HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ KHÔNG CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY - TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO)

Page 57

IC I

AL

 Bước nhảy chuẩn độ: Khi biểu diễn sự phụ thuộc của thuốc thử R theo chất cần định lượng A qua các đại lượng liên quan như đã nói ở phần đường cong chuẩn độ, ta sẽ thấy trên đồ thị xuất hiện một đoạn thẳng gần như song song với trục tung. Tại thời điểm đó ta thấy rằng: có sự thay đổi rất bé thể tích của thuốc thử R hay nồng độ thuốc thử R nhưng có sự thay đổi lớn (đột ngột) các giá trị liên quan đến chất phân tích A.

ƠN

OF F

Bước nhảy chuẩn độ là khoảng giá trị pH được giới hạn tại thời điểm thiếu và thừa 0,1% (0,2%, 0,5% hay 1%... – đây là giá trị sai số chỉ thị cho phép có thể mắc phải của phép chuẩn độ) thể tích thuốc thử cho vào khi chuẩn độ. Điểm tương đương bao giờ cũng nằm trong bước nhảy này vì thế dựa vào bước nhảy cho phép chúng ta chọn chỉ thị một cách rộng rãi hơn. Khi sự đổi màu của chỉ thị (màu dừng chuẩn độ) có pH nằm trong bước nhảy pH này, nghĩa là sai số do chỉ thị của phép chuẩn nằm trong giới hạn sai số cho phép. 4.2. YÊU CẦU CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC DÙNG TRONG CHUẨN ĐỘ

NH

Những phản ứng hóa học dùng trong phản ứng chuẩn độ cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

Y

(1) Thuốc thử đã chọn phải phản ứng hoàn toàn với chất cần định lượng theo phương trình phản ứng hóa học, nghĩa là theo tỷ lệ hợp thức đã xác định.

QU

(2) Phản ứng phải diễn ra nhanh (tốc độ đủ lớn), với các phản ứng xảy ra chậm, cần làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách đun nóng hoặc thêm chất xúc tác thích hợp.

KÈ M

(3) Phản ứng phải chọn lọc, nghĩa là thuốc thử được dùng làm dung dịch chuẩn khi chuẩn độ chỉ có thể phản ứng với chất cần định lượng, không phản ứng với bất kỳ chất nào khác (phản ứng phụ) trong dung dịch phân tích. Trong dung dịch không được có mặt các chất gây trở ngại cho phản ứng chính hoặc gây khó khăn cho việc xác định điểm tương đương.

DẠ Y

(4) Phải có chỉ thị thích hợp để xác định được điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ với sai số chấp nhận được.

Những yêu cầu đối với phản ứng dùng trong chuẩn độ kể trên đã làm hạn chế phạm vi ứng dụng của phân tích thể tích. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của khoa học, phạm vi ứng dụng ngày càng được mở rộng nhờ việc sử dụng các phản ứng mới và các phát hiện chất chỉ thị mới. 57


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

5min
pages 114-117

5.7.4. Định lượng các nhóm chức hữu cơ

4min
pages 111-113

5.7.3. Định lượng các hợp chất vô cơ

1min
page 110

5.6.3. Đệm năng

1min
page 106

5.7.2. Xác định một số nguyên tố

1min
page 109

5.5.7. Định phân một đa acid

6min
pages 95-98

5.5.9. Chuẩn độ hỗn hợp các đơn acid và đơn base

2min
page 102

5.6. DUNG DỊCH ĐỆM

2min
page 103

5.5.2. Sai số chuẩn độ

0
page 82

5.2.4. Nguyên tắc chọn chỉ thị

1min
page 72

CHUẨN ĐỘ

2min
page 57

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1min
pages 66-67

3.3.3. Lọc kết tủa và rửa kết tủa

2min
page 49

4.5. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH CHUẨN

1min
page 60

3.3.4. Sấy và nung kết tủa

2min
page 50

4.1.2. Các khái niệm

3min
pages 55-56

3.3. TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

2min
pages 43-44

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

0
page 23

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

0
page 12

1.2.1. Phân loại theo bản chất của phương pháp

2min
page 14

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3min
pages 37-39

phân tích

2min
page 15

4. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN

2min
page 3

3.2.3. Phương pháp kết tủa

1min
page 42

2.2.1. Nồng độ mol

1min
page 25
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.