HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ KHÔNG CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY - TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO)

Page 49

OF F

IC I

AL

lượng thuốc kết tủa tương đương với lượng tính theo phương trình phản ứng là đủ để thu được kết tủa hoàn toàn. Khi kết tủa có độ tan không đủ nhỏ, hoặc chất phân tích ở trong dung dịch khá loãng, để đảm bảo kết tủa hoàn toàn, cần tăng lượng thuốc kết tủa để làm giảm độ tan của kết tủa. Có nhiều trường hợp, việc tăng lượng thuốc kết tủa không những không làm giảm tính tan mà trái lại làm tăng tính tan do hiệu ứng muối, sự tạo phức, muối acid tan, do kết tủa là lưỡng tính,… Thường người ta dùng lượng thuốc thử dư gấp 1,5 lần lượng cần thiết tính theo phương trình phản ứng.

NH

ƠN

Khi làm kết tủa các kết tủa tinh thể thì nên tiến hành làm kết tủa chậm từ các dung dịch loãng bằng thuốc thử loãng. Nếu kết tủa là vô định hình nhất là kết tủa ưa nước, thì tốt nhất là làm kết tủa từ dung dịch đặc, nóng bằng các thuốc thử có nồng độ cao và làm kết tủa nhanh, nhằm mục đích làm giảm bề mặt chung và giảm thể tích kết tủa. Sau khi kết tủa xong, để dễ lọc và giảm sự nhiễm bẩn do hấp phụ, ta pha loãng dung dịch gấp đôi bằng nước cất, nóng. Lúc này cân bằng hấp phụ sẽ bị phá và một phần ion bị hấp phụ sẽ lại rời bề mặt kết tủa để đi vào dung dịch. Kết tủa thu được sẽ chắc hạt, ít bị nhiễm bẩn. 3.3.2.4. Yêu cầu đối với lượng mẫu phân tích

KÈ M

QU

Y

Lượng cân mẫu lấy để phân tích phải không quá nhỏ và quá lớn. Lượng cân mẫu quá lớn sẽ thu được quá nhiều chất kết tủa làm mất rất nhiều thời gian để lọc, rửa và gây khó khăn khi làm việc với các dụng cụ phân tích thông thường (phễu lọc, chén nung, cốc,…). Trái lại, lượng cân mẫu nhỏ thì dung dịch sau khi phá mẫu khá loãng và có thể khó tách hoàn toàn chất cần phân tích, do đó kết quả phân tích sẽ khó chính xác. Thông thường, khi phân tích những hợp chất xác định, trong đó chỉ cần phân tích hàm lượng một cấu tử chính thì chỉ nên lấy lượng cân từ 0,2g (đối với hợp kim nhẹ) đến 1g (đối với quặng, silicat,…). Khi phân tích các lượng vết thì tùy theo mẫu mà có thể lấy lượng cân lớn từ 10 – 100g. 3.3.3. Lọc kết tủa và rửa kết tủa

DẠ Y

Đối với kết tủa tinh thể thì phải có thời gian làm muồi cần thiết trước khi lọc. Còn đối với kết tủa vô định hình thì nên lọc và rửa ngay chứ không nên để lâu, nếu để lâu kết tủa sẽ đặc quánh lại không rửa sạch được. Thường lọc kết tủa qua giấy lọc không tàn hoặc qua phễu xốp. Giấy lọc không tàn là giấy lọc đã làm sạch hết phần lớn các chất vô cơ bằng cách rửa với HCl và HF. Khi cháy chúng chỉ để lại lượng tro không đáng kể, lượng này đã ghi ở vỏ bọc các giấy lọc không tàn. Giấy lọc không tàn có nhiều loại dày, mỏng khác nhau, ứng với kích thước của 49


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

5min
pages 114-117

5.7.4. Định lượng các nhóm chức hữu cơ

4min
pages 111-113

5.7.3. Định lượng các hợp chất vô cơ

1min
page 110

5.6.3. Đệm năng

1min
page 106

5.7.2. Xác định một số nguyên tố

1min
page 109

5.5.7. Định phân một đa acid

6min
pages 95-98

5.5.9. Chuẩn độ hỗn hợp các đơn acid và đơn base

2min
page 102

5.6. DUNG DỊCH ĐỆM

2min
page 103

5.5.2. Sai số chuẩn độ

0
page 82

5.2.4. Nguyên tắc chọn chỉ thị

1min
page 72

CHUẨN ĐỘ

2min
page 57

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1min
pages 66-67

3.3.3. Lọc kết tủa và rửa kết tủa

2min
page 49

4.5. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH CHUẨN

1min
page 60

3.3.4. Sấy và nung kết tủa

2min
page 50

4.1.2. Các khái niệm

3min
pages 55-56

3.3. TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

2min
pages 43-44

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

0
page 23

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

0
page 12

1.2.1. Phân loại theo bản chất của phương pháp

2min
page 14

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3min
pages 37-39

phân tích

2min
page 15

4. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN

2min
page 3

3.2.3. Phương pháp kết tủa

1min
page 42

2.2.1. Nồng độ mol

1min
page 25
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.