AL
RSD cho ta khái niệm rõ hơn về độ lệch chuẩn vì nó được so sánh với giá trị trung bình 𝑥 của tập dữ liệu. RSD có thể được tính bằng tỷ lệ phần trăm RSD% hay còn gọi là hệ số biến thiên CV (Coefficient of Variation): S
CV = x 100
IC I
(3.10)
Ví dụ 3.14
OF F
Phân tích hàm lượng Pb trong một mẫu máu thu được tập kết quả sau: 0,752; 0,756; 0,752; 0,751 và 0,760 ppm Pb. Tính (a) độ lệch chuẩn riêng biệt; (b) độ lệch chuẩn trung bình; (c) phương sai; (d) hệ số biến thiên của tập số dữ liệu này.
ƠN
Giải 𝑥 = 0,754
𝑆2
𝑠𝑋 = √ 𝑛 = 1,7 10-3
NH
s = 0,0038
s2 = (0,0038)2 = 1,4 10-5 0,744
× 100% = 0,50%
Y
0,0038
QU
CV =
3.6. ƯỚC LƯỢNG σ KHI PHÂN TÍCH ĐẠI TRÀ
KÈ M
Phân tích đại trà là phân tích nhiều mẫu cùng một loại và với cùng một quy trình phân tích, cách phân tích này thường được tiến hành định kỳ tại các phòng thí nghiệm phân tích kiểm tra. Ví dụ 3.15
DẠ Y
Phân tích thủy ngân (Hg) trong 7 mẫu bằng cùng một quy trình phân tích. Tính tổng thể độ lệch chuẩn mẫu (pooled estimate of the standard deviation, spooled) dựa vào dữ liệu của 3 cột đầu tiên cho dưới đây. Số lần lặp của ∑(𝑥𝑖 − 𝑥)2 Mẫu Cppm (Hg)(xi) 𝑥 mỗi mẫu
54
1
3
1,80; 1,58; 1,64;
1,673
0,0259
2
4
0,96; 0,98; 1,02; 1,10
1,015
0,0115