Giải
AL
s = √10−10 = 10−5 M
IC I
Áp dụng: Tính độ tan của Ca3(PO4)2 trong nước, biết tích số tan của nó ở 200C là 3,16.10-33, (Đs: 1,26.10-7 M). Ví dụ 4.43
OF F
Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch BaCl2 10-2 M ở 200C. Giải Các quá trình: BaCl2 → Ba2+ + 2ClNĐ ban đầu
10-2
NĐ cân bằng
10-2 + s
0
NH
Theo quy tắc tích số tan:
s
ƠN
BaSO4 ⇌ Ba2+ + SO42-
s(s + 10-2) = T
Y
Khi s << 10-2 ta có: s = T/10-2 = 10-8.
QU
So sánh các kết quả tính được ở ví dụ 4.42 và 4.43 cho thấy độ tan của BaSO4 giảm xuống khi có mặt của lượng dư Ba2+. Đó là do cân bằng hòa tan của BaSO4 chuyển dịch theo chiều phải sang trái khi có mặt các ion cùng tên (Ba2+ hay SO42-). 4.6.3. Sự kết tủa hoàn toàn
DẠ Y
KÈ M
Trong thực tế phân tích, chúng ta thường phải làm kết tủa hoàn toàn một ion nào đó nhằm mục đích tách nó ra khỏi các ion khác có trong dung dịch, hoặc để định lượng ion đó. Bởi vì không có kết tủa nào là tuyệt đối không tan, vì vậy cụm từ “làm kết tủa hoàn toàn” chỉ có tính chất tương đối. Khi tiến hành tách phân tích, một ion nào đó được coi là đã bị kết tủa hoàn toàn nếu lượng của nó còn lại trong dung dịch chỉ nằm trong giới hạn độ chính xác của phép cân (ví dụ từ 0,1 – 0,2 mg). Đối với các mục đích phân tích, thông thường thì phép làm kết tủa được coi là hoàn toàn khi nồng độ của ion cần tách còn lại trong dung dịch khoảng từ 10-5M trở xuống. Dưới đây, ta sẽ xét đến một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc làm kết tủa hoàn toàn. 154