Giáo trình Bài giảng Sinh thái học đại cương

Page 195

trường đất và ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ngày càng nghiêm trọng, do xử lý bằng các loại hóa chất độc hại. 6.1.1.4. Tài nguyên năng lượng. Năng lượng là tài nguyên thuộc nhóm lớn: nhóm tài nguyên vĩnh cửu. Khai thác năng lượng: Năng lượng là nền tảng của văn minh và sự phát triển xã hội. Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân, đồng thời sản ra công để làm mọi việc. Năng lượng được khai thác từ nhiều nguồn: 1.Năng lượng truyền thống (than, củi, dầu mỏ, khí đốt, sức gió, nước); 2.Năng lượng thứ cấp (điện); 3.Năng lượng hạt nhân; 4.Các nguồn khác là từ Mặt Trời, địa nhiệt, nhiệt biển, thủy triều. đây là nhóm năng lượng sạch, vì không gây ra ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, tài nguyên và môi trường. Ở nước ta, nguồn năng lượng dùng trong sinh hoạt chủ yếu được khai thác từ gỗ, củi, rơm, rạ, than đá. Nhiều nhà máy nhiệt điện đã ra đời. Ta đã chú trọng phát triển thủy điện, như Thác Bà, Trị An, Thác Mơ, sông Hinh, Yaly, Sơn La, … Ta có tiềm năng thủy điện khá dồi dào. Năng lượng hạt nhân đang được thế giới chú trọng phát triển, kèm theo những biện pháp bảo đảm an toàn trong vận hành. Chỉ cần 1 kg U- ranium–253 phân rã hoàn toàn sẽ phát ra một năng lượng 23 triệu kw/h, tương ứng với năng lượng của 2.600 tấn than. Người ta dự đoán vào năm 2020 năng lượng nguyên tử sẽ chiếm 60-65 % tổng công suất điện trên thế giới. Năng lượng tỷ lệ thuận với nhu cầu phát triển của con người, kèm theo nó là sự ô nhiễm môi trường ngày càng cao. Hiện tại, trung bình một người ở “nước tiêu thụ cao” đã sử dụng một năng lượng lớn gấp 18 lần năng lượng tiêu thụ của một người ở nước có mức tiêu thụ thấp và gây ô nhiễm môi trường cũng nhiều hơn: Bắc Mỹ thải khí CO2 gấp 2 lần so với Nam Mỹ và gấp 10 lần so với các nước ở đông Nam Á.. Số dân ở nước Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 6% số dân thế giới, nhưng mỗi năm tiêu tốn tới 33% nguồn năng lượng toàn cầu. Phân bố và sử dụng năng lượng trong các quốc gia trên thế giới rất chênh lệch đang trở thành mâu thuẫn lớn nhất giữa các khu vực và khó có thể dung hòa. 6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật Tài nguyên có giá trị là rừng và các động vật hoang dã sống trong rừng, nguồn lợi thủy sản chứa trong các sông, hồ, đồng ruộng, đặc biệt là tiềm tàng trong biển và Bài giảng Sinh thái học đại cương

Trang 188


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Tài liệu tham khảo

2min
pages 222-223

Câu hỏi ôn tập

2min
page 221

6.5. CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2min
page 220

6.3.3. Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam

7min
pages 217-219

6.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

2min
page 208

6.2.3. Ô nhiễm khí quyển

11min
pages 209-213

6.2.1. Ô nhiễm môi trường đất

2min
page 207

6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

28min
pages 195-205

6.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2min
page 206

CHƯƠNG 6 (6H

0
page 190

Tài liệu tham khảo

1min
page 189

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 187-188

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax

2min
page 184

5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

5min
pages 144-145

5.9. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI

4min
pages 185-186

5.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

4min
pages 139-140

5.1. ĐỊNH NGHĨA

5min
pages 137-138

CHƯƠNG 5 (6h

0
page 136

Tài liệu tham khảo

0
page 135

4.3.2. Các mối tương tác dương

5min
pages 131-132

4.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

13min
pages 122-128

Tài liệu tham khảo

2min
pages 114-115

CHƯƠNG 4 (4h

0
page 116

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 112-113

3.5. CẤU TRÚC DÂN SỐ CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ DÂN SỐ HỌC

2min
page 111

biến động số lượng cá thể của quần thể

19min
pages 103-110

3.4.2. Mức tử vong và mức sống sót

5min
pages 99-100

3.2.4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản

5min
pages 90-91

3.2.1. Những mối tương tác âm

2min
page 94

3.2.5. Sự phân dị của các cá thể trong quần thể

2min
page 92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

2min
page 93

3.2.2. Cấu trúc không gian của quần thể

4min
pages 85-86

3.2.3. Thành phần tuổi

6min
pages 87-89

CHƯƠNG 3 (6h

0
page 80

Tài liệu tham khảo

1min
page 79

2.6.7. Tập tính xã hội

5min
pages 76-77

Câu hỏi ôn tập

2min
page 78

2.6.4. Tập tính dựa trên các phản xạ có điều kiện

2min
page 73

2.6.5. Tập tính tập nhiễm (hay sự học tập

5min
pages 74-75

2.4.3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lý lên con người

7min
pages 67-69

2.6.4. Những hoạt động tự phát

2min
page 72

phận sống của cơ thể

2min
page 26

TRƯỜNG

2min
page 28

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 (2h

0
page 8

1. TÀI NGUYÊN VÀ SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN DO HOẠT ĐỘNG

2min
page 13

1.4. Các phân môn của sinh thái học

2min
page 14

1.7. Ý nghĩa của sinh thái học

2min
page 16

CHƯƠNG 2 (6h

0
page 18

1.3. Lược sử phát triển sinh thái học

2min
page 11
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.