và thử tính chất của etilen.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 59


Luận văn tốt nghiệp

IA L

A. Khí X sinh ra là CH4 sục vào dung dịch KMnO4 thì làm dung dịch KMnO4 nhạt màu.

B. Khí X sinh ra là C2H4 sục vào dung dịch KMnO4 thì làm dung dịch KMnO4 nhạt

FI C

màu.

C. Khí X sinh ra là C2H4 sục vào dung dịch KMnO4 và dung dịch KMnO4 không nhạt màu.

OF

D. Khí X sinh ra là C2H4 sục vào dung dịch KMnO4 và dung dịch KMnO4 không nhạt màu và có kết tủa vàng.

Đáp án C. Khí C2H4 sinh ra ở ống nghiệm (1) khi sục vào ống nghiệm (2) làm dung

ƠN

dịch KMnO4 nhạt màu. Câu 14. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi cho Etanol và Glixerol lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa đồng (II) hiđroxit?

NH

Etanol

Glixerol

QU Y

Cu(OH)2

Hình 2.14 Điều chế và thử tính chất của ancol.

M

A. Ống (1) và (2) kết tủa xanh tan ra.

B. Ống (1) kết tủa xanh tan, ống (2) kết tủa xanh chuyển thành kết tủa đỏ gạch. C. Ống (1) kết tủa xanh không tan, ống (2) kết tủa xanh ta tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Y

D. Ống (1) kết tủa xanh tan tạo thành dung dịch màu xanh lam, ống (2) kết tủa xanh

DẠ

không tan. Đáp án C. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 60


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Câu 15. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 chất khí khác nhau, chúng được úp ngược.

(4)

(3)

OF

(2)

(1)

FI C

Khí tan nhiều trong nước nhất là?

Hình 2.15 Thí nghiệm thử tính tan của một số khí trong nước. B. Khí 2

C. Khí 3

D. Khí 4

ƠN

A. Khí 1 Đáp án C.

Câu 16. Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như thế

NH

nào? bông KMnO4

bông KMnO4 Khí oxi

QU Y

Khí oxi

1)

bông

M

KMnO4

Khí oxi

3)

Hình 2.16 Thí nghiệm điều chế khí oxi B. (2) và (3)

C. (1)

D. (3)

Y

A. (2)

2)

DẠ

Đáp án D. Ta phải đặt miệng ống nghiệm hơi chúc xuống đề phòng hỗn hợp chất rắn ẩm, khi đun hơi nước bay lên sẽ không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 61


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Câu 17. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng khi cho dung dịch Br2 lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch trên và lắc nhẹ?

Dd Brom

FI C

Dd Brom

Stiren

1)

OF

Phenol

Etanol

2)

3)

Hình 2.17 Thí nghiệm thử tính chất của etanol, phenol, stiren.

ƠN

A. Ống (1) có kết tủa trắng, ống (2) không có hiện tượng gì, ống (3) dung dịch Br2 mất màu.

B. Ống (1) không có hiện tượng gì, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng, ống (3) dung dịch

NH

Br2 mất màu.

C. Ống (1) có kết tủa trắng, ống (2) dung dịch Br2 mất màu, ống (3) không có hiện

D. Tất cả đều sai. Đáp án B.

QU Y

tượng gì.

Câu 18. Có 4 bình khí: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm

M

với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:

dung dịch AgNO3/NH3

dung dịch

kết tủa

AgNO3/NH3

1)

kết tủa vàng 2)

3)

DẠ

Y

vàng

4)

Hình 2.18 Thí nghiệm của Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in với dd AgNO3/NH3

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 62


Luận văn tốt nghiệp

A. But-2-in

B. Propin

IA L

Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là? C. But-1-in

D. Axetilen

Đáp án A. Ankin có nối ba đầu mạch khi cho tác dụng với dụng dịch AgNO3 thì tạo ra

FI C

kết tủa màu vàng. But-2-in có nối ba ở C thứ 2 nên không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

OF

Câu 19. Làm thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 1 là? dung dịch

AgNO3/NH3

CaC2

2)

NH

1)

ƠN

H2O

Hình 2.19 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. A. Có bọt khí.

B. Có kết tủa vàng xuất hiện. D. Có bọt khí và kết tủa.

QU Y

C. Không có hiện tượng gì. Đáp án A.

CaC2 + 2 H2O  C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  Ag2C2  ( vàng) + 2NH4NO3

M

Câu 20. Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp đẩy nước như sau. Hình vẽ

DẠ

Y

bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

Hình 2.20 Thu khí bằng phương pháp đẩy nước.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 63


Luận văn tốt nghiệp B. O2, N2, H2, CO2.

C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.

D. NH3, O2, N2, HCl, CO2.

IA L

A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.

Đáp án B. Khí thu được bằng phương pháp đẩy nước phải không tan hoặc tan rất ít

FI C

trong nước.

Câu 21. Thực hiện các thao tác thí nghiệm lần lượt như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Dd glucozô

ƠN Dd CuSO4

NH

Dd CuSO4

OF

Dd NaOH

(2)

QU Y

(1)

Hình 2.21 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2

A. Sau khi thêm NaOH vào ống 1 xuất hiện dung dịch màu xanh lam. B. Ống (2) sau khi đun nóng sẽ xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

M

C. Phản ứng này chứng tỏ Glucozo có nhiều nhóm -OH đứng kề nhau.

D. Ống 2 sau khi đun nóng xuất hiện kết tủa trắng. Đáp án D. Ống 2 sau khi đun nóng xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

2C6 H12 O6 + Cu(OH)2  (C6 H11O6 )2 Cu + 2H 2O 0

DẠ

Y

t C6 H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH   C5 H11O5COONa + Cu2 O  + 3H2 O

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 64


Luận văn tốt nghiệp

OF

FI C

IA L

Câu 22. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua?

Hình 2.22 Thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua Hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là? B. HCl và HBr.

C. HF và HCl.

D. HF và HI.

ƠN

A. HBr và HI.

Đáp án C. Các hiđro halogenua không bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc mới điều chế được theo phương pháp này.

đúng?

QU Y

H2SO4(đ) +NaCl

NH

Câu 23. Cho sơ đồ điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là

Bông

M

H2O

Hình 2.23 Thí nghiệm điều chế axit Clohidric trong phòng thí nghiệm.

A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là Cl2.

Y

B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra.

