BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12

Page 43

Chương 2

AL

32

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”

CI

VẬT LÍ 12 THPT NHẰM BỒI DƯỠNG NLTN CHO HS

2.1. Phân tích đặc điểm về nội dung và cấu trúc chương “Sóng cơ và sóng âm” Vật lí 12 THPT

OF FI

Trong chương trình vật lí 12 cơ bản THPT chương “Sóng cơ và sóng âm” bao gồm những nội dung kiến thức như: sóng cơ và sự truyền sóng cơ, sóng dọc, sáng ngang; phương trình sóng; sóng dừng; sóng âm… gắn liền với những ứng dụng thực tiễn trong kĩ thuật và đời sống. Chương này HS vận dụng được các kiến thức để giải các bài tập đơn giản như: viết phương trình sóng, tính mức cường độ âm, xác định vị trí của các

NH ƠN

điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu trong miền giao thoa sóng mặt nước, tính được tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đối với hai đầu cố định và một đầu cố định, một đầu tự do… và giải thích được các hiện tượng thực tế có liên quan như: sự phản xạ sóng và hiện tượng sóng dừng; hiện tượng giao thoa sóng…

QU Y

Chương “Sóng cơ và sóng âm” có cấu trúc được biểu diễn theo sơ đồ tại hình 2.1

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chương “Sóng cơ và sóng âm”

M

Về thời lượng, chương “Sóng cơ và sóng âm” vật lí lớp 12 có 06 tiết lí thuyết và 02 tiết bài tập, không có tiết thực hành TN. Thực hành TN có vai trò quan trọng

trong việc bồi dưỡng NLTN của HS, qua TN thực hành rèn luyện cho HS các kỹ năng của NLTN (xem hình 1.2). Bên cạnh đó, việc giải thích được các hiện tượng TN giúp cho HS đào sâu thêm kiến thức đã học và đặc biệt là đảm bảo niềm tin khoa học của

DẠ Y

HS đối với khoa học. Do đó, trong dạy học vật lí ngoài việc sử dụng các thiết bị TN đã có thì việc thiết kế, chế tạo TN để hình thành hoặc minh họa kiến thức mà HS đã thu nhận được là việc làm cần thiết, cần được quan tâm khai thác và sử dụng trong dạy học. Qua nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức chương “Sóng cơ và sóng âm”


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2min
pages 104-105

KẾT LUẬN

2min
page 103

Kết luận chương 3

1min
page 102

3.5.3. Kiểm định giả thiết thống kê

1min
page 101

3.2.1. Đối tượng TNSP

1min
page 91

Hình 2.9ab. Ảnh chụp TN về sự phản xạ sóng

1min
page 50

không khí

1min
page 49

Hình 2.3. Ảnh chụp TN giao thoa sóng nước

1min
page 46

Hình 2.2. Các nội dung kiến thức có thể minh họa bằng TN

2min
pages 44-45

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc của chương “Sóng cơ và sóng âm”

2min
page 43

1.3. Quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

4min
pages 37-38

Hình 1.8. Sơ đồ quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

8min
pages 39-42

Bảng 1.5. Quy trình đánh giá năng lực

1min
page 36

Hình 1.7. Phân loại hình thức kiểm tra theo công cụ kiểm tra

0
page 35

Hình 1.5. Phân loại BTTN Vật lí

7min
pages 30-33

Hình 1.6. Các hình thức đánh giá trong giáo dục

1min
page 34

Hình 1.1. Cấu trúc năng lực theo nguồn hợp thành

1min
page 16

Hình 1.3. Vị trí NLTN

1min
page 21

Hình 1.4. Sơ đồ quy trình dạy học kiến thức mới theo PPTN Vật lí

4min
pages 24-25

1.1.4. Năng lực chuyên biệt môn vật lí

1min
page 20

Bảng 1.3. Hoạt động tái phát minh kiến thức Vật lí theo PPTN Bảng 1.4. Sự tương ứng của các kĩ năng thành tố của NLTN với các hành

1min
page 27
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.