AL
- 44 -
nhưng cũng chứa khá nhiều nước. Hàm ẩm xấp xỉ 70% so với hàm ẩm của lá Quất
là 60,8% [7] thì hàm ẩm của lá Chanh cao hơn 7,3%. Với giá trị hàm ẩm 68,1%
CI
trong quá trình chưng cất cần thiết phải bổ sung nhiều nước để tăng khả năng thẩm thấu của nước vào các mô nguyên liệu, phá hủy hệ keo và lôi cuốn các thành phần
OF FI
hữu cơ trong tinh dầu lá Chanh. So với nguyên liệu lá Quất thì lá Chanh sử dụng lượng nước thấp hơn được giải thích một phần do hàm ẩm của lá Chanh cao hơn lá Quất, cụ thể lượng nước sử dụng trong quy trình chưng cất lôi cuốn tinh dầu lá Chanh là 4/1 trong khi lá Quất là 6/1 [7]. 3.7. Kết quả xác định tỷ lệ khối lƣợng tinh dầu
Khối lượng nguyên liệu tươi (g)
Thể tích tinh dầu (ml)
Tỷ lệ khối lượng tinh dầu (%(w/w))
1
100,00
0,52
0,45
2
100,00
0,51
0,45
3
Y
NH ƠN
Bảng 3.2. Tỷ lệ khối lƣợng tinh dầu tách chiết từ lá Chanh
100,01
0,52
0,45
100,00
0,52
0,45
Trung bình
QU
Thí nghiệm
Chưng cất tinh dầu theo phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước theo các
KÈ M
thông số tối ưu đã khảo sát. Kết quả thu được cho thấy hiệu suất tách chiết tinh dầu lá Chanh là 0,45% (w/w) tính theo nguyên liệu tươi. Hiệu suất tách tinh dầu của lá Quất là 0,67% (w/w) [7], hiệu suất tách tinh dầu của vỏ Quất là 2,6% (w/w) [4], hiệu suất tách tinh dầu của vỏ Bưởi Năm Roi là 1,25 % (w/w) [6]. So với hiệu suất tách chiết tinh dầu của một số nguyên liệu thuộc họ Citrus thì hiệu suất tách tinh
DẠ Y
dầu lá Chanh trong nghiên cứu này nhìn chung không cao.