Phân lập vi khuẩn có khả năng khử sulfate nhằm ứng dụng trong xử lý nước bị nhiễm phèn sắt

Page 32

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chọn lọc các khuẩn lạc đơn sau khi phân lập sơ bộ, đem tăng sinh trên môi trường lỏng để gia tăng số lượng giống vi sinh vật đồng nhất về đặc điểm và hình thái do chúng bắt nguồn từ một tế bào hay một cụm tế bào ban đầu. Sau đó, vi khuẩn được làm thuần tiếp bằng cách cấy ria nhiều lần trên môi trường đặc [1]. b. Cách tiến hành Bước 1: Tăng sinh trên môi trường lỏng - Lần tăng sinh đầu tiên cho vào ống nghiệm 5ml môi trường lỏng N92M2. Dùng que cấy vòng vô trùng, lấy từng khuẩn lạc đặc trưng chuyển vào ống nghiệm chứa môi trường lỏng tương ứng. Viết nhãn và ghi chú các loại ống nghiệm. Nuôi trong bình hút chân không ở 300C, trong 48h. - Các lần tăng sinh tiếp theo, cho vào từng ống eppendorf 1ml môi trường N92M2 lỏng. Dùng que cấy vô trùng, lấy từng khuẩn lạc đặc trưng chuyển vào ống eppendorf. Viết nhãn và ghi chú các loại ống giống eppendorf, rồi đem ủ ở 300C trong bình hút chân không, nuôi trong 48h. Bước 2: Cấy ria trên môi trường N92M2 đặc. - Đốt đèn cồn, thao tác phải nhanh tay trong buồng cấy vô trùng. - Để đĩa petri có chứa thạch dinh dưỡng lên bàn. - Nung đỏ đầu que cấy vòng, làm nguội trong không khí khoảng 15s. Cho vòng que cấy chấm vào khuẩn lạc vi sinh vật đã được chọn lọc trên đĩa thạch dinh dưỡng. - Tay trái hé mở nắp hộp thạch. Đặt đầu que cấy vào 1 góc hộp thạch, chấm nhẹ để loại bớt tế bào một lần nữa. Từ điểm này đẩy nhẹ đầu que cấy lướt nhanh trên bề mặt thạch theo đường zích zắc hay theo các kiểu khác [5]. - Xoay đĩa và tiếp tục vạch các đường zích zắc sao cho không trùng lên nhau trên khoảng trống còn lại, nhằm tạo điều kiện cho các khuẩn lạc mọc rời nhau ra. Đậy nắp hộp. Khử trùng que cấy trước khi cắm vào giá. - Ủ ở 300C trong bình hút chân không trong 48h.

SVTH: TRỊNH THỊ MỸ HẠNH

Trang 23


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Bảng 3.10. Sự thay đổi hàm lượng H2S theo thời gian

9min
pages 56-65

nghiệm

1min
page 53

Bảng 3.9. Sự thay đổi nồng độ ion sắt theo thời gian

0
page 55

mới phân lập được

1min
page 52

Bảng 3.4. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường có điều kiện pH khác nhau Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh hóa của chủng vi khuẩn SRB

1min
page 51

Bảng 3.3. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau

0
page 50

Hình 3.5: Tính di động của vi khuẩn SRB trong môi trường

1min
page 47

Bảng 3.1. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường khi sử dụng các nguồn cơ chất khác nhau Bảng 3.2. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường không bổ sung nấm men và môi trường có bổ sung 10% nấm men ......... …40

2min
pages 48-49

Hình 3.1: Bình serum xuất hiện khí có mùi trứng thối

1min
page 45

Hình 2.13: Một số dụng cụ và kỹ thuật cấy giữ giống trên thạch nghiêng

2min
pages 43-44

Hình 2.12: Máy đo pH

6min
pages 38-42

Hình 2.5: Một số dạng môi trường trong ống nghiệm và hộp petri

1min
page 30

Quảng Nam

2min
page 13

Hình 2.6: Kỹ thuật trải đĩa

1min
page 32

Hình 2.11: Mô hình xử lý nước nhiễm phèn sắt ở quy mô phòng thí nghiệm

1min
page 37

Bảng 2.2. Thành phần môi trường N92M1

1min
page 25

Hình 1.8: Qúa trình khử sulfate thành sulfide

1min
page 22

Hình 2.10: Các bước nhuộm Gram và ví dụ minh hoạ kết quả

3min
pages 35-36

Hình 2.7: Một số dạng khuẩn lạc mọc trên môi trường rắn

0
page 31
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.