[𝐻𝐴1 ] [𝐴− 1]
= p𝐾a2 − lg
Hay: p𝐾a1 − p𝐾a2 = lg
[𝐻𝐴1 ] [𝐴− 1]
− lg
[𝐻𝐴2 ] [𝐴− 2]
[𝐻𝐴2 ]
AL
pH = p𝐾a1 − lg
(5.17)
[𝐴− 2]
IC I
Muốn sai số không quá 1% thì [A1-] = 99%C; [HA1] = 1%C; [A2-] = 1%C; [HA2] = 99%C. Thay các giá trị này vào (5.17) ta có: p𝐾a1 − p𝐾a2 = 4 𝐾a2
= 104
(5.18)
OF F
𝐾a1
Hay
Tương tự, muốn định lượng riêng HA1 với sai số không quá 0,1% thì: 𝐾a1 𝐾a2
= 106
(5.19)
ƠN
5.5.7. Định phân một đa acid
Y
NH
Các acid đa chức có nhiều nấc phân ly khác nhau ứng với các hằng số phân ly khác nhau, vì vậy mà khi chuẩn độ acid đa chức, phép chuẩn độ có thể tiến hành từng nấc riêng lẻ hoặc không thể chuẩn độ riêng, điều này phụ thuộc vào các hằng số phân ly từng nấc của acid. Acid đa chức có thể được coi như là hỗn hợp nhiều acid đơn chức và vì vậy điều kiện để có thể chuẩn độ riêng từng nấc là các hằng số phân ly của từng nấc hơn kém nhau 104 lần với sai số ±1%.
H3PO4 ⇌ H2PO4- ⇌
KÈ M
HPO42- ⇌
QU
Xét trường hợp cụ thể: Ví dụ định phân 50,0 ml H3PO4 0,100M bằng dung dịch NaOH 0,100M. Trong dung dịch: H+ + H2 PO− 4
K1 = 7,11.10-3 (pK1 = 2,15)
H+ + HPO2− 4
K2 = 6,32.10-8 (pK2 = 7,20)
H+ + PO3− 4
K3 = 4,5.10-13 (pK3 = 12,35)
Ta thấy pK > 4 nên có thể định lượng riêng biệt từng chức acid với sai số ±1%. Tính pH của dung dịch trong quá trình định phân
DẠ Y
(1) Trước định phân: trước khi thêm NaOH vào, dung dịch là đa acid. Vì K1 >> K2 >> K3 nên pH0 được tính dựa vào nấc phân ly thứ nhất của H3PO4. Áp dụng công thức tính pH của một acid yếu ta có: pH0 =
1 1 (p𝐾1 − lgCa ) = (2,15 − lgCa ) = 1,58 2 2 95