GIÁO TRÌNH HÓA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) (TS. HỒ THỊ YÊU LY)

Page 81

4.3.2. Sự phân ly của H2O

IC I

AL

Nước là một trong các dung môi lưỡng tính, nghĩa là vừa thể hiện tính acid, vừa thể hiện tính base hay còn gọi là dung môi tự proton phân hay tự phân ly. Trong dung dịch, nước luôn luôn có chứa một lượng nhỏ các ion H3O+ và OH- do sự phân ly của nước theo phản ứng: 2H2O ⇌ H3O+ + OH-

(4.8)

+

OF F

Ở đây, ion hydroni H3O biểu diễn trạng thái tồn tại của proton ở trong dung dịch nước dưới dạng ion hydrat hóa mà không phải dưới dạng ion tự do. Tuy vậy, để đơn giản khi viết người ta vẫn thường quy ước biểu diễn ion hydroni H3O+ dưới dạng ion đơn giản H+ và cân bằng (4.8) thường vẫn được viết dưới dạng đơn giản: H2O ⇌ H+ + OH-

(4.8a)

𝐾=

ƠN

Để biểu diễn hằng số cân bằng cho sự phân ly của nước, ta dùng phương trình (4.9). (H+ )(OH− ) (H2 O)

(4.9)

NH

Trong đó, dấu ngoặc đơn là biểu diễn hoạt độ phân tử các chất tan trong dung dịch.

QU

Y

Trong dung dịch loãng, nồng độ của nước rất lớn so với chất tan, xấp xỉ bằng 55,6 M nên có thể xem là hằng định. Ví dụ, nếu cho 0,1 mol acid clohydric vào 1 lít nước (1000g: 18g/mol = 55,6 mol H2O), cân bằng (4.8a) chuyển dịch về bên trái và số mol nước không phân ly tăng từ 55,6 đến 55,7; như vậy, nếu nồng độ acid clohydric không quá lớn, nồng độ nước sẽ không biến đổi. Vì vậy phương trình hằng số cân bằng của nước có thể viết: K(H2O) = 𝐾H2 O = (H+)(OH-)

(4.9a)

KÈ M

Trong đó: 𝐾H2 O được gọi là tích số ion của nước hay hằng số cân bằng phân ly của nước, được ký hiệu là Kw. Lấy logarit biểu thức (4.9a) và sau khi đổi dấu ta có: pH + pOH = pKw +

(4.9b) -

DẠ Y

Ở đây, pH = - lg(H ); pOH = - lg(OH ); pKw = - lgKw. Trong nước nguyên chất cũng như trong các dung dịch nước trung tính thì nồng độ ion hydro bằng nồng độ ion hydroxyl. Nếu chấp nhận hệ số hoạt độ bằng đơn vị thì: 1

pH = pOH = 2 p𝐾𝑤

(4.9c) 81


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

8min
pages 164-169

4.6.6. Sự nhiễm bẩn kết tủa

7min
pages 160-163

4.6.5. Keo và pepty hóa

2min
page 159

4.6.3. Sự kết tủa hoàn toàn

4min
pages 154-156

4.6.4. Sự hình thành kết tủa

4min
pages 157-158

4.6.2. Tính độ tan từ tích số tan

1min
page 153

4.4.5. Hằng số cân bằng biểu kiến

2min
pages 125-126

4.3.12. Dung dịch đệm

12min
pages 111-118

4.3.2. Sự phân ly của H2O

3min
pages 81-82

4.3.11. Cân bằng trong các dung dịch muối acid

4min
pages 108-110

4.3.3. Hằng số cân bằng của cặp acid – base liên hợp

1min
page 83

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

5min
pages 72-75

4.2. HOẠT ĐỘ VÀ HỆ SỐ HOẠT ĐỘ

5min
pages 77-79

3.8.5. So sánh hai giá trị trung bình

5min
pages 68-71

3.6. ƯỚC LƯỢNG σ KHI PHÂN TÍCH ĐẠI TRÀ

3min
pages 54-56

1.2.2. Phân loại theo lượng mẫu phân tích hay kỹ thuật phân tích

2min
page 15

PHÂN TÍCH

1min
page 36

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3min
pages 34-35

3.3.2. Sai số ngẫu nhiên

2min
page 47

3.2.2. Độ chính xác

1min
page 43

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1min
page 19

2.2.1. Nồng độ mol

1min
page 21

HỌC KHÁC

1min
page 18
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.