Ví dụ 3.3 𝐻𝑁𝑂3
Mẫu thép (có chứa Fe) →
Fe3+
𝐷𝐷 𝑁𝐻3 𝑑ư
→
𝑡0
AL
Xác định hàm lượng Fe trong mẫu thép:
Fe(OH)3↓ (dạng kết tủa),
OF F
IC I
lọc, rửa tủa được Fe(OH)3 sạch → Fe2O3 (dạng cân), đem cân và xác định được hàm lượng. Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa (phương pháp phân tích kết tủa) đóng một vai trò quan trọng và có ứng dụng rộng rãi nhất. 3.3. TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
ƠN
Việc tính toán các kết quả phân tích dựa trên các dữ kiện đo được là một phần không thể tách rời của bất kỳ một phép định lượng nào. Vì vậy không chỉ tiến hành xác định cẩn thận mà cả việc tính toán chính xác là điều hết sức quan trọng.
NH
Mẫu ở dạng rắn
(1) Cân a gam mẫu, bằng phương pháp phân tích khối lượng thu được m gam cấu tử dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất: a) Nếu dạng cân cũng là dạng cần tính hàm lượng:
Ví dụ 3.4
100%
Y
m a
(3.1)
QU
%X =
Giải
KÈ M
Từ 0,4120 g mẫu đất, bằng phương pháp phân tích khối lượng thu được 0,1414g SiO2, xác định % SiO2 trong mẫu đất. Vì dạng cân cũng là dạng cần tính hàm lượng nên áp dụng công thức (3.1), ta có: %SiO2 = (0,1414/0,4120) 100% = 34,32 (%)
DẠ Y
b) Nếu dạng cân khác dạng cần tính hàm lượng, sử dụng thừa số chuyển F (còn gọi là hệ số chuyển F) để chuyển khối lượng dạng cân sang dạng cần tính.
43