HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ KHÔNG CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY - TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO)

Page 55

AL

dùng để xác định nồng độ của dung dịch A được gọi là dung dịch tiêu chuẩn (dung dịch chuẩn). 4.1.2. Các khái niệm

OF F

IC I

 Điểm tương đương: Là thời điểm tại đó thuốc thử R tác dụng vừa đủ với dung dịch cần chuẩn A. Có nghĩa là thời điểm mà chất A tác dụng với chất chuẩn R tương đương về mặt hóa học. Như vậy, để phép chuẩn độ chính xác điều quan trọng là phải biết được lúc nào phản ứng giữa A và R xảy ra hoàn toàn, tức là biết được điểm tương đương. Tuy nhiên điểm tương đương hoàn toàn mang ý nghĩa lý thuyết, bởi vì trong thực tế rất khó biết được thời điểm này. Việc sử dụng chất chỉ thị chỉ có thể xác định được thời điểm sát điểm tương đương.

ƠN

Trong phân tích thể tích, còn có thể xác định được điểm tương đương thông qua phép đo một số đại lượng hóa lý như điện thế, độ dẫn điện, mật độ dòng,…Các phương pháp này được xếp vào nhóm phương pháp phân tích dụng cụ.

Y

NH

 Chất chỉ thị hóa học: Đa số là những chất cho vào dung dịch chuẩn độ để nhằm mục đích báo cho ta biết thời điểm dừng chuẩn độ. Chỉ thị sẽ phát tín hiệu bằng sự biến đổi màu sắc, trạng thái…của dung dịch. Trong thực tế chỉ thị chỉ phát tín hiệu tại thời điểm sát trước và sau điểm tương đương. Người ta thường dùng một số loại chỉ thị sau:

QU

- Chỉ thị màu: có thể dùng chỉ thị đơn (một chất) hoặc chỉ thị hỗn hợp (gồm 2 đến 3 chất). Cách dùng cũng thay đổi: có thể cho vào bình chuẩn độ (chỉ thị nội) hoặc để ngoài bằng cách lấy dung dịch phản ứng cho tác dụng với chỉ thị (chỉ thị ngoại). - Chỉ thị đục: tạo kết tủa

KÈ M

- Chỉ thị huỳnh quang: phát sáng hoặc tắt sáng Có trường hợp không cần dùng chỉ thị vì bản thân dung dịch chuẩn là chỉ thị.

DẠ Y

 Điểm cuối chuẩn độ: Là thời điểm tại đó ta dừng chuẩn độ hay ngừng cho thuốc thử R. Việc dừng chuẩn độ là dựa vào sự phát tín hiệu của chỉ thị. Như đã nói ở trên chỉ thị phát tín hiệu có thể trước và sau điểm tương đương. Vì vậy, điểm cuối chuẩn độ có thể trước hoặc sau điểm tương đương, tức là phép chuẩn độ đã gặp phải sai số.  Sai số chuẩn độ: Trong quá trình chuẩn độ, chỉ thị phát tín hiệu thường không trùng với điểm tương đương nên điểm cuối chuẩn độ sẽ lệch so với điểm tương đương. Tức là số đương lượng gam của chất cần 55


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

5min
pages 114-117

5.7.4. Định lượng các nhóm chức hữu cơ

4min
pages 111-113

5.7.3. Định lượng các hợp chất vô cơ

1min
page 110

5.6.3. Đệm năng

1min
page 106

5.7.2. Xác định một số nguyên tố

1min
page 109

5.5.7. Định phân một đa acid

6min
pages 95-98

5.5.9. Chuẩn độ hỗn hợp các đơn acid và đơn base

2min
page 102

5.6. DUNG DỊCH ĐỆM

2min
page 103

5.5.2. Sai số chuẩn độ

0
page 82

5.2.4. Nguyên tắc chọn chỉ thị

1min
page 72

CHUẨN ĐỘ

2min
page 57

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1min
pages 66-67

3.3.3. Lọc kết tủa và rửa kết tủa

2min
page 49

4.5. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH CHUẨN

1min
page 60

3.3.4. Sấy và nung kết tủa

2min
page 50

4.1.2. Các khái niệm

3min
pages 55-56

3.3. TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

2min
pages 43-44

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

0
page 23

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

0
page 12

1.2.1. Phân loại theo bản chất của phương pháp

2min
page 14

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3min
pages 37-39

phân tích

2min
page 15

4. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN

2min
page 3

3.2.3. Phương pháp kết tủa

1min
page 42

2.2.1. Nồng độ mol

1min
page 25
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.