thể sau 1 khoảng thời gian trong điều kiện lý thuyết và điều kiện sức tải môi trường là 1000 cá thể. Bảng 3. 1. Sự gia tăng cá thể theo thời gian &
Thời gian
Nt= N0ert
0
100
1
100.(e0.5.1)=165
100.(e0.5(1-100/1000)1)=155
2
100.(e0.5.2)=272
100.(e0.5(1-155/1000)2)=232
3
100.(e0.5.3)=448
100.(e0.5(1-232/1000)3)=332
...
...
15
100.(e0.5.15)=180.564
Nt = #$#(% ')( 100
... 100.(e0.5(1-N14/1000)15)=995
N
N K
Nt
Nt
t
thời gian
t
thời gian
Hình 3. 4. Sự phát triển của quần thể khi có giới hạn và không có giới hạn
Nếu không có sự đối kháng của môi trường thì r → rmax tức là thế năng sinh học của loài. Những loài có rmax lớn thường có số lượng đông, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh và chủ yếu chịu sự tác động của môi trường vô sinh (rét đậm, lũ lụt, cháy...), còn những loài có rmax nhỏ (động vật bậc cao chẳng hạn) thì có số lượng ít, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, khả năng khôi phục số lượng kém và chịu ảnh hưởng chủ yếu của các yếu tố môi trường hữu sinh (bệnh tật, bị ký sinh, bị săn bắt...) 3.4.4. Sự dao động số lượng (sự biến động số lượng) và nguyên nhân của sự biến động số lượng cá thể của quần thể. 3.4.4.1 Sự dao động số lượng của quần thể Khi quần thể hoàn thành sự tăng trưởng số lượng của mình tức là khi b = d hay khi r tiến đến 0 một cách ổn định thì số lượng quần thể có khuynh hướng dao động quanh một giá trị trung bình. Thông thường, sự dao động được gây ra bởi những biến đổi của điều kiện môi trường theo chu kỳ (ngày đêm, mùa, một số năm...) hoặc Bài giảng Sinh thái học đại cương
Trang 96