NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ LÁ CHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Page 22

AL

- 13 -

cảnh. Vì vậy, quá trình tổng hợp tinh dầu trong cây là kết quả của hiệu ứng “kiểu gen –môi trường”. Nguyên liệu cho quá trình sinh tổng hợp tinh dầu trong cây từ

CI

lâu đã được thừa nhận là các sản phẩm của quá trình quang hợp và sự tổng hợp tinh dầu cũng chỉ xảy ra trong điều kiện được chiếu sáng. Song gần đây, người ta cũng

OF FI

đã chứng minh được rằng quá trình tổng hợp tinh dầu cũng có thể xảy ra cả trong điều kiện không có ánh sáng và trong trong trường hợp này rõ ràng nguyên liệu cho quá trình tổng hợp là các sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp.

Sự tổng hợp tinh dầu trong cây là một quá trình vô cùng phức tạp và đây cũng là vấn đề còn nhiều tranh cãi và cần phải nghiên cứu tiếp tục trong thời gian tới.

NH ƠN

1.2.6. Hoạt tính sinh học và công dụng của tinh dầu [8, 19, 20] Hoạt tính sinh học của tinh dầu bao gồm hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa, kháng sự nảy mầm của khoai tây đã được nghiên cứu rất nhiều trên các loại tinh dầu khác nhau.

Tinh dầu được dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Ví dụ: Tinh dầu Bạch đàn Chanh được sử dụng trong kỹ nghệ nước hoa. Menthol có trong tinh dầu bạc hà (Mentha arvensis L., thuộc họ Hoa môi -

Y

Lamiaceae) trong y học dùng làm thuốc giảm đau, chữa chứng đau nửa đầu, chữa

QU

cảm lạnh, nóng sốt, chống buồn nôn do say tàu xe. Kháng viêm, khử trùng mạnh. Thanh lọc không khí, khử mùi. Xua đuổi muỗi và côn trùng. Trong công nghiệp tinh dầu bạc hà dùng vào thành phần của các mỹ phẩm giúp da mịn màng, làm se lỗ chân lông. Tinh dầu hoa hồng làm mỹ phẩm phục hồi làn da bị lão hóa, giảm các

KÈ M

nếp nhăn. Làm da trắng sáng hơn. Cung cấp độ ẩm cho làn da khô. Làm thuốc giảm cơn đau đầu, căng thẳng, giảm nhức mỏi cơ. Giúp ngủ ngon, ngủ sâu, tăng cường trí nhớ. Kháng viêm, khử trùng, khử mùi. Campho trong cây Long não hay Dã hương (Cinnamomum camphora), cây Đại bi (Blumea balsamifera) được dùng làm thuốc

DẠ Y

trợ tim, để điều trị bong gân, sưng và viêm. Các hợp chất tritecpen trong cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) làm thuốc tăng lực… Tinh dầu thường có tính gây giãn mạch, kháng khuẩn, thường được dùng

trong điều trị cảm sốt, trị bệnh đường hô hấp. Ví dụ: Borneol trong cây Đại


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23min
pages 59-89

3.10. Tính toán sơ bộ chi phí nguyên vật liệu

1min
page 57

3.9. Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu

3min
pages 55-56

3.7. Kết quả xác định tỷ lệ khối lượng tinh dầu

1min
page 53

3.6. Kết quả xác định hàm lượng ẩm trong nguyên liệu lá Chanh

1min
page 52

3.2. Kết quả xác định tỷ lệ nước/nguyên liệu (v/w) thích hợp

3min
pages 44-45

3.5. Quy trình hoàn thiện tách chiết tinh dầu từ lá Chanh

2min
pages 50-51

3.3. Kết quả xác định thời gian ngâm thích hợp

3min
pages 46-47

3.4. Kết quả xác định thời gian chưng cất thích hợp

2min
pages 48-49

2.2.4.3. Thí nghiệm xác định thời gian ngâm muối

1min
pages 37-38

2.2.4.4. Thí nghiệm xác định thời gian chưng cất

0
page 39

2.2.4.2. Thí nghiệm xác định tỷ lệ nước/nguyên liệu

2min
page 36

1.2.6. Hoạt tính sinh học và công dụng của tinh dầu

4min
pages 22-23

1.3.4.3. Ưu nhược điểm của phương pháp

2min
page 27

1.3.4.2. Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất lôi cuốn hơi nước

2min
page 26

8. Kết quả đánh giá tính chất cảm quan và xác định các chỉ số hóa lý của sản

2min
page 12

1.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu

2min
page 29

2.2.3. Quy trình tách chiết tinh dầu từ lá Chanh dự kiến

0
page 34

hoa. Quả có đường kính từ 3cm đến 6cm có hình ovan. Vỏ quả có màu xanh, khi chín có thể chuyển màu vàng. Quả có múi, dịch quả có vị rất chua, hột có diệp tử trắng. Trong vỏ và lá Chanh chứa nhiều tinh dầu.

2min
page 19

1.2.5. Sinh tổng hợp tinh dầu trong cơ thể thực vật

4min
pages 20-21
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.