DẠ

C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng. D. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI và H2S.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 65


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Đáp án D. Ở điều kiện thường NaCl không phản ứng với H2SO4 vì sản phẩm tạo thành không có kết tủa, khí bay hơi, hơi nước, NaCl ở dạng tinh thể và H2SO4 đặc, nóng thì lại có thể phản ứng: NaCl+ H2SO4(đặc, nóng)  NaHSO4 + HCl (khí)

FI C

Và không thể dùng sơ đồ trên điều chế HBr, HI, H2S được. 2NaI + 2H2SO4  Na2SO4 + I2 + SO2  + 2H2O 2NaBr + 2H2SO4  Na2SO4 + Br2 + SO2  + 2H2O

OF

Na2S+4H2SO4(đặc)  Na2SO4+4SO2  +4H2O

Na2S + 3H2SO4(đặc)  2NaHSO4 + SO2  + S  + 2H2O

ƠN

2.5 BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Câu 1. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M =178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho

NH

thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của metylơgenol là ? A. C11H14O2

B. C12H22O11

C. C10H20O

D. C6H12O6

x:y:z =

QU Y

Đáp án A. Đặt công thức phân tử là CxHyOz mà: %C %H %O 74,16 7,86 17,98 = = = = = = 6,18 : 7,86 : 1,12 12 1 16 12 1 16

x : y : z = 11:14:2  Công thức đơn giản nhất là: C11H14O2

M

Công thức phân tử có dạng : (C11H14O2)n  178n = 178  n = 1. Vậy công thức

phân tử của metylơgenol là C11H14O2. Câu 2. Tiến hành trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M với 3 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là bao nhiêu? B. 0,25M

C. 0,475M

D. 0,15M

Y

A. 0,40M

DẠ

Đáp án C. n H 2 SO 4 thu ñöôïc = n H 2 SO 4 (1) + n H 2 SO 4 (2) = 1.0,2 + 3.0,5 = 1,7 (mol)

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 66


Luận văn tốt nghiệp

1,7 = 0,425(M) 4

IA L

VH 2 SO 4 thu ñöôïc = 1 + 3 = 4(l)  C H 2 SO 4 thu ñöôïc =

Câu 3. Người ta trộn dung dịch chứa x mol AlCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH.

x 1  y 4

A.

B.

x 1  y 4

C.

FI C

Để thu được kết tủa tan hoàn toàn thì mối quan hệ giữa x và y là?

x 1 > y 4

D.

x 1 < y 4

OF

Đáp án B. Trộn dung dịch chứa x mol AlCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH để thu được kết tủa thì: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  (1)  3x (y) x  Al(OH)3 + OH  Al(OH)4 (2)  x x(y) 

-

4

nAl

3+

ƠN 4x(y)

y x 1 <4  > . Vậy để kết tủa tan hoàn toàn thì: x y 4

y x 1 4  x y 4

QU Y

nOH

x

NH

Để thu được kết tủa thì:

 Al3+ + 4OH -  Al(OH)4-

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm CH4, C2H2, C3H4 thu được 2x mol CO2 và 36x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong hỗn hợp khí trên là? A. 30%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 60%.

Đáp án C. Gọi số mol CH4 là a và hỗn hợp (C2H2, C3H4) là b.

M

CH4 + O2  CO2 + 2H 2O a

2a

a Cn H2n-2 + b

36x = 2x(mol)  nCO = n H O = 2x (mol)  a + nb = 2a + (n-1).b  a=b 18

Y

nH O =

2

2

DẠ

2

3n-1 O2  nCO2 + (n-1)H2 O 2 nb (n-1).b

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 67


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Phần trăm về thể tích chính bằng phần trăm về số mol  CH4 chiếm 50% thể tích hỗn hợp khí. Câu 5. Chia m gam Zn thành hai phần bằng nhau:

FI C

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra 3x mol khí H2. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra

A. x = 1,5y.

OF

(sản phẩm khử duy nhất). Mối liên hệ giữa x và y là? B. y = 2x.

C. x = 4,5y.

1) Zn + 2H2O + 2NaOH  Na 2 ZnO2 + 3H 2 3x

D. x = 3y.

ƠN

Đáp án D.

x

y mol khí NO 2

y 2

3y

NH

2) 3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3 )2 + 2NO + 4H2 O

 Số mol Zn ở 2 phần bằng nhau nên: x = 3y.

QU Y

Câu 6. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu (ancol) etylic với hiệu suất 75%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 22,5 gam

B. 11,25 gam

C. 30 gam

D. 14,4 gam

C6 H12 O6  2C 2 H5 OH + 2CO 2 0,25

CO2 + Ca(OH) 2  CaCO3 + H 2 O 0,25

0,25 100 m C6 H12 O6 =0,125.180. =30 (g) 75

Đáp án C.

M

0,125

Y

Câu 7. Người ta nung 20 gam muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng

thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Hấp thu hoàn toàn khí X trên vào Ca(OH)2 dư thu

DẠ

được kết tủa. Giá trị thể tích khí X (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng và khối lượng kết tủa thu được lần lượt là? GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 68


A. 3,36 (l) và 15 gam

B. 6,72 (l) và 30 gam.

C. 1,68 (l) và 18 gam

D. 5,6 (l) và 7 gam.

RCO3  RO + CO2 ; CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

n giaûm  nCO = 2

20  6,8 = 0,3 (mol)  VCO = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l) 44

FI C

Đáp án B.

IA L

Luận văn tốt nghiệp

2

 m Kết tủa = 0,3.100 = 30(g).

OF

Câu 8. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol-một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có %C = 81,08%, %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản

A. C10H12O.

ƠN

nhất và công thưc phân tử của enatol? B. C5H6O.

C. C3H8O.

khối

lượng

NH

Đáp án A. mol

phân

tử

D. C6H12O.

Atenol

bằng

148,0

g/mol

x:y:z=

%C %H %O 148.81,08 148.8,1 148.13,86 = = = = = = 10 : 12 : 1 12 1 16 12.100 100 16.100

QU Y

Gọi công thức chung của enatol là: (C10 H12 O)n = 148n = 148.  Công thức phân tử của enatol là C10H12O. Câu 9. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hơp gồm x mol NaOH và y mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bởi đồ thị sau:

M

n C aC O

3

DẠ

Y

0,3

1,1

0,3

n CO

2

Hình 2.24 CO2 tác dụng với NaOH, Ca(OH)2

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 69


Luận văn tốt nghiệp

A. 1 : 3

B. 2 : 1

IA L

Tỉ lệ x : y là? C. 5: 3

D. 1 : 3

nCaCO

max

3

=0,3(mol) = n CO = 0,3 mol tức y = 0,3 mol. 2

FI C

2+ Đáp án C. Phương trình phản ứng: CO 2 + OH  CO3 + H

Khi n CO = 0,12 (mol) thì kết tủa tan vừa hết, chứng tỏ lúc này phản ứng của CO2 với 2

OF

dung dịch bazơ cho HCO3- theo phản ứng: CO 2 + OH -  HCO3 -

Lúc kết tủa tan vừa hết thì n OH = n CO = 0,12(mol)  x + 2y = 1,1  x = 0,5 (mol). -

x 0,5 5 = = y 0,3 3

ƠN

Tỉ lệ:

2

Câu 10. Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít oxi. Các thể A. 93%

NH

tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của CH4 trong khí thiên nhiên là: B. 94%

C. 95%

D. 96%

Đáp án C. N2, CO2 không tác dụng với oxi, chỉ có CH4 tác dụng với oxi. + 2O2  CO 2 + H 2 O

0,0475 0,095 %CH 4 

VCH

4

V hoãn hôïp

QU Y

CH 4

.100=

0, 0475.22, 4 .100  95% 1,12

Câu 11. Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol

M

Na2CO3 thu được 0,5V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa x

mol Na2CO3 vào dung dịch chứa y mol HCl thu được V lít CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ

x 1 = y 3

B.

x 1 = y 2

C.

