THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THÔNG QUA DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

Page 12

1.1.2 Tài liệu lí luận dạy học lịch sử Trong cuốn Nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử, NXBGD, Matxcơva, 1964 (người

AL

dịch: Hoàng Trung, lưu trữ tại thư viện ĐHSPHN, 1979), Đ.N.Nikiphôrốp đã chỉ rõ vai trò, ý nghĩa, các loại và phương pháp sử dụng DDTQ trong dạy học lịch sử. Việc đảm bảo tính

TQ giúp học sinh hiểu sâu và chính xác các sự kiện lịch sử. Theo tác giả, di tích lịch sử cũng

CI

là một phương tiện trực quan quan trọng và những nội dung khai thác được từ các di tích

chính là những đồ dùng TQ quan trọng nhất vì đó là “nhân chứng trực tiếp” của các thời đại

OF FI

đã xa. Những kết luận này giúp chúng tôi khẳng định vai trò quan trọng của di tích lịch sử ở địa phương trong di tích lịch sử.

Là một trong những chuyên gia hàng đầu về phương pháp di tích lịch sử ở Liên Xô trước đây, A.A.Vaghin trong giáo trình Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông, T.2, NXB Mátxcơva, 1972 (tài liệu dịch) đã đề cập tương đối toàn diện các vấn đề trong quá

ƠN

trình dạy học lịch sử. Tác giả nêu rõ phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học có thể áp dụng trong dạy học bộ môn. Riêng phần 3 tác giả nghiên cứu về giảng dạy lịch sử địa phương: “Bài học dựa trên cơ sở tài liệu lịch sử địa phương thường thường được tiến hành

NH

bằng phương pháp trực quan (bằng cách tham quan viện bảo tàng, các đài kỉ niệm và các nơi có di tích lịch sử)”. Những nghiên cứu trong công trình này giúp chúng tôi hình thành các ý tưởng nhằm tổ chức hiệu quả dạy học bộ môn với di tích lịch sử ở địa phương trong trường

Y

THPT hiện nay.

QU

Vu Hữu Tây và các tác giả trong giáo trình Phương pháp giảng dạy Lịch sử ở trung học, NXB Cao đẳng Giáo dục, Bắc Kinh, 1988, (Ngô Văn Tuyển lược dịch) đã đề cập nhiều vấn đề quan trọng của dạy học bộ môn. Các tác giả đặc biệt chú ý đến vai trò của việc tái hiện

M

lịch sử thông qua các nguồn tư liệu. Nguồn tư liệu gồm: tư liệu văn tự, tư liệu truyền miệng và tư liệu vật thực. Theo đó, nguồn tư liệu vật thực mặc dù rất hiếm song đặc biệt có giá trị.

Đó là các tư liệu ẩn chứa trong các hiện vật, di tích hay các bảo tàng. Người giáo viên Lịch sử có thể tổ chức các hoạt động dạy học nội khóa, ngoại khóa với các nguồn tư liệu ấy. Tài liệu “Teaching history a guide for teachers teaching history for the first time” (2003),

Y

xuất bản bởi Hiệp hội lịch sử (HistoryCOPs) thuộc dự án phát triển chuyên nghiệp được tài

DẠ

trợ từ năm 1995, quỹ Quần đảo Thái Bình Dương Sasakawa, Nhật Bản đã đề cập tương đối đầy đủ, ngắn gọn các vấn đề giúp giáo viên dạy lịch sử có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tài liệu này cho rằng lịch sử là môn học có ý nghĩa và khác biệt, ngay cả với cả các môn học xã hội nhân văn khác. Trong giờ học lịch sử, học sinh có vai trò trung tâm, giáo viên giới thiệu cho các em chủ đề, đề xuất ý tưởng, hoạt động và học sinh thực hiện. Các


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.