Giáo trình Bài giảng Sinh thái học đại cương

Page 144

quần xã lên sinh cảnh càng yếu và tính ổn định của môi trường hướng đến việc làm tăng độ bền vững của toàn hệ thống càng kém hiệu quả. Theo quy luật, thành phần không sống (hay giá thể) trong thủy quyển lớn hơn nhiều lần so với các hệ sinh thái trên cạn. Sinh vật lượng trung bình của sinh vật trên cạn đạt đến 12 - 13 kg/m2, còn ở dưới nước chỉ khoảng 10g/m2 (tính theo khối lượng khô), nghĩa là nhỏ hơn 1000 lần. Điều khác biệt ở chỗ, trên cạn sinh vật phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ vào khoảng mấy chục mét, còn ở dưới nước chúng lặn xuống sâu đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn mét từ mặt xuống đáy. Trong giới hạn của thủy quyển, mật độ chất sống tăng khi dung tích thủy vực giảm; ở đại dương trong một mét khối nước chứa trung bình 20mg sinh khối (khối lượng ẩm), còn trong các hồ lớn - phần mười gam, trong hồ chứa - vài chục gam, trong ao nuôi - đến kilogam. Nói một cách khác, các thủy vực càng nhỏ, hẹp... thì vai trò của thành phần sống trong hệ sinh thái càng cao và tác động của nó lên sinh cảnh càng mạnh. Mặc dù theo khối lượng, thành phần sống trong hệ rất nhỏ so với thành phần chung sống, song vai trò hoạt động và tính chủ đạo của nó lại rất lớn trong các chu trình sinh địa hóa. Chẳng hạn thành phần hoá học của biển cũng như trầm tích đáy của nó chủ yếu được quyết định bởi hoạt động sống của sinh vật (Odum, 1983). Sự hình thành đất canh tác cũng là minh chứng rõ rệt cho vai trò cải tạo đất của các nấm, vi khuẩn, những loài động vật nhỏ bé (giun đất) và thực vật. Khi thích nghi với môi trường, quần xã sinh vật không ngừng phát triển do sự tiến hoá liên tục của các loài. Sinh cảnh rõ ràng có ảnh hưởng lên sự phát triển tiến hoá của sinh vật, nhưng không hoàn toàn là nguyên nhân trực tiếp của quá trình đó. Ngược lại, sự thay đổi của sinh cảnh dưới ảnh hưởng của quần xã khó quan sát được trong thời gian ngắn, nhưng trong quá trình lịch sử địa chất lại rất lớn lao, ví dụ sự tạo thành các đảo san hô ở Nam Thái Bình Dương, sự biến đổi của hồ thành rừng... Qua đó thấy rằng các thành viên cấu tạo nên quần xã càng ở bậc tiến hoá cao, càng đứng cuối xích thức ăn, càng có đóng góp nhiều cho quần xã trong việc làm biến đổi môi trường. 5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI. Khái niệm về “tính bền vững” của hệ sinh thái rất khó xác định do nó bao hàm nhiều nghĩa khác nhau. Trước hết, một hệ được xem là bền vững khi hệ duy trì được Bài giảng Sinh thái học đại cương

Trang 137


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Tài liệu tham khảo

2min
pages 222-223

Câu hỏi ôn tập

2min
page 221

6.5. CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2min
page 220

6.3.3. Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam

7min
pages 217-219

6.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

2min
page 208

6.2.3. Ô nhiễm khí quyển

11min
pages 209-213

6.2.1. Ô nhiễm môi trường đất

2min
page 207

6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

28min
pages 195-205

6.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2min
page 206

CHƯƠNG 6 (6H

0
page 190

Tài liệu tham khảo

1min
page 189

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 187-188

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax

2min
page 184

5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

5min
pages 144-145

5.9. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI

4min
pages 185-186

5.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

4min
pages 139-140

5.1. ĐỊNH NGHĨA

5min
pages 137-138

CHƯƠNG 5 (6h

0
page 136

Tài liệu tham khảo

0
page 135

4.3.2. Các mối tương tác dương

5min
pages 131-132

4.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

13min
pages 122-128

Tài liệu tham khảo

2min
pages 114-115

CHƯƠNG 4 (4h

0
page 116

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 112-113

3.5. CẤU TRÚC DÂN SỐ CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ DÂN SỐ HỌC

2min
page 111

biến động số lượng cá thể của quần thể

19min
pages 103-110

3.4.2. Mức tử vong và mức sống sót

5min
pages 99-100

3.2.4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản

5min
pages 90-91

3.2.1. Những mối tương tác âm

2min
page 94

3.2.5. Sự phân dị của các cá thể trong quần thể

2min
page 92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

2min
page 93

3.2.2. Cấu trúc không gian của quần thể

4min
pages 85-86

3.2.3. Thành phần tuổi

6min
pages 87-89

CHƯƠNG 3 (6h

0
page 80

Tài liệu tham khảo

1min
page 79

2.6.7. Tập tính xã hội

5min
pages 76-77

Câu hỏi ôn tập

2min
page 78

2.6.4. Tập tính dựa trên các phản xạ có điều kiện

2min
page 73

2.6.5. Tập tính tập nhiễm (hay sự học tập

5min
pages 74-75

2.4.3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lý lên con người

7min
pages 67-69

2.6.4. Những hoạt động tự phát

2min
page 72

phận sống của cơ thể

2min
page 26

TRƯỜNG

2min
page 28

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 (2h

0
page 8

1. TÀI NGUYÊN VÀ SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN DO HOẠT ĐỘNG

2min
page 13

1.4. Các phân môn của sinh thái học

2min
page 14

1.7. Ý nghĩa của sinh thái học

2min
page 16

CHƯƠNG 2 (6h

0
page 18

1.3. Lược sử phát triển sinh thái học

2min
page 11
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.