DẠ

Y

A.

x là bao nhiêu? y x 4 = y 3

D.

x 3 = . y 4

Đáp án C. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 70


Luận văn tốt nghiệp

y

 Cho HCl tác dụng với Na2CO3:

x

x

HCO3- + H +  CO 2 + H 2O x

y-x

- Nếu y – x < x (y < 2x) thì VCO = 44,8. (y – x )

FI C

(1)

2

- Nếu y - x > x (y > 2x) thì VCO = 44,8.x

(2)

2H + + CO32-  H 2O+CO 2 y

x

- Nếu y < 2x: VCO = 22,4.0,5y =11,2.y

(3)

2

2

(4)

ƠN

- Nếu y > 2x: VCO = 22,4. x = 44,8.x

OF

2

 Cho Na2CO3 vào HCl :

IA L

H + + CO3 2-  HCO 3-

Từ (1), (3):  11,2.y = 44,8.(y-x)  y = 0,75.x

NH

Từ (2), (4):  22,4.x = 44,8.x (loại).

Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát

QU Y

ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. Đáp án A.

B. 28,0 gam.

C. 26,8 gam.

D. 28,6 gam.

M

Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng (71− 60) = 11gam, mà nCO = nmuối cacbonat = 0,2 mol.

2

m muối khan tăng sau phản ứng là 0,2.11 = 2,2 gam. Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là 23,8+2,2 = 26 gam.

Y

Câu 13. Chia 2,72 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thành 2 phần bằng nhau:

DẠ

- Phần 1: bị oxi hoá hoàn toàn thu được 1,68 gam hỗn hợp oxit.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 71


Luận văn tốt nghiệp

IA L

- Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 2,24 lít

B. 0,112 lít

C. 0,56 lít

D. 0,448 lít

FI C

Đáp án D. Hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi  Hóa trị II. Khối lượng mỗi phần: 2,72 : 2 = 1,36 (gam).

Phần 1: Gọi hỗn hợp kim loại kiềm thổ có công thức là R: R + O  RO

OF

mtăng = moxit – mphần 1 = 1,68 – 1,36 = 0,32 (g)

mtăng = moxi = 0,32 gam  nO = 0,01(mol) = nphần 1. Mà nphần 1 = nphần 2

ƠN

 nhỗn hợp= 0,01.2 = 0,02 (mol).  VH 2 = 0,02.22,4= 0,448 (l).

Câu 14. Cho m (gam) phenol tác dụng với Na (dư) thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc).

NH

Khối lượng m cần dùng là? A. 9,4 g.

B. 4,7 g.

C. 7,4g.

D. 4,9g.

1 1,12 C6 H5OH + Na  C6 H 5ONa + H2 = 0,05(mol) Đáp án A. n H = 2 22,4 0,1 0,05

QU Y

2

 m phenol = 0,1.94 = 9,4 (g)

Câu 15. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước

M

vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b

là?

A. V = 22,4(a - b).

B. V = 11,2(a - b).

C. V = 11,2(a + b).

D. V = 22,4(a + b).

Y

Na2 CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl

DẠ

Đáp án A. b

a b HCl + NaHCO3  CO 2 + H 2 O + NaCl

a-b

b

a-b

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 72


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Dung dịch X chứa NaHCO3 dư, do đó HCl tham gia phản ứng hết.

NaHCO3 + Ca(OH)2 dö  CaCO3  + NaOH + H2 O  VCO = 22,4. n CO = 22,4.(a-b) lít 2

FI C

2

Câu 16. Cho 3 gam một axit no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1gam muối khan. Công thức phân tử của X

A. HCOOH

B. C3H7COOH

OF

là? C. CH3COOH

D. C2H5COOH.

Đáp án C. Cứ 1 mol axit đơn chức tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng:

ƠN

23 – 1 = 22 gam. Theo đề bài khối lượng muối tăng 4,1 – 3 = 1,1 gam. nX = 1,1 : 22 = 0,05 mol ⇒ MA= 3:0,5 = 60 (đvC)

NH

X axit no, đơn chức CnH2n+1COOH = 14n + 46 = 60 → n = 1 → A là CH3COOH. Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn 30 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là? B. 50%.

QU Y

A. 40%.

C. 84%.

D. 92%.

o

Đáp án D.

t CaCO 3 .MgCO 3   CaO + MgO + 2CO 2

0,15 mol

0,3 mol

m CaCO 3 .MgCO 3 = 184.0,15 = 27,6 (g)  % m CaCO .MgCO = 3

27,6 .100 = 92% 40

M

3

Câu 18. Cho m gam Na phản ứng hết với p gam nước thu được dung dịch X có nồng

độ x%. Nồng độ phần trăm của X là? 80m .100 44m + 46p

A. x% =

Y

40m .100 46m + 46p

DẠ

C. x% =

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

B. x% =

40m .100 44m + 46p

D. x% =

80m .100 46m + 46p

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 73


Luận văn tốt nghiệp

Đáp án A. Ta có:

m 23

p 18

1 H2 2

m 23

40.

m 23

mct mct 40m 80m .100 = .100 = .100 = = .100 m m mdd mNa + mH2O - mH2 22m + 23p 44m + 46p 23. + p - .1 23 23

FI C

x% =

IA L

Na + H 2 O  NaO H +

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí gồm metan, etan bằng oxi không khí

OF

(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí trên là ? B. 78,4 lít.

C. 86,8 lít.

ƠN

A. 56,0 lít Đáp án C.

D. 84,0 lít.

NH

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Oxi ta có :

10,08 11,7 = 0,45 (mol) ; n H O = = 0,65 (mol) 22,4 18 0,65 100 n O =0,45 + = 0,775 (mol) V khoâng khí = 0,775.22,4. = 86,8 (l) 2 20 n CO = 2

2

QU Y

2

Câu 20. Người ta đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ là?

n CO2 n H2O

=

2 . Công thức phân tử 2 hiđrocacbon lần lượt 3

B. CH4 và C2H6

C. C2H6 và C4H10

D. C2H6 và C3H8

M

A. CH4 và C3H8

DẠ

Y

Đáp án A.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 74


Luận văn tốt nghiệp

IA L

2.6 BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4,

KClO3 hoặc H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên mỗi chất là a (gam) đem nhất?

FI C

phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được từ chất nào là nhỏ

B. KClO3

C. H2O2

D. KMnO4 và KClO3 như nhau. 0

t 2KMnO 4   K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2

a a mol mol 158 316 t , MnO  2KCl + 3O 2 Đáp án A. 2KClO 3  a 3a mol mol 122,5 245 0

2

t , MnO 2H 2 O 2   2H 2 O + O 2

a mol 68

NH

a mol 34

2

ƠN

0

OF

A. KMnO4

Thể tích oxi nhỏ nhất thu trong cùng điều kiện thu thì số mol khí oxi tạo ra từ chất nào

a 3a a < <  KMnO4 tạo ra lượng khí oxi nhỏ nhất. 316 245 68

QU Y

nhỏ nhất thì nhỏ nhất:

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng lần lượt: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ và mẫu dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá

M

vôi tan hết trong cốc chứa mẫu trên ngắn nhất là?

A. Thời gian để đá vôi tan hết trong cốc chứa mẫu dạng khối là ngắn nhất. B. Thời gian để đá vôi tan hết trong cốc chứa mẫu dạng khối và dạng viên là bằng nhau và ngắn nhất.

Y

C. Thời gian để đá vôi tan hết trong cốc chứa mẫu bột mịn là ngắn nhất.

DẠ

D. Thời gian để đá vôi tan hết trong cốc chứa mẫu dạng viên là ngắn nhất. Đáp án C. Diện tích tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 75


Luận văn tốt nghiệp

H2SO4 đặc

Đũa thủy tinh

Đũa thủy tinh

FI C

H2O

IA L

Câu 3. Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng?

