AL
Hằng số phân ly K2 và K3 của H3PO4 đều có HPO42-. Trị số của chúng là K2 = 6,34.10-8 và K3 = 4,2.10-3 Hằng số K2 << Cm K2 + Cm ≈ Cm
IC I
Tích K3.Cm = 4,2.10-16 < Kw
Như vậy, cần dùng công thức (4.19c) với mẫu số được giản ước: 6,34.10−8 (4,2.10−3 .1,0.10−3 +10−14 )
h=√
h = 8,1.10-10 pH = 9,09 Nếu dùng công thức (4.19b) thì h = 1,6.10-10
OF F
1,0.10−3
ƠN
Áp dụng: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử và pH của dung dịch NaHCO3 2.10-2 M Đs: [H2CO3] = [CO32-] = 2.10-4 M; [HCO3-] = 1,96.10-2 M; pH = 8,34.
NH
Ví dụ 4.21
Tính pH của dung dịch NaH2PO4 1,0.10-2 M. Giải
Acid phosphoric có K1 = 7,11.10-3 và K2 = 6,34.10-8
Y
Trong trường hợp này K1≈ Cm
6,34.10−8 .7,11.10−3 .1,0.10−2 7,11.10−3 + 1.10−2
= 1,6. 10−5 pH = 4,8
KÈ M
h= √
QU
K2Cm = 6,38.10-10 >> Kw có thể giản ước cân bằng của nước:
4.3.12. Dung dịch đệm
DẠ Y
Khi thêm 1 ml dung dịch acid hydrochloric 0,1 M vào 1 lít nước thì pH sẽ thay đổi từ 7 – 4, nghĩa là 3 đơn vị, còn khi thêm cùng một lượng acid này vào 1 lít hỗn hợp chứa acid acetic (HAc) 0,1M và natriacetat 0,1M (pH = 4,74) thì pH của dung dịch hầu như không thay đổi. Thực tế, khi thêm HCl vào hỗn hợp trên thì H+ do HCl phân ly ra sẽ tác dụng hoàn toàn với ion CH3COO- để chuyển thành một lượng tương đương acid acetic: HAc
⇌
H+
+
Ac-
K = 1,8. 10-5 111