Giáo trình Bài giảng Sinh thái học đại cương

Page 72

động có hướng thuận hoặc nghịch với nguồn kích thích như nhiều loài côn trùng, cá thường tập trung đến nguồn sáng đèn. ở nền đáy, khi thế oxi hóa khử giảm, ấu trùng muỗi lắc (Chironomus dorsalis) chuyển từ tầng tối lên tầng nước sáng (nơi thiếu oxi lên nơi giàu oxi hơn). Khi có tiếng động, mèo, chó vểnh tai hướng về nguồn tiếng động nghe ngóng để kịp thời có những đối phó cần thiết,…; “Hướng lệch” lệch với nguồn kích thích (định hướng của ong dựa trên tia sáng của Mặt Trời lệch khỏi nguồn thức ăn). 2.6.4. Những hoạt động tự phát. Trong sự hình thành tập tính còn có đóng góp của “hoạt động tự phát” của hệ thần kinh và các “cơ chế lập trình”. Các tập tính thuộc dạng “hoạt động tự phát” xuất hiện không phụ thuộc các kích thích từ bên ngoài, thường gặp ở những nhóm động vật bậc thấp mới có hạch hoàn tinh, chẳng hạn, sự co bóp của dù sứa, sự uốn thân nhịp nhàng của giun Arenicola marina trong tổ, lôi cuốn nước và thức ăn qua hang của mình để hô hấp và kiếm mồi. Ở trường hợp “cơ chế lập trình”, các kích thích từ bên ngoài được coi như là các “tín hiệu” gây ra hoạt động đặc thù đã được lập trình trong hệ thần kinh trung ương. Sống trong môi trường nào cũng thế, tác động của các yếu tố môi trường lên cơ thể rất đa dạng, động vật khác nhau tiếp nhận thế giới xung quanh hoàn toàn khác nhau qua các thụ quan của mình. Song mỗi con vật không phải phản ứng lại với tất cả các biến đổi của môi trường mà chỉ “chọn lọc” những yếu tố “đặc hiệu” đối với đời sống của nó thông qua các thụ quan và hệ thần kinh trung ương. Ví dụ, khi phát hiện thấy con quạ, gà mẹ theo bản năng xác định ngay đó là “kẻ thù” liền phát tiếng kêu báo động; những con gà con nghe thấy tín hiệu đó lập tức chạy trốn. Con quạ là tín hiệu đặc thù đối với gà mẹ. còn tiếng kêu của gà mẹ là tín hiệu đặc thù đối với đàn gà con, trong khi đó, sự xuất hiện của quạ lại trở thành yếu tố “khiêu khích” đối với chèo bẻo, chèo bẻo liền phát ra tiếng kêu để tập hợp những con chèo bẻo khác xúm lại tấn công đối phương. Nói chung, những tập tính bẩm sinh dựa trên các phản xạ không điều kiện đều là những phản ứng đã được mã hóa trong hệ thần kinh trung ương và mang tính di truyền. tập tính thuộc loại này xuất hiện ngay sau lúc mới đẻ. Trẻ con mới sinh có phản xạ mút vú, chim non mới nở có động tác há mồi đòi mốm. Nhiều tập tính được Bài giảng Sinh thái học đại cương

Trang 65


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Tài liệu tham khảo

2min
pages 222-223

Câu hỏi ôn tập

2min
page 221

6.5. CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2min
page 220

6.3.3. Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam

7min
pages 217-219

6.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

2min
page 208

6.2.3. Ô nhiễm khí quyển

11min
pages 209-213

6.2.1. Ô nhiễm môi trường đất

2min
page 207

6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

28min
pages 195-205

6.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2min
page 206

CHƯƠNG 6 (6H

0
page 190

Tài liệu tham khảo

1min
page 189

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 187-188

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax

2min
page 184

5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

5min
pages 144-145

5.9. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI

4min
pages 185-186

5.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

4min
pages 139-140

5.1. ĐỊNH NGHĨA

5min
pages 137-138

CHƯƠNG 5 (6h

0
page 136

Tài liệu tham khảo

0
page 135

4.3.2. Các mối tương tác dương

5min
pages 131-132

4.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

13min
pages 122-128

Tài liệu tham khảo

2min
pages 114-115

CHƯƠNG 4 (4h

0
page 116

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 112-113

3.5. CẤU TRÚC DÂN SỐ CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ DÂN SỐ HỌC

2min
page 111

biến động số lượng cá thể của quần thể

19min
pages 103-110

3.4.2. Mức tử vong và mức sống sót

5min
pages 99-100

3.2.4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản

5min
pages 90-91

3.2.1. Những mối tương tác âm

2min
page 94

3.2.5. Sự phân dị của các cá thể trong quần thể

2min
page 92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

2min
page 93

3.2.2. Cấu trúc không gian của quần thể

4min
pages 85-86

3.2.3. Thành phần tuổi

6min
pages 87-89

CHƯƠNG 3 (6h

0
page 80

Tài liệu tham khảo

1min
page 79

2.6.7. Tập tính xã hội

5min
pages 76-77

Câu hỏi ôn tập

2min
page 78

2.6.4. Tập tính dựa trên các phản xạ có điều kiện

2min
page 73

2.6.5. Tập tính tập nhiễm (hay sự học tập

5min
pages 74-75

2.4.3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lý lên con người

7min
pages 67-69

2.6.4. Những hoạt động tự phát

2min
page 72

phận sống của cơ thể

2min
page 26

TRƯỜNG

2min
page 28

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 (2h

0
page 8

1. TÀI NGUYÊN VÀ SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN DO HOẠT ĐỘNG

2min
page 13

1.4. Các phân môn của sinh thái học

2min
page 14

1.7. Ý nghĩa của sinh thái học

2min
page 16

CHƯƠNG 2 (6h

0
page 18

1.3. Lược sử phát triển sinh thái học

2min
page 11
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.