H2O

H2SO4 đặc

H2 SO4 đặc

B. Rót từ từ và khuấy nhẹ

OF

A. Rót từ từ và khuấy nhẹ

H2 SO4 đặc

Đũa thủy tinh

H2 O

C. Rót nhẹ và không khuấy

ƠN

H2O

D. Rót nhẹ và không khuấy

NH

Hình 2.25 Cách pha loãng axit H2SO4 đặc Đáp án A. Vì H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt rất mạnh, để pha loãng axit được an toàn thì chúng ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ. Nếu ta rót nước vào H2SO4 nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quang gây

QU Y

nguy hiểm.

Câu 5. Thực hiện thí nghiệm sau: Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4. Phát biểu nào sau đây đứng khi nói về hiện tượng của thí nghiệm trên? A. Dung dịch KMnO4 (màu tím) nhạt màu.

M

B. Dung dịch KMnO4 (màu tím) nhạt màu, xuất hiện kết tủa vàng.

C. Xuất hiện kết tủa màu trắng. D. Xuất hiện kết tủa màu đen.

Y

Đáp án B. 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4  5S  (vàng) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 6. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi

DẠ

chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là?

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 76


Luận văn tốt nghiệp B. Fe(OH)2

C. FeS

D. FeCO3

IA L

A. Fe3O4

Đáp án C. Chọn 2 mol mỗi chất thì ta có: 2FeCO3 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

FI C

 1 + 2 = 3 mol khí 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

 1 mol khí

 9 mol khí 2Fe(OH)2 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

 1 mol khí

OF

2FeS + 10H2SO4  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

ƠN

Câu 7. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.

NH

B. Thanh Fe có màu đỏ và màu xanh của dung dịch nhạt dần C. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có dần màu xanh.

QU Y

Đáp án B. Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓ Câu 8. Tiến hành thí nghiệm như hình sau:

Kính đậy Dây sắt

M

Khí Cl2

Hình 2.26 Sợi dậy sắt nung đỏ cháy trong Clo.

A. FeCl3

B. FeCl2

Y

Các tinh thể màu đỏ ở đáy bình là?

D. Fe3O4

DẠ

C. Fe2O3

Đáp án A. Phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 77


Luận văn tốt nghiệp

ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản? A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

FI C

B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

IA L

Câu 9. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất người

C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

OF

Đáp án D. Để loại bỏ ion Cu2+ cần dùng Fe. Còn dùng Zn, Al, Mg sẽ tác dụng với FeSO4 tạo muối mới.

Câu 10. Thực hiện thí nghiệm sau: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch

ƠN

Ca(HCO3)2 thu được hiện tượng gì? A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

D. Bọt khí bay ra.

NH

C. Kết tủa trắng xuất hiện.

B. Bọt khí và kết tủa trắng.

Đáp án C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung

QU Y

dịch thay đổi như thế nào?

A. Màu vàng sang màu da cam.

B. Không màu sang màu da cam.

C. Không màu sang màu vàng.

D. Màu da cam sang màu vàng.

2CrO4 2- + 2H+

M

Đáp án A.

màu vàng

Cr2O7 2- + H2O

màu da cam

Câu 12. Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Y

Bảng 2.2 So sánh tính chất của CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2. X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

DẠ

Chất

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 78


Luận văn tốt nghiệp 6,48

7,82

10,81

10,12

IA L

pH (0,01M)

Phát biểu nào sau đây đúng?

B. X là CH3NH2, Y là NH3, Z là C6H5OH, T là C6H5NH2. C. X là C6H5NH2, Y là CH3NH2, Z là NH3, T là C6H5OH.

OF

D. X là C6H5OH, Y là C6H5NH2, Z là CH3NH2, T là NH3.

FI C

A. X là NH3, Y là C6H5OH, Z là CH3NH2, T là C6H5NH2.

Đáp án D. X là phenol có tính axit nên pH sẽ nhỏ nhất so với các chất còn lại, Y là anilin (amin thơm) có tính bazơ yếu hơn NH3 và CH3NH2 , Z có pH lơn hơn T mà

ƠN

CH3NH2 có tính bazơ mạnh hơn NH3 nên pH sẽ cao hơn  Z là CH3NH2 và T là NH3. Câu 13. Tiến hành sục CO2 vào 200g dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng quan sát được

3

QU Y

nCaCO

NH

mô tả theo đồ thị:

0,4

0,6

nCO

2

M

Hình 2.27 Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là?

A. 15,45%

B. 15,05%

C. 15,4%

D. 15,7%

Đáp án D. Theo đồ thị ta có: n max = 0,4 (mol)  nCa(OH) = 0,4 (mol) 2

nCO  0,6 (mol) . Gọi số mol CaCO3, Ca(HCO3)2 lần lượt là a, b mol.

DẠ

Y

2

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 79


Luận văn tốt nghiệp

 %Ca(HCO3 )2 =

IA L

a + b = 0,4 a = 0,2 (mol)   a + 2b = 0,6 b = 0,2 (mol) 0,2.162 = 15,7 % 200 + 0,6.44 - 0,2.100

FI C

Câu 14. Khi cho từ từ Na vào dung dịch CuSO4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng của thí nghiệm trên?

B. Có kết tủa Cu màu đỏ.

C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ

D. Có khí bay ra.

Đáp án A. Na + H 2O  NaOH +

1 H2 2

,

OF

A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam.

2NaOH + CuSO 4  Na 2SO 4 + Cu(OH) 2

ƠN

Câu 15. Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng, dung dịch nước vôi trong, dung

H2SO4 đặc là? (X)

CuO, t0

dd Ca(OH)2

B. N2 và hơi nước.

dd H2SO4

C. Hơi nước.

D. CO.

QU Y

A. N2.

NH

dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa

Đáp án A. CuO + CO  CO2 + Cu và CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O và hơi nước thì bị H2SO4 hấp thụ khí còn lại đi ra khỏi bình là N2. Câu 16. Thực hiện thí nghiệm với 3 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các

M

ống nghiệm theo bảng:

Bảng 2.3 So sánh thời gian xuất hiện kết tủa

Ống

Na2S2O3

H2 O

H2SO4

Thể tích chung

Thời gian kết tủa (giây)

4 giọt

8 giọt

1 giọt

13 giọt

t1

2

12 giọt

0 giọt

1 giọt

13 giọt

t2

3

8 giọt

4 giọt

1 giọt

13 giọt

t3

nghiệm

DẠ

Y

1

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 80


Luận văn tốt nghiệp

biểu đúng khi so sánh về thời gian xuất hiện kết tủa của 3 ống nghiệm? A. t1 > t2 > t3

B. t1 < t2 < t3

C. t1 > t3 > t2

IA L

Tính từ khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa. Phát

D. t1 < t3 < t2.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

Đáp án C.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 81


Luận văn tốt nghiệp

IA L

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài thông qua việc khảo sát ý kiến của

FI C

giáo viên và kết quả kiểm tra bài tập của học sinh. 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM

OF

- Soạn bài tập phát triển năng lực thực hành thí nghiệm Hóa Học cho học sinh trung học phổ thông. Làm các phiếu bài tập cho HS kiểm tra, lấy kết quả. - Đánh giá kết quả thông qua chấm điểm, lấy kết quả của phiếu bài tập, thăm dò

3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

ƠN

ý kiến giáo viên và nhận xét của giáo viên.

