Giáo trình Bài giảng Sinh thái học đại cương

Page 184

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax) Một hệ sinh thái hay một quần xã trong quá trình diễn thế nếu không bị những yếu tố hủy hoại tác động vào thì cuối cùng cũng sẽ đạt được trạng thái ổn định. ở giai đoạn này, những quần thể quan trọng cũng ổn định, mức sinh tử, cả dòng năng lượng và sinh khối đều nằm trong trạng thái cân bằng, sản lượng và sự "nhập khẩu” của hệ cân bằng với tổng lượng hô hấp và xuất khẩu của hệ. Các khuynh hướng biến đổi của hệ thống đã được mô tả và chỉ ra ở bảng trên (bảng 4.4) ở đây, cần nhấn mạnh rằng, quần xã đỉnh cực hầu như ít có khuynh hướng làm biến đổi môi trường. Thực tế, tổ chức phức tạp, cấu trúc hữu cơ đa dạng và sự trao đổi chất ở điều kiện cân bằng đã tạo cho hệ thống khả năng chống đỡ với những biến động của môi trường vật lý và khả năng tồn tại lâu dài. Song điều cần nhớ rằng, quần xã cao đỉnh không tĩnh mà nó vẫn biến đổi một cách rất chậm chạp và những biến đổi đó sẽ xảy ra nhanh nếu môi trường, cả môi trường vật lý và sinh học có những biến động lớn. Chẳng hạn, một số năm trước, cây thích (Acer sp.) là loài phổ biến của rừng đỉnh cực thuộc phần lớn các vùng phía đông bắc Mỹ, nhưng chúng bị hủy hoại do nấm nên ở rừng đỉnh cực hiện tại trong vùng, những cây ưu thế trước đó (Acer sp.) đã được thay bằng loài ưu thế khác (Keeton and Gould, 1993). Ở một phần thời gian xảy ra quá trình diễn thế khó có thể phân biệt rõ ràng giữa giai đoạn đỉnh cực và các giai đoạn sớm gần nó. Theo Keeton và nnk., (1993) trong nhiều thập kỷ, nhiều nhà sinh thái học Hoa Kỳ cho rằng, tất cả các quá trình diễn thế trong một không gian rộng lớn đều quy tụ vào một dạng đỉnh cực, nghĩa là chỉ có một kiểu quần xã đỉnh cực chung (hoặc đơn đỉnh cực) (Monoclimax) cho toàn vùng, những quần xã ưu thế đang tồn tại thời gian rồi cũng sẽ quy về đỉnh cực chung đó. Do vậy, rừng sồi ở đông bắc Mỹ và quần xã vân sam trắng - linh sam thơm ở một số vùng thuộc Canada mới được xem là các quần xã đỉnh cực. Phần lớn các nhà sinh thái học hiện đại đã phủ nhận quan điểm đỉnh cực chung (monoclimax). Họ cho rằng, sự tập trung của các loài đặc trưng đối với một quần xã đã biết chính là sản phẩm của những điều kiện môi trường địa phương. Môi trường này ổn định lâu dài thì quần xã sống trên đó cũng ổn định lâu dài, tạo nên các dạng đỉnh cực địa phương hay đỉnh cực thổ nhưỡng, đặc trưng cho điều kiện thổ nhưỡng khí hậu riêng của vùng. Bài giảng Sinh thái học đại cương

Trang 177


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Tài liệu tham khảo

2min
pages 222-223

Câu hỏi ôn tập

2min
page 221

6.5. CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2min
page 220

6.3.3. Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam

7min
pages 217-219

6.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

2min
page 208

6.2.3. Ô nhiễm khí quyển

11min
pages 209-213

6.2.1. Ô nhiễm môi trường đất

2min
page 207

6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

28min
pages 195-205

6.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2min
page 206

CHƯƠNG 6 (6H

0
page 190

Tài liệu tham khảo

1min
page 189

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 187-188

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax

2min
page 184

5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

5min
pages 144-145

5.9. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI

4min
pages 185-186

5.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

4min
pages 139-140

5.1. ĐỊNH NGHĨA

5min
pages 137-138

CHƯƠNG 5 (6h

0
page 136

Tài liệu tham khảo

0
page 135

4.3.2. Các mối tương tác dương

5min
pages 131-132

4.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

13min
pages 122-128

Tài liệu tham khảo

2min
pages 114-115

CHƯƠNG 4 (4h

0
page 116

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 112-113

3.5. CẤU TRÚC DÂN SỐ CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ DÂN SỐ HỌC

2min
page 111

biến động số lượng cá thể của quần thể

19min
pages 103-110

3.4.2. Mức tử vong và mức sống sót

5min
pages 99-100

3.2.4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản

5min
pages 90-91

3.2.1. Những mối tương tác âm

2min
page 94

3.2.5. Sự phân dị của các cá thể trong quần thể

2min
page 92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

2min
page 93

3.2.2. Cấu trúc không gian của quần thể

4min
pages 85-86

3.2.3. Thành phần tuổi

6min
pages 87-89

CHƯƠNG 3 (6h

0
page 80

Tài liệu tham khảo

1min
page 79

2.6.7. Tập tính xã hội

5min
pages 76-77

Câu hỏi ôn tập

2min
page 78

2.6.4. Tập tính dựa trên các phản xạ có điều kiện

2min
page 73

2.6.5. Tập tính tập nhiễm (hay sự học tập

5min
pages 74-75

2.4.3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lý lên con người

7min
pages 67-69

2.6.4. Những hoạt động tự phát

2min
page 72

phận sống của cơ thể

2min
page 26

TRƯỜNG

2min
page 28

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 (2h

0
page 8

1. TÀI NGUYÊN VÀ SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN DO HOẠT ĐỘNG

2min
page 13

1.4. Các phân môn của sinh thái học

2min
page 14

1.7. Ý nghĩa của sinh thái học

2min
page 16

CHƯƠNG 2 (6h

0
page 18

1.3. Lược sử phát triển sinh thái học

2min
page 11
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.