7. Vì sao tổ hợp nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với khí hậu và sinh vật trên cạn. Kết cấu thuỷ nhiệt đồ và của Biểu đồ khí hậu. 8. Đặc điểm của nhân tố không khí và ảnh hưởng của nó tới sinh vật, đặc biệt là tới hình thái, giải phẫu cây ở nước và cây ngập mặn. 9. Đặc điểm của nhân tố đất và ảnh hưởng của nó tới sinh vật. 10. Trình bày sự thích nghi của động, thực vật với môi trường, nêu một số ví dụ… 11. Vận dụng các kiến thức về sinh thái học và sinh học, phân tích cơ sở khoa học và ý nghĩa của các câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”; “Lúa chiêm thì cấy cho sâu. Lúa mùa thì gảy cành dâu cũng vừa”; “ Gió đông là chồng lúa chiêm. Gió bắc là duyên lúa mùa”. Tài liệu tham khảo 1. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng. 1990. Sinh thái học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Odum, E.P.1971. Cơ sở Sinh thái học (Sách dịch). NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 3. Vũ Trung Tạng. 2000. Cơ sở Sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Vũ Trung Tạng, 2007, Sinh thái học hệ sinh thái, nhà xuất bản Giáo Dục,Hà Nội. 5. Dương Hữu Thời. 1998. Cơ sở Sinh thái học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Mai Đình Yên. 1990. Cơ sở Sinh thái học. Tủ sách Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội. 7. Crawley M. J. 1997. Plant Ecology. 2nd edition. Blackwell Publishing. 8. Ian Deshmukh. 1986. Ecology and Tropical Biology. Oxford London
Bài giảng Sinh thái học đại cương
Trang 72