NH

Lớp 11B1 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP. Cần Thơ. 3.4 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM

- Soạn bài tập phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho HS trung học phổ

QU Y

thông.

- Chuẩn bị phiếu điều tra, thăm dò ý kiến GV hướng dẫn. 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

- Gửi phiếu bài tập cho GV hướng dẫn xem, chỉnh sửa.

M

- Phát phiếu bài tập cho HS kiểm tra (HS kiểm tra 3 lần) lấy kết quả trung bình.

- Lấy ý kiến của GV, HS và giáo sinh thực tập cùng nhóm chuyên môn. 3.6 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM [6] Quá trình thực nghiệm được đánh giá thông qua phiếu bài tập kiểm tra của HS,

Y

ý kiến GV cùng với nhận xét của GV.

DẠ

 Cách trình bày kết quả TNSP: - Tiến hành thống kê điểm kiểm tra HS (phiếu học tập), xử lí số liệu vẽ đồ thị. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 82


Luận văn tốt nghiệp

IA L

+ Lập bảng thống kê điểm kiểm tra của HS, vẽ đồ thị đường tích lũy điểm của 3 lần kiểm tra. + Tiến hành đánh giá câu hỏi kiểm tra:

FI C

Để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn ta thực hiện các bước sau: a. Sắp xếp thứ tự bài làm của HS theo điểm số toàn bài từ cao đến thấp.

là “nhóm điểm thấp” trên tổng số bài kiểm tra.

OF

b. Chọn 1/3 bài điểm cao nhất gọi là “nhóm điểm cao” và 1/3 bài điểm thấp nhất gọi

c. Đối với từng câu hỏi, lập 1 phiếu câu hỏi trong đó một mặt ghi câu hỏi, một mặt mô tả câu trả lời của HS trong nhóm điểm cao và nhóm điểm thấp.

ƠN

- Tính chỉ số độ khó của câu hỏi trắc nghiệm: Độ khó của câu hỏi được xác định bởi tỉ lệ HS trả lời đúng câu hỏi đó (0% ≤ K ≤ 100%).

Ñ .100% T

NH

K

Trong đó: Đ: là tổng số HS 2 nhóm trả lời đúng.

QU Y

T: là tổng số HS trong 2 nhóm. Giá trị K càng lớn thì câu hỏi càng dễ. 0% ≤ K ≤ 10%: Câu hỏi rất khó.

70% ≤ K ≤ 90%: Câu hỏi dễ.

10% ≤ K ≤ 30%: Câu hỏi khó.

90% ≤ K ≤ 100%: Câu hỏi rất dễ.

Như vậy:

M

30% ≤ K ≤ 70%: Câu hỏi rất trung bình.

+ K ≤ 10% , K ≥ 90%: không nên dùng. + 10% ≤ K ≤ 30% và 70% ≤ K ≤ 90%: dùng cẩn thận tùy vào đối tượng kiểm tra.

Y

+ 30% ≤ K ≤ 70%: dùng tốt.

DẠ

- Tính chỉ số độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm: Độ phân biệt thể hiện tính hiệu quả trong việc phân biệt HS giỏi và HS kém. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 83


Luận văn tốt nghiệp

ÑC  ÑT 0,5.T

IA L

P

Trong đó: ĐC: số HS nhóm điểm cao trả lời đúng.

FI C

ĐT: số HS nhóm điểm thấp trả lời đúng. T: tổng số HS hai nhóm. P ≥ 0,3: dùng tốt.

OF

Nếu:

0,22 ≤ P ≤ 0,3: dùng cẩn thận tùy vào đối tượng kiểm tra. P ≤ 0,22: không nên sử dụng, nên loại bỏ.

ƠN

Tiêu chuẩn lựa chọn câu hỏi hay: 30% ≤ K ≤ 70% và P ≥ 0,3.  Qua 3 lần thực hiện phát phiếu bài tập cho HS kiểm tra, kết quả điểm kiểm tra của

NH

HS được thống kê dưới bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra của Học sinh Điểm

0 0 0

0 0 0

3

4

5

6

QU Y

2

4 2 0

5 3 1

9 8 5 9 4 10 % HS đạt điểm Xi 0 0 10.81 24.32 48.65 70.27 0 0 5.41 13.51 29.73 54.05 0 0 0 2.7 13.51 40.54

7

8

9

5 3 2 10 6 1 12 5 3 trở xuống 83.78 91.89 97.3 78.38 94.59 97.3 72.97 86.49 94.59

10 1 1 1 100 100 100

DẠ

Y

37 37 37

1

M

Tổng HS 37 37 37

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 84


Luận văn tốt nghiệp

IA L

100 90 70

FI C

60

Lần 1

50

Lần 2

40

Lần 3

OF

30 20 10 0 0

1

2

3

4

5 6 Điểm

7

8

ƠN

% HS đạt điểm Xi trở xuống

80

9

10

NH

Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra lần 1,2,3. Nhận xét : Qua đồ thị trình bày ở hình 3.1, ta thấy đường tích lũy qua 3 lần kiểm tra lần lượt nghiêng về bên phải, độ nghiêng về bên phải của đường tích lũy tăng dần qua 3 lần kiểm tra chứng tỏ chất lượng bài làm của HS được nâng cao.

QU Y

 Đánh giá câu hỏi:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.

Bảng 3.2 Đánh giá phiếu học tập số 1.

M

Câu 1

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

DẠ

Y

Câu 2

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

Câu 3

A* 11 5

B 0 2

C D 1 0 3 2 67% Tốt 0,5 Tốt B* C D 9 0 3 4 1 6 54% Tốt 0,42 Tốt B C* D

A 0 1

A

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 85


Luận văn tốt nghiệp

Câu 5 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 6

Câu 7

QU Y

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 8

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

M

Câu 9

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

Y

Câu 10

DẠ

A* 12 3

A 3 4

NH

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

12 12

IA L

A 0 1

8 1 2 2 42% Tốt 0,5 Tốt B C D* 2 0 9 6 0 5 58% Tốt 0,33 Tạm được B C D 0 0 0 5 3 1 63% Tốt 0,75 Được B C* D 1 6 2 3 4 1 42% Được 0,17 Chỉnh sửa lại B C D 1 0 2 1 2 5 46% Tốt 0,25 Chỉnh sửa lại B C D* 1 1 10 3 3 5 63% Tốt 0,42 Tốt B* C D 10 0 0 6 3 2 67% Tốt 0,33 Tốt B* C D 10 0 1 5 1 2 63% Tốt 0,42 Tốt

Tổng 12 12

FI C

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

1 6

OF

Câu 4

2 2

ƠN

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A* 7 4

A 0 1

A 2 1

A 1 4

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 86


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 3.3 Đánh giá phiếu học tập số 2.

