Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học
IA L
6.Bơm dung dịch xúc tác + Phương pháp một giai đoạn (a)
Etilen (99,9%) và O2 sạch được dẫn vào tháp phản ứng chứa dung dịch xúc
IC
tác ở 120 - 130℃ và 3at.
Ở đây oxi được chuyển hóa hoàn toàn, etilen lấy dư được chuyển hóa 35 –
OF F
45%. Nhiệt phản ứng tỏa ra được dùng để bốc hơi axetanđehit và nước khỏi dung dịch xúc tác, được làm lạnh ở thiết bị làm lạnh, ngưng tụ và tách ra ở thiết bị phân ly. Etilen chưa phản ứng được bơm quay trở lại thiết bị hidrat hóa. Để sản xuất 1t axetanđehit cần khoảng 2,5 – 3 m3 H2O. Hiệu suất chuyển hóa đạt 90%.
NH ƠN
+ Phương pháp hai giai đoạn (b)
Giai đoạn 1 etilen và không khí được đi qua thiết bị oxi hóa ống chưa dung dịch xúc tác, nhiệt độ 105 - 110℃ và 10at, chuyển hóa etilen bằng H2O thành axetanđehit. Axetanđehit tạo thành và một ít nước được cất và tách khỏi dung dịch xúc tác ở thiết bị cất tách, đi qua thiết bị làm lạnh, rồi qua thiết bị hấp thụ được
QU Y
CH3CHO và H2O dạng thô đem đi tinh chế.
Giai đoạn 2 dung dịch xúc tác từ thiết bị cất tách dẫn qua thiết bị tái sinh xúc tác ở 100℃ và 10at, và đưa không khí vào để khôi phục xúc tác Pd thành Pd2+, Cu+ thành Cu 2+. Sau đó thông khí cùng với xúc tác được qua bơm quay lại thiết bị phản ứng oxi hóa ống. Lượng N2 không tham gia phản ứng được thải ra hoặc dùng
M
vào các mục đích như một khí trơ.
KÈ
Phương pháp hai giai đoạn đạt hiệu suất cao hơn, dùng không khí chuyển hóa hoàn toàn etilen. Việc sử dụng dây chuyền hai giai đoạn có nhược điểm là cần gấp đôi số thiết bị và tiến hành ở áp suất cao hơn, hải tuần hoàn xúc tác. Xúc tác axit
Y
ăn mòn mạnh, nên trong thiết bị có lót titan hoặc tráng men tốt. [1]
DẠ
1.4.3. Sản xuất rượu etylic C2H5OH 1. Phương pháp lên men
19