BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12

Page 39

28

AL

rõ ràng dựa vào mục tiêu ban đầu đã đặt ra.

Trước khi tiến hành tổ chức bồi dưỡng, GV cần nêu rõ kỹ năng, mục tiêu cần đạt

CI

để HS có định hướng trong quá trình thực hiện. Dù tổ chức theo hình thức nào thì GV

cũng là người định hướng, giúp đỡ, cố vấn cho các em khi cần thiết. Kết thúc mỗi hoạt động, GV cần tổng kết lại các nội dung làm việc theo mục tiêu đã xác định.

OF FI

Bước 4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá

Dựa vào kế hoạch đã chuẩn bị, GV tiến hành đánh giá theo quy trình đã đề ra. Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và đúng thực chất. Có như vậy thì HS mới ý thức rõ năng lực của bản thân để cố gắng phấn đấu. Tránh sự đánh giá qua loa, sơ sài, thiếu trung thực làm HS “ngộ nhận” về năng lực của bản thân. Kiểm

NH ƠN

tra đánh giá cũng là cơ sở để GV xem xét hiệu quả đạt được, nhận ra những thiếu sót để rút kinh nghiệm cho lần bồi dưỡng sau. Bước 5. Bổ sung và cải tiến

Đây cũng là khâu quan trọng trong quá trình bồi dưỡng. Trong quá trình bồi dưỡng các kỹ năng của HS chưa đạt đúng mục tiêu đề ra thì GV có thể bổ sung thêm trong lần bồi dưỡng tiếp theo. Hoặc nếu phương pháp GV đưa ra chưa thực sự hiệu quả

QU Y

thì GV cũng cần điểu chỉnh cho phù hợp. Thậm chí nếu quy trình chưa hợp lí hay không đạt yêu cầu thì GV phải cải tiến, hoàn thiện lại toàn bộ qui trình. Có thể sơ đồ hóa qui trình này tại hình 1.8:

M

Xác định hình thức cần bồi dưỡng

Bổ sung và cải tiến

Xác định kỹ năng và mục tiêu cần đạt

Chuẩn bị thiết bị TN

Dự kiến cách thức bồi dưỡng

Tiến hành kiểm tra và đánh giá

Lập kế hoạch bồi dưỡng

Xác định mục tiêu và kỹ năng cần đạt

Hình 1.8. Sơ đồ quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

DẠ Y

1.4. Những nguyên tắc bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS Những nguyên tắc cần quán triệt khi tiến hành dạy học theo hướng bồi dưỡng

NLTN vật lí. 1.4.1. Nguyên tắc có tính mục đích


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2min
pages 104-105

KẾT LUẬN

2min
page 103

Kết luận chương 3

1min
page 102

3.5.3. Kiểm định giả thiết thống kê

1min
page 101

3.2.1. Đối tượng TNSP

1min
page 91

Hình 2.9ab. Ảnh chụp TN về sự phản xạ sóng

1min
page 50

không khí

1min
page 49

Hình 2.3. Ảnh chụp TN giao thoa sóng nước

1min
page 46

Hình 2.2. Các nội dung kiến thức có thể minh họa bằng TN

2min
pages 44-45

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc của chương “Sóng cơ và sóng âm”

2min
page 43

1.3. Quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

4min
pages 37-38

Hình 1.8. Sơ đồ quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

8min
pages 39-42

Bảng 1.5. Quy trình đánh giá năng lực

1min
page 36

Hình 1.7. Phân loại hình thức kiểm tra theo công cụ kiểm tra

0
page 35

Hình 1.5. Phân loại BTTN Vật lí

7min
pages 30-33

Hình 1.6. Các hình thức đánh giá trong giáo dục

1min
page 34

Hình 1.1. Cấu trúc năng lực theo nguồn hợp thành

1min
page 16

Hình 1.3. Vị trí NLTN

1min
page 21

Hình 1.4. Sơ đồ quy trình dạy học kiến thức mới theo PPTN Vật lí

4min
pages 24-25

1.1.4. Năng lực chuyên biệt môn vật lí

1min
page 20

Bảng 1.3. Hoạt động tái phát minh kiến thức Vật lí theo PPTN Bảng 1.4. Sự tương ứng của các kĩ năng thành tố của NLTN với các hành

1min
page 27
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.