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 3

Câu 4

QU Y

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 5

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

M

Câu 6

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

Y

Câu 7

DẠ

A 0 3

NH

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A 1 1

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

C D 0 0 2 3 63% Tốt 0,58 Tốt B* C D 10 0 1 8 1 2 75% Tạm được 0,17 Chỉnh sửa lại B C* D 0 12 0 2 5 2 71% Tốt 0,58 Tốt B C D* 3 0 8 5 3 4 50% Tốt 0,33 Tốt B C D* 2 2 8 3 4 4 50% Tốt 0,33 Tốt B C* D 2 9 1 3 5 2 58% Tốt 0,33 Tốt B C* D 1 10 1 3 5 2 63% Tốt 0,42 Tốt

A 1 0

A 0 1

A 0 2

A 0 2

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

Tổng 12 12

FI C

Câu 2

B 1 3

OF

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A* 11 4

ƠN

Câu 1

IA L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 87


Luận văn tốt nghiệp

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 10 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A 0 2

Tổng 12 12

IA L

C D 1 0 2 0 58% Tốt 0,33 Tốt B* C D 11 0 1 9 1 1 83% Chỉnh sửa lại 0,17 Chỉnh sửa lại B* C D 10 0 0 4 2 3 58% Tốt 0,5 Tốt

Tổng 12 12

FI C

Câu 9

B 2 3

OF

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A* 9 5

A 2 3

Tổng 12 12

ƠN

Câu 8

NH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3.

Bảng 3.4 Đánh giá phiếu học tập số 3. Câu 1

Câu 2

QU Y

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

M

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

DẠ

Y

Câu 3

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

Câu 4 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp

A 2 4

A 2 3

A* 11 6

A 0 3

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

B C* D 0 10 0 0 7 1 71% Tạm được 0,25 Chỉnh sửa lại B C D* 0 0 10 2 1 6 67% Tốt 0,33 Tốt B C D 1 0 0 3 1 2 71% Tạm được 0,42 Tốt B C* D 2 10 0 3 5 1

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 88


Độ khó K Độ phân biệt P

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 7 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Câu 8

A 1 4

A* 11 8

A* 7 3

NH

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

QU Y

Câu 9 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

M

Câu 10

Tổng 12 12

FI C

Câu 6

OF

Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó K Độ phân biệt P

A* 10 7

ƠN

Câu 5

63% Tốt 0,42 Tốt B C D 1 1 0 2 2 1 71% Tạm được 0,25 Chỉnh sửa lại B C* D 0 10 1 1 4 3 58% Tốt 0,5 Tốt B C D 1 0 0 1 3 6 79% Tạm được 0,25 Chỉnh sửa lại B C D 3 2 0 5 3 1 42% Tốt 0,33 Tốt B* C D 9 0 2 4 2 3 54% Tốt 0,42 Tốt B* C D 10 0 0 6 0 2 67% Tốt 0,33 Tốt

IA L

Luận văn tốt nghiệp

A 1 3

A 0 1

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

Tổng 12 12

 Phiếu thăm dò ý kiến GV: Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV để ghi nhận ý kiến của

Y

GV hướng dẫn về việc thiết kế các bài tập phát triển năng lực thực hành cho HS trung

DẠ

học phổ thông. Kết quả thu được được trình bày ở Bảng 3.5.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 89


Luận văn tốt nghiệp

Ý kiến lựa chọn Bình Ít Khá thường

Nội dung thăm dò ý kiến

OF

1

2

2

1

1

b. Phát triển năng lực thực hành 2

c. Nhớ lâu, khắc sâu kiến thức

M

Rất tốt

ƠN

a. Phát triển tư duy

QU Y

Câu 3: Bài tập thực hành thí nghiệm có phối hợp được mặt mạnh của các phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh:

1

NH

Câu 2: Việc “Thiết kế bài tập phát triển năng lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông ” có phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học Hóa học hiện nay ?

Tốt

FI C

Câu 1: Mức độ khả thi của bài bài tập phát triển năng lực thực hành thí nghiệm Hóa học cho học sinh THPT trong các bài kiểm tra?

IA L

Bảng 3.5 Kết quả thăm dò ý kiến GV

2

DẠ

Y

Câu 4: Bài dạy tập thực hành thí nghiệm có giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và nâng cao hiệu quả dạy học ?

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 90


Luận văn tốt nghiệp

IA L

3.7 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, thăm dò ý kiến từ GV đã cho thấy: Việc thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát huy năng lực thực hành của học sinh THPT có tính khả thi cao, giúp phát

triển tư duy, sự sáng tạo, kỹ năng thực hành của học sinh, giúp học sinh nhớ lâu, khắc

FI C

sâu kiến thức hơn, nâng cao niềm yêu thích của học sinh đối với môn học. Phương pháp này rất phù hợp với tình hình đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay.

OF

 Ý kiến GV dạy Hóa học trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP. Cần Thơ: + Ưu điểm: -

Thông qua câu hỏi đã giúp HS cũng cố lý thuyết, đồng thời khắc sâu kỹ thuật ,

ƠN

thao tác tiến hành nghiệm đảm bảo tính khoa học , chuẩn xác khi thực hiện TN nhất là các thí nghiệm điều chế, tinh chế khí. -

Qua thi nghiệm kết hợp với bài tập định tính khắc sâu cơ sở lý thuyết học sinh

-

NH

tiếp nhận.

Thông qua các dạng câu hỏi có thể hỗ trợ cho giáo viên khai thác ý, giới thiệu nội dung bài học, đồng thời cũng đặt vấn đề cho HS tìm hiểu và định hướng cho

QU Y

các em nghiên cưú bài mới theo hướng tích cực. + Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, phương pháp này còn khó khăn với học sinh yếu.  KẾT LUẬN

Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa đã cho thấy:

M

 Đề tài: “Thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát huy năng lực thực hành của học

sinh THPT” là thật sự cần thiết.  Việc nghiên cứu, thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát huy năng lực thực hành

của học sinh THPT phù hợp và có tính thực tiễn cao đối với GV trong tình hình đổi

Y

mới PPDH ở nước ta hiện nay. Cung cấp cho GV thêm các dạng bài tập Hóa học hay,

DẠ

khắc sâu kiến thức cho HS, từ đó giúp HS ngày càng có hứng thú với môn Hóa học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học môn Hóa học. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 91


Luận văn tốt nghiệp

IA L

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ----  ---1. KẾT LUẬN

FI C

Quá trình thực hiện đề tài “ Thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh ở trường THPT” đã thu được kết quả sát với mục đích đề ra:

thiết kế được 108 câu hỏi và bài tập Hóa học dạng trắc nghiệm nhằm phát triển năng

OF

lực thực hành của học sinh THPT ban cơ bản theo chương trình Hóa học phổ thông hiện hành. Kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa thông qua phiếu bài tập cho HS kiểm tra, phiếu phỏng vấn GV, nhận xét của GV đã cho thấy tính

ƠN

đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu.

Luận văn hoàn thành sẽ cung cấp cho GV và những người yêu thích môn Hóa học có thêm tài liệu tham khảo hữu ích về việc thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát

NH

triển năng lực thực hành cho học sinh THPT, phát triển khả năng tư duy của học sinh, nhằm hướng đến mục đích đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở nhà trường phổ thông hiện nay.

QU Y

2. KIẾN NGHỊ

Sau quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đặc biệt là thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, em có một số kiến nghị như sau: - Việc thiết kế bài tập Hóa học nhằm phát huy năng lực thực hành của học sinh THPT theo hướng phát triển năng lực thực hành còn nhiều hứa hẹn, cần được phát huy

M

và nhân rộng trong các giờ học lí thuyết, giờ học thực hành và trong các bài kiểm tra.

- Nhà trường phổ thông cần phải được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, kĩ thuật,

hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm thích hợp, phục vụ cho việc dạy và học theo phương pháp mới.

Y

- Giáo viên phải có những kỹ năng thực hành hóa học vững vàng, trình độ

DẠ

chuyên môn vững chắc.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 92


Luận văn tốt nghiệp

IA L

Trên đây là tất cả những công việc mà luận văn đã thực hiện với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở nước ta.

