Giáo trình Bài giảng Sinh thái học đại cương

Page 76

để đưa đến những phản ứng chính xác trước các tình huống là đặc trưng của hệ thần kinh thuộc động vật cao cấp. Hệ thần kinh với sự xuất hiện của chất xám và sự tăng lên về số lượng tế bào thần kinh do sự tăng cả khối lượng và diện tích bề mặt não bộ là cơ sở cho việc học tập cao cấp và sự tư duy của con người. 2.6.7. Tập tính xã hội. Tập tính xã hội bao gồm những mối tương tác giữa các cá thể cùng loài, dựa trên mối liên kết sinh sản giữa các cá thể khác giới, mối quan hệ chăm sóc và bảo vệ con cái của đàn bố, mẹ, mối quan hệ huyết thống và di truyền giữa các thế hệ. những sinh vật sống thành xã hội ở những mức độ tổ chức khác nhau như: bầy, đàn,… liên hệ với nhau bằng những thông tin hay các tín hiệu mà chúng có thể nhận biết ra nhau, những trạng thái của nhau thông qua các tín hiệu. Cá sống đàn, nhận biết qua “màu sắc đàn”. Tằm đực nhận biết những cá thể khác giới bằng chất tiết bombicom được tiết ra từ con cái. Các loài hưu, cầy mướp, cầy hương,… có những tuyến tiết “hương” ở hốc mắt, ở gốc đuôi, xung quanh vùng hậu môn. Nhiều loài còn sử dụng cả nước tiểu, phân như là những tín hiệu để nhận biết nhau hay để “đánh dấu” vị trí. Nhiều loài sử dụng âm thanh như côn trùng, ếch nhái để gọi bầy. Các chất hóa học tiết ra bởi sinh vật, được con vật sử dụng như những thông tin gọi là pheromon. Những tín hiệu nhận biết qua thị giác, không chỉ là màu sắc mà còn là điệu bộ của các con vật khác giới, đặc biệt là hiện tượng “khoác áo cưới”, các cử chỉ “khoe mẽ” như nhảy múa và những động tác “kệch cỡm” không đúng lúc của con đực. như vậy, sống trong xã hội, sinh vật phải phụ thuộc vào nhau, chúng chia sẽ trách nhiệm trong việc tím kiếm thức ăn, xây tổ, nâng cao hiệu quả bảo vệ, hiệu quả sinh sản,…. Một số loài côn trùng như mối, kiến, ong và cả con người sống trong một xã hội phức tạp và phát triển cao nhất trong sinh giới. Trong xã hội ong, vị trí của mỗi cá thể được xác lập ngay từ khi mới sinh. Ong thợ chẳng bao giờ được bén mảng đến gần ong chúa, còn những con ong đực chỉ hữu dụng khi ong chúa kén “phò mã” để thực hiện giao thoa sinh sản, sau đó chúng thường rời khỏi tổ. ong chúa là biểu tượng cho sự tồn tại của cả đàn ong, được chăm chút chu đáo và chỉ làm nhiệm vụ sinh sản. Ngược lại xã hội của động vật có xương sống cấu trúc ít chặt chẽ hơn và như vậy, xã hội dành cho các cá thể cơ hội thay đổi vị trí của mình, tức là có điều kiện để nâng cao vị thế trong xã hội. Nhiều xã hội động vật có sự lãnh đạo “tập thể”, song nhiều xã hội có con đầu đàn. Việc xác lập con đầu đàn là những trận “đọ sức”, thường của các cá thể đực. Bài giảng Sinh thái học đại cương

Trang 69


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Tài liệu tham khảo

2min
pages 222-223

Câu hỏi ôn tập

2min
page 221

6.5. CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2min
page 220

6.3.3. Một số biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu ở Việt Nam

7min
pages 217-219

6.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

2min
page 208

6.2.3. Ô nhiễm khí quyển

11min
pages 209-213

6.2.1. Ô nhiễm môi trường đất

2min
page 207

6.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

28min
pages 195-205

6.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2min
page 206

CHƯƠNG 6 (6H

0
page 190

Tài liệu tham khảo

1min
page 189

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 187-188

5.8.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax

2min
page 184

5.5. TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

5min
pages 144-145

5.9. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI

4min
pages 185-186

5.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

4min
pages 139-140

5.1. ĐỊNH NGHĨA

5min
pages 137-138

CHƯƠNG 5 (6h

0
page 136

Tài liệu tham khảo

0
page 135

4.3.2. Các mối tương tác dương

5min
pages 131-132

4.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

13min
pages 122-128

Tài liệu tham khảo

2min
pages 114-115

CHƯƠNG 4 (4h

0
page 116

Câu hỏi ôn tập

4min
pages 112-113

3.5. CẤU TRÚC DÂN SỐ CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ DÂN SỐ HỌC

2min
page 111

biến động số lượng cá thể của quần thể

19min
pages 103-110

3.4.2. Mức tử vong và mức sống sót

5min
pages 99-100

3.2.4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản

5min
pages 90-91

3.2.1. Những mối tương tác âm

2min
page 94

3.2.5. Sự phân dị của các cá thể trong quần thể

2min
page 92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

2min
page 93

3.2.2. Cấu trúc không gian của quần thể

4min
pages 85-86

3.2.3. Thành phần tuổi

6min
pages 87-89

CHƯƠNG 3 (6h

0
page 80

Tài liệu tham khảo

1min
page 79

2.6.7. Tập tính xã hội

5min
pages 76-77

Câu hỏi ôn tập

2min
page 78

2.6.4. Tập tính dựa trên các phản xạ có điều kiện

2min
page 73

2.6.5. Tập tính tập nhiễm (hay sự học tập

5min
pages 74-75

2.4.3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lý lên con người

7min
pages 67-69

2.6.4. Những hoạt động tự phát

2min
page 72

phận sống của cơ thể

2min
page 26

TRƯỜNG

2min
page 28

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 (2h

0
page 8

1. TÀI NGUYÊN VÀ SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN DO HOẠT ĐỘNG

2min
page 13

1.4. Các phân môn của sinh thái học

2min
page 14

1.7. Ý nghĩa của sinh thái học

2min
page 16

CHƯƠNG 2 (6h

0
page 18

1.3. Lược sử phát triển sinh thái học

2min
page 11
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.