AL
V: thể tích dung dịch nhận được khi hòa tan m gam chất tan hay Vx ml chất tan vào q gam dung môi, ml d: khối lượng riêng của dung dịch tạo bởi m gam chất tan vào q gam dung môi, g/ml
IC I
Trong phân tích, người ta thường biểu diễn nồng độ theo các cách sau đây: 2.2.1. Nồng độ mol
𝑛
OF F
Nồng độ mol hay còn gọi nồng độ phân tử, ký hiệu CM, biểu diễn số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch, đơn vị là mol/l (ký hiệu là M). m
CM = 𝑉 = M × V (nếu V là lít) 𝑛 𝑉
m
1000 = M × V 1000 (nếu V là mililít)
(2.2)
ƠN
CM =
(2.1)
Ghi chú:
Số milimol =
m (mg) g ) mol
M(
1 milimol = 10-3 mol
NH
Nồng độ mol cũng được biểu diễn bởi số milimol chất tan có trong 1 mililít dung dịch.
QU
Ví dụ 2.1
Y
Milimol (mmol) có số trị bằng khối lượng mol và được biểu diễn bằng miligam (mg). Ví dụ: 1 milimol H2C2O4.2H2O bằng 126,06 mg.
Giải
KÈ M
Mô tả cách chuẩn bị 2,000 lít dung dịch H2C2O4 0,1050 M từ H2C2O4.2H2O (126,06 g/mol). Để xác định lượng chất tan cần phải lấy để hòa tan và pha loãng thành 2,000 lít dung dịch, cần chú ý rằng 1 mol H2C2O4.2H2O cho tương ứng 1 mol H2C2O4. Vì vậy, để điều chế dung dịch này chúng ta cần: Số mol H2C2O4.2H2O = 2,000 0,1050 = 0,2100 mol
DẠ Y
Khối lượng H2C2O4.2H2O cần lấy là: 0,2100 mol 126,06 g/mol = 26,47 g.
Hòa tan 26,47 g H2C2O4.2H2O và thêm nước để được 2,00 lít.
21