Nhìn chung, đề tài đã đạt được mục tiêu ban đầu đặt ra. Nhưng do một số hạn chế về

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

thời gian và điều kiện thực hiện, đề tài chỉ dừng lại ở đây.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 93


Luận văn tốt nghiệp

IA L

PHỤ LỤC 0.1 PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

vinylaxetilen số chất làm mất màu nước Brom là? A. 5

B. 6

C. 4

FI C

Câu 1. Cho các chất sau: hex-1-in, benzen, stiren, toluen, axetilen, Butađien,

D. 7

đặc là?

C2H4

ƠN

Hoãn hôïp 2ml C2H5OH + 4 ml dd H2SO4 ñaëc

OF

Câu 2. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu đúng về vai trò của bông tẩm NaOH

Ñaù boït ( CaCO3)

NH

Boâng taåm NaOH ñaëc

QU Y

Hình 0.1 Điều chế và thử tính chất của Etilen. A. Tác dụng với C2H5OH dư.

B. Hấp thụ H2O sinh ra do phản ứng giữa H2SO4 với C2H5OH, giúp giữ độ tinh khiết cho khí C2H4.

M

C. Hấp thụ như CO2, SO2 sinh ra do phản ứng của giữa H2SO4 với C2H5OH.

D. Cả B và C đều đúng. Câu 3. Dẫn hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon X và Y có công thức phân tử C3H6 và C4H6 vào dung dịch brom trong dung môi CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và

Y

không có khí thoát ra. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

DẠ

A. X là một anken và Y có thể là ankađien hoặc ankin. B. X là một anken và Y là một ankan.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 94


Luận văn tốt nghiệp

D. X ankin và Y là một anken. Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4  (1)  C2H2

(1)



(2)

X2



IA L

C. X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau.

X3

Cao su

FI C

Buna. X2 là chất nào sau đây ?

(3)



A. Axetilen.

B. Etilen.

C. Buta-1,3- đien.

D. Vinylaxetilen.

OF

Câu 5. Phản ứng nào sau đây tạo Axetilen?

B. Tách H2 từ Butan.

C. Cracking Etan.

D. Đun C2H5OH (H2SO4 đặc ở 1700C).

ƠN

A. Thuỷ phân CaC2.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí gồm metan, etan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 10,08 lít khí CO2 (ở đktc) và 11,7

NH

gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí trên là ? A. 56,0 lít

B. 78,4 lít.

C. 86,8 lít.

D. 84,0 lít.

QU Y

Câu 7. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được CO2 và hơi nước có A. CH4 và C3H8

nH 2 O

=

2 . Công thức phân tử 2 hiđrocacbon lần lượt là? 3

B. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

M

C. C2H6 và C4H10

nCO2

Câu 8. Có 4 bình khí: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm với

lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau: Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là? B. propin

C. but-1-in.

D. but-2-in

DẠ

Y

A. axetilen

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 95


dung dịch AgNO3/NH3

dung dịch

kết tủa

AgNO3/NH3

FI C

vàng

IA L

Luận văn tốt nghiệp

kết tủa vàng

1)

2)

3)

4)

OF

Hình 0.2 Thí nghiệm của các khí Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in với dung dịch AgNO3/NH3

Câu 9. Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etylic có H2SO4 đặc và

ƠN

1700C thường có lẫn CO2 và SO2. Để làm sạch etilen cần dùng? A. Dung dịch Br2 dư.

B. Dung dịch NaOH dư

D. Dung dịch KMnO4 dư

NH

C. Dung dịch Na2CO3 dư.

Câu 10. Làm thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 1 là?

QU Y

dung dịch AgNO3/NH3

H 2O

CaC2

2)

M

1)

Hình 0.3 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. B. Có bọt khí.

C. Không có hiện tượng gì.

D. Có bọt khí và kết tủa.

DẠ

Y

A. Có kết tủa vàng xuất hiện.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 96


Luận văn tốt nghiệp

IA L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Cho hình vẽ mô tả qua trình định tính nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2? Bông và CuSO4(khan)

OF

FI C

Hợp chất hữu cơ

dd Ca(OH)2

A. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

ƠN

Hình 0.4. Thí nghiệm xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.

NH

B. Có kết tủa đen xuất hiện, CuSO4 hóa xanh. C. Dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Dung dịch không đổi màu.

QU Y

Câu 2. Có các chất sau đây: etan, propin, propen, but-1-in, eten, etin. Số lượng các chất làm tác dụng với dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3/NH3 là? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 3. Dùng hóa chất nào để phân biệt các chất sau: Axetilen, toluen, benzen ta dùng

M

1 thuốc thử duy nhất nào sau đây?

B. dd Br2

A. dd AgNO3/NH3 C. dd KMnO4

D. Quỳ tím.

Câu 4. Thêm 1 ít but-2-en vào ống nghiệm đựng dung dịch Br2 sau đó lắc nhẹ, hiện

Y

tượng quan sát được là ?

DẠ

A. Tạo 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu. B. Tạo 2 lớp chất lỏng đều không màu.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 97


Luận văn tốt nghiệp

IA L

C. Tạo hỗn hợp đồng nhất màu vàng. D. Tạo hỗn hợp đồng nhất không màu.

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm điều chế CH4 theo phản ứng nào sau đây ?

FI C

A. Al4C3 + 12HCl → 3CH4 + 4AlCl3 cracking B. C4 H10   CH4 + C3H6

D. CH3COONa + NaOH → CH4 +Na2CO3

OF

C. Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3

Câu 6. Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít oxi. Các thể A. 93%

B. 94%

ƠN

tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của CH4 trong khí thiên nhiên là: C. 95%

D. 96%

Câu 7. Để tinh chế khí CH4 có lẫn C2H4, C2H2 và SO2 có thể dùng thuốc thử nào sau

A. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2 dư.

NH

đây?

B. Dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dung dịch NaOH dư.

QU Y

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là? A. 30%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 60%.

Câu 9. Cho thí nghiệm như hĩnh vẽ. Khí X sinh ra được dẫn vào dung dịch Br2. Phát Hoãn hôïp CH3COONa CaO, NaOH

Khí X

M

biểu nào sau đây là đúng?

DẠ

Y

dd Br2

Hình 0.5 Thí nghiệm thử tính chất của CH4

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 98


Luận văn tốt nghiệp B. X là CH4, dd Br2 không mất màu.

C. Khí X sinh ra là C2H2.

D. Cả A và C đều đúng.

IA L

A. Dung dịch Br2 nhạt màu dần.

Câu 10. Cho một miếng đất đèn vào nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt

FI C

cháy hoàn toàn khí B, lấy sản phẩm cháy cho từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào sau đây quan sát được? A. Sau phản ứng có kết tủa.

OF

B. Kết tủa sinh ra sau đó bị hoà tan hết. C. Xuất hiện kết tủa.

ƠN

D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị tan một phần.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3

Câu 1. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng?

NH

Nhoû töøng gioït gioït

QU Y

nöôùc brom

Laéc nheï dd phenol

A. Mất màu nâu đỏ của nước brom.

B. Tạo kết tủa đỏ gạch.

M

Hình 0.6 Thí nghiệm thử tính chất của Phenol.

D.Tạo kết tủa xám bạc.

