NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ LÁ CHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Page 26

AL

- 17 -

Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuếch tan và lôi cuốn hơi

nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiếp xúc với

CI

hơi nước ở nhiệt độ cao.

Khi chưng cất hơi nước các cấu tử tinh dầu sẽ được tách ra ở nhiệt độ thấp hơn

OF FI

nhiệt độ sôi của nước, vì vậy sẽ hạn chế sự biến tính hóa học (sự oxy hóa, nhiệt phân...) các cấu tử tinh dầu. Trong quá trình chưng cất, hơi nước sẽ được thẩm thấu vào các mô nguyên liệu, sau đó sẽ hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo các hợp chất hữu cơ trong thành phần tinh dầu. Dịch chưng cất sẽ gặp lạnh tại ống sinh hàn và được ngưng tụ và phân tách thành 2 lớp (lớp tinh dầu bên trên và lớp nước ở bên

NH ƠN

dưới) trong hệ thống ngưng tụ. Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định. Trường hợp mô thực vật có chứa nhựa, sáp, axit béo dây dài mạch thẳng thì cần nhiều hơi nước hơn và sự chưng cất phải được thực hiện trong thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở lên khó khăn.

a. Sự khuếch tán

Y

1.3.4.2. Những ảnh hƣởng chính trong sự chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc

QU

Ngay cả khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi. Ở nhiệt độ sôi của nước phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ được hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt

KÈ M

nguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi. Còn nước sẽ thẩm thấu vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết. Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp chưng cất sử dụng hơi

DẠ Y

nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô. Tuy nhiên, nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan dễ trong nước.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23min
pages 59-89

3.10. Tính toán sơ bộ chi phí nguyên vật liệu

1min
page 57

3.9. Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu

3min
pages 55-56

3.7. Kết quả xác định tỷ lệ khối lượng tinh dầu

1min
page 53

3.6. Kết quả xác định hàm lượng ẩm trong nguyên liệu lá Chanh

1min
page 52

3.2. Kết quả xác định tỷ lệ nước/nguyên liệu (v/w) thích hợp

3min
pages 44-45

3.5. Quy trình hoàn thiện tách chiết tinh dầu từ lá Chanh

2min
pages 50-51

3.3. Kết quả xác định thời gian ngâm thích hợp

3min
pages 46-47

3.4. Kết quả xác định thời gian chưng cất thích hợp

2min
pages 48-49

2.2.4.3. Thí nghiệm xác định thời gian ngâm muối

1min
pages 37-38

2.2.4.4. Thí nghiệm xác định thời gian chưng cất

0
page 39

2.2.4.2. Thí nghiệm xác định tỷ lệ nước/nguyên liệu

2min
page 36

1.2.6. Hoạt tính sinh học và công dụng của tinh dầu

4min
pages 22-23

1.3.4.3. Ưu nhược điểm của phương pháp

2min
page 27

1.3.4.2. Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất lôi cuốn hơi nước

2min
page 26

8. Kết quả đánh giá tính chất cảm quan và xác định các chỉ số hóa lý của sản

2min
page 12

1.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu

2min
page 29

2.2.3. Quy trình tách chiết tinh dầu từ lá Chanh dự kiến

0
page 34

hoa. Quả có đường kính từ 3cm đến 6cm có hình ovan. Vỏ quả có màu xanh, khi chín có thể chuyển màu vàng. Quả có múi, dịch quả có vị rất chua, hột có diệp tử trắng. Trong vỏ và lá Chanh chứa nhiều tinh dầu.

2min
page 19

1.2.5. Sinh tổng hợp tinh dầu trong cơ thể thực vật

4min
pages 20-21
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.