GIÁO TRÌNH HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY)

Page 68

AL

Bảng 3.6: BẢNG GIÁ TRỊ F VỚI ĐỘ TIN CẬY 95% Bậc tự do (tử số) Bậc tự do (mẫu số) 2 3 4 5 6 12 20

19,00

19,16

19,25

19,30

19,33

19,41

3

9,55

9,28

9,12

9,01

8,94

8,74

8,66

8,53

4

6,94

6,59

6,39

6,26

6,16

5,91

5,80

5,63

5

5,79

5,41

5,19

5,05

4,95

4,68

4,56

4,36

6

5,14

4,76

4,53

4,39

4,28

4,00

3,87

3,67

12

3,89

3,49

3,26

3,11

3,00

2,69

2,54

2,30

20

3,49

3,10

2,87

2,71

2,60

2,28

2,12

1,84

3,00

2,60

2,37

2,21

2,10

1,75

1,57

1,00

OF F

ƠN

3.8.5. So sánh hai giá trị trung bình

19,45

19,50

IC I

2

NH

Để so sánh 2 trị số trung bình người ta dùng chuẩn t, so sánh n giá trị trung bình dùng chuẩn Duncan. Trong phần này chỉ trình bày dùng chuẩn t so sánh 2 trị số trung bình.

QU

Y

Giả sử định lượng hoạt chất trong một mẫu bằng hai phương pháp có kết quả x̅A và x̅B với số lần thực nghiệm nA , nB , độ lệch chuẩn sA , sB . Cần đánh giá xem hai kết quả khác nhau có ý nghĩa thống kê hay không với giả thiết: H0: 𝑥𝐴 = 𝑥𝐵 ; Ha: 𝑥𝐴 ≠ 𝑥𝐵 , ta thực hiện các bước sau:  Trước hết, so sánh độ chính xác của hai phương pháp theo chuẩn F (độ tin cậy 95%).

KÈ M

Nếu Fexp ≤ Fcrit: độ chính xác hai kết quả khác nhau không có ý nghĩa thống kê hay độ lệch chuẩn sA và sB thuộc cùng 1 tập hợp, tính độ lệch chuẩn chung (độ lệch chuẩn gộp, spooled) của hai tập kết quả theo công thức (3.21): 2 + (𝑛 −1)𝑠2 (𝑛𝐴 −1)𝑠𝐴 𝐵 𝐵

DẠ Y

spooled = √

𝑛𝐴 + 𝑛𝐵 −2

(3.21)

Tính texp theo công thức (3.22):

68

t exp =

|𝑥𝐴 − 𝑥𝐵 | spooled √

1 1 + 𝑛𝐴 𝑛𝐵

(3.22)


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
GIÁO TRÌNH HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY) by Nguyễn Thanh Tú - Issuu