C. Tạo kết tủa trắng.

Câu 2. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, toluen là? B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím

D. Dung dịch Br2

Y

A. Na

DẠ

Câu 3. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là? A. Na, CuO, HBr

B. NaOH, CuO, HBr

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 99


Luận văn tốt nghiệp D. CuO, HBr, Fe

IA L

C. Na, HBr, Mg

Câu 4. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là? A. Dung dịch brom, Cu(OH)2

B. Na, dung dịch brom

D. Dung dịch brom, quì tím

FI C

C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH

Câu 5. Ancol etylic bị lẫn nước. Dùng hoá chất nào sau đây dùng để làm sạch ancol etylic khan?

B. CuSO4 khan.

C. CaO

D.Tất cả các chất trên

OF

A. Na

ƠN

Câu 6. Cho 13,8 một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2. Công thức phân tử của X là? A. C2H5OH.

B. C5H11OH. D. C4H9OH

NH

C. C3H7OH

Câu 7: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi cho Etanol và Glixerol lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa Đồng (II) hiđroxit? Glixerol

QU Y

Etanol

Đồng (II)

M

hiđroxit

1)

2)

Hình 0.7 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol và Glixerol.

A. Ống (1) và (2) kết tủa xanh tan ra.

Y

B. Ống (1) kết tủa xanh tan, ống (2) kết tủa xanh chuyển thành kết tủa đỏ gạch.

DẠ

C. Ống (1) kết tủa xanh không tan, ống (2) kết tủa xanh ta tạo thành dung dịch màu xanh lam. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 100


Luận văn tốt nghiệp

IA L

D. Ống (1) kết tủa xanh ta tạo thành dung dịch màu xanh lam, ống (2) kết tủa xanh không tan.

Câu 8. Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa

FI C

ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây? A. dd HCl

B. dd NaCl

C. dd NaOH

D. dd NaHCO3

OF

Câu 9. Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng với Na (dư) thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m cần dùng là? A. 9,4 g.

B. 4,7 g.

C. 7,4g.

D. 4,9g.

ƠN

Câu 10. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng khi cho dung dịch Br2 lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch trên và lắc nhẹ? Dd Brom

NH

Dd Brom

Stiren

Phenol

QU Y

Etanol

1)

2)

3)

Hình 0.8 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol, Phenol, Stiren.

màu.

M

A. Ống (1) có kết tủa trắng, ống (2) không có hiện tượng gì, ống (3) dung dịch Br2 mất

B. Ống (1) không có hiện tượng gì, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng, ống (3) dung dịch Br2 mất màu.

C. Ống (1) có kết tủa trắng, ống (2) dung dịch Br2 mất màu, ống (3) không có hiện

Y

tượng gì.

DẠ

D. Ống (1) không có hiện tượng gì, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng, ống (3) xuất hiện kết tủa trắng. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 101


Luận văn tốt nghiệp

IA L

PHỤ LỤC 0.2: PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ------------

học cho học sinh THPT trong các bài kiểm tra? A. Ít

B. Bình thường

C. Khá

D. Tốt

FI C

Câu 1: Mức độ khả thi của bài bài tập phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa

E. Rất tốt

Câu 2: Việc “Thiết kế bài tập phát triển năng lực thực hành cho học sinh trung học

A. Ít

B. Bình thường

OF

phổ thông ” có phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện nay ? C. Khá

D. Tốt

E. Rất tốt

pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh: a) Phát triển tư duy B. Bình thường

b) Phát triển năng lực thực hành A. Ít

B. Bình thường

C. Khá

NH

A. Ít

ƠN

Câu 3: Bài tập thực hành thí nghiệm có phối hợp được mặt mạnh của các phương

C. Khá

D. Tốt

E. Rất tốt

D. Tốt

E. Rất tốt

D. Tốt

E. Rất tốt

QU Y

c) Nhớ lâu, khắc sâu kiến thức A. Ít

B. Bình thường

C. Khá

Câu 4: Bài dạy tập thực hành thí nghiệm có giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và nâng cao hiệu quả dạy học ?

B. Bình thường

M

A. Ít

C. Khá

D. Tốt

E. Rất tốt

Câu 5. Theo thầy (cô), việc “Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành chohọc sinh ở THPT” có ưu điểm và hạn chế như thế nào ? - Ưu điểm:

Y

……………………………………………………………………………………………………………

DẠ

…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 102


Luận văn tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………

IA L

…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

- Hạn chế:

FI C

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

OF

……………………………………………………………………………………………………………

 Nhận xét chung của giáo viên

……………………………………………………………………………………………………………

ƠN

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

NH

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

QU Y

……………………………………………………………………………………………………………

DẠ

Y

M

Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!!!

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 103


Luận văn tốt nghiệp

IA L

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lê Thị Thùy Anh (2010). Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM. Trường Đại học sư phạm TP.HCM.

FI C

[2]. Nguyễn Cương (2007). Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản giáo dục.

[3]. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006). Phương pháp dạy học Hóa Học,

OF

tập 1. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

[4]. Cao Cự Giác - Lê Văn Năm (2013). Giáo trình phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học trung học phổ thông. Hà Nội.

ƠN

[5]. Trần Bá Hoành (2007). Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

NH

[6]. Bùi Phương Thanh Huấn (2014). Bài giảng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập hóa học. Trường Đại Học Cần Thơ.

[7]. Bùi Phương Thanh Huấn (2014). Bài Giảng Lý Luận Dạy Học hóa học. Cần

QU Y

Thơ. Trường Đại Học Cần Thơ.

[8]. Bùi Phương Thanh Huấn (2006). Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học. Trường Đại Học Cần Thơ.

[9]. Võ Thị Kiều Hương (2010). Luận văn thạc sĩ giáo dục học. TP.Hồ Chí Minh. Trường đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

M

[10]. Đoàn Mai Khanh (2010). Giáo trình Tâm lí Học. Trường Đại học Cần Thơ.

[11]. Bùi Thị Mùi (2009). Giáo trình Lý Luận Dạy Học. Trường Đại Học Cần Thơ. [12]. Trịnh Lê Hồng Phương (2014). Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM. [13]. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010). Sử dụng thí nghiệm Hóa học để tổ chức hoạt

DẠ

Y

động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ giá dục học. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 104


Luận văn tốt nghiệp

IA L

[14]. Đoàn Kim Phượng (2010). Giáo trình lí luận dạy học Hóa học. NXB Đại học Cần Thơ.

[15]. Nguyễn Ngọc Quang (1994). Lí luận dạy học hóa học, tập 1. NXB Giáo dục.

FI C

[16]. Nguyễn Ngọc Quang (1982), Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trinh. Lý luận dạy học Hóa học, tập 1. NXB giáo dục.

[17]. Đinh Mai Thụy (2014). Luận văn tốt nghiệp khoa sư phạm ngành sư phạm Hóa

OF

học. Trường Đại Học Cần Thơ.

[18]. Vũ Hồng Tiến (2007). Một số phương pháp dạy học tích cực. Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

ƠN

[19]. Các địa chỉ mạng: Google.com, Violet.vn, Tai lieu.vn, Luanvan.co... [20]. Chuyên đề bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm

Đại học quốc gia Hà Nội.

NH

tra đánh giá cho giáo viên bổ túc trung học phổ thông (2013). Nhà xuất bản

[21]. Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Hóa Học (2013). Nhà xuất bản Đại học

DẠ

Y

M

QU Y

quốc gia Hà Nội.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 105


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.