Phân lập vi khuẩn có khả năng khử sulfate nhằm ứng dụng trong xử lý nước bị nhiễm phèn sắt

Page 43

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Trộn vi sinh vật với glycerol, tỉ lệ 1:20 và giữ ở nhiệt độ -200C. - Phương pháp đông khô vi sinh vật . - Giữ giống vi sinh vật trong môi trường đất, cát và trên hạt [12].

Hình 2.13: Một số dụng cụ và kỹ thuật cấy giữ giống trên thạch nghiêng. a. Que cấy vòng b. Pipet Pasteur

b. que cấy hình kim d, g, h. Một số kiểu cấy

2.2.7.2. Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng Để khắc phục nhược điểm của phương pháp cấy chuyền nhiều lần cụ thể là hạn chế sự phát triển của vi sinh vật trong thời gian bảo quản, tránh cho lớp thạch môi trường bị khô dần và giống có thể bị chết, thì phủ lên môi trường thạch có vi sinh vật phát triển một lớp dầu khoáng parafin dày khoảng 10mm. Lớp parafin này sẽ hạn chế sự tiếp xúc của vi sinh vật với oxygen không khí và hạn chế sự thoát hơi nước của môi trường thạch nên nồng độ, các chất hoà tan không bị thay đổi, do đó áp lực thẩm thấu cũng không bị thay đổi nên không gây hại đến đời sống của vi sinh vật. Những chủng đã được xử lý ở trên, sau đó được giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4÷50C và có thể bảo quản nhiều năm [2]. - Yêu cầu của phương pháp này là sử dụng dầu khoáng như parafin lỏng hay vazơlin phải trung tính, có độ nhớt cao, không chứa các sản phẩm độc với vi sinh vật và vô trùng. - Cách bảo quản: + Khử trùng dầu khoáng bằng cách hấp ở 1210C trong 2h. Sau đó sấy khô ở tủ sấy (1700C) trong 1÷ 2h; để nguội.

SVTH: TRỊNH THỊ MỸ HẠNH

Trang 34


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Bảng 3.10. Sự thay đổi hàm lượng H2S theo thời gian

9min
pages 56-65

nghiệm

1min
page 53

Bảng 3.9. Sự thay đổi nồng độ ion sắt theo thời gian

0
page 55

mới phân lập được

1min
page 52

Bảng 3.4. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường có điều kiện pH khác nhau Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh hóa của chủng vi khuẩn SRB

1min
page 51

Bảng 3.3. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau

0
page 50

Hình 3.5: Tính di động của vi khuẩn SRB trong môi trường

1min
page 47

Bảng 3.1. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường khi sử dụng các nguồn cơ chất khác nhau Bảng 3.2. Hàm lượng khí H2S (mg/l) tạo thành của chủng vi khuẩn SRB trong môi trường không bổ sung nấm men và môi trường có bổ sung 10% nấm men ......... …40

2min
pages 48-49

Hình 3.1: Bình serum xuất hiện khí có mùi trứng thối

1min
page 45

Hình 2.13: Một số dụng cụ và kỹ thuật cấy giữ giống trên thạch nghiêng

2min
pages 43-44

Hình 2.12: Máy đo pH

6min
pages 38-42

Hình 2.5: Một số dạng môi trường trong ống nghiệm và hộp petri

1min
page 30

Quảng Nam

2min
page 13

Hình 2.6: Kỹ thuật trải đĩa

1min
page 32

Hình 2.11: Mô hình xử lý nước nhiễm phèn sắt ở quy mô phòng thí nghiệm

1min
page 37

Bảng 2.2. Thành phần môi trường N92M1

1min
page 25

Hình 1.8: Qúa trình khử sulfate thành sulfide

1min
page 22

Hình 2.10: Các bước nhuộm Gram và ví dụ minh hoạ kết quả

3min
pages 35-36

Hình 2.7: Một số dạng khuẩn lạc mọc trên môi trường rắn

0
page 31
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.