GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024

Page 10

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN

KẾT NỐI TRI THỨC

vectorstock com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT

NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN

5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn)

WORD VERSION | 2024 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 1 : ÔN TẬP ĐƠN THỨC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Sử dụng các kiến thức đã học về đơn thức để chỉ ra được đâu là đơn thức, chỉ ra được hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. Chỉ ra được các đơn thức đồng dạng.

- Vận dụng kiến thức đã học để thu gọn đơn thức, biết được cộng trừ đơn thức đồng dạng.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan.

- Rèn kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh hình học.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

1

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại khái niệm đơn thức và thu gọn đơn thức, khái niệm đơn thức đồng dạng.

NV2: Lấy ví dụ về đơn thức, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức.

NV3: Lấy ví dụ về các đơn thức đồng dạng.

NV4: Nhắc lại về quy tắc cồng trừ hai đơn thức đồng dạng.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1, 2, 3, 4 HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

GV nhấn mạnh lại kiến thức về đơn thức và đơn thức đồng dạng

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

I. Nhắc lại lý thuyết.

a) Khái niệm đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một

số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của

những số và biến

Ví dụ: 54 xy z

Hệ số: 5 , phần biến : 4 xyz , bậc: 6

b) Khái niệm đơn thức thu gọn

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm

một số, hoặc có dạng tích của một số với

những biến, mỗi biến chỉ xuất hiện một

lần và đã được nâng lên luỹ thừa với số

mũ nguyên dương.

c) Khái niệm đơn thức đồng dạng

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức

với hệ số khác 0 và có phần biến giống

nhau

Ví dụ: 222 ;2;3 xy xyxy

c) Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng

dạng

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng

dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với

nhau và giữ nguyên phần biến

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về đơn thức và đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng để làm các bài tập liên quan.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS hoạt động cá nhân

thực hiện bài 1 và bài 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 1: Tìm đơn thức trong các biếu thức sau:

3231;3;0,5;;3 x yxyxyyzxy x

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, vận dụng kiến

thức đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng giải bài 1 và bài 2.

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần nữa

cách làm của dạng bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS làm bài 3 cá nhân, bài 3, 4, 5 thảo luận nhóm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo

4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Giải

Các đơn thức là: 323;0,5;3 x yxyxy

Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

 1222373353;2;5;15;; 5 x yxxyxyxxyzz y  

Giải

Các đơn thức là: 1222373 3 3;5;15;; 5 x yxyxxyz

Bài 3: Cho biết hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức sau

a) 22 x y ; b) 13 2 xy .

Giải

a) 22 x y : Hệ số là 2, phần biến là x 2 y, bậc là 3.

b) 13 2 xy : Hệ số là 1 2 , phần biến là 3 xy , bậc là 4

Bài 4: Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức   225 .3 A xyxyz 

Giải

Thu gọn đơn thức A     2252536 .32.3...6 A xyxyzxxyyzxyz   

Hệ số là 6 , phần biến là 36 x yz , bậc là 10.

Bài 5: Thu gọn mỗi đơn thức sau:

a) 222 3 x yxy ; b) 223 4 26 3 xy xyx .

Giải

a)       233 222 2. 23..6 3 xxy xy y y y x x   

b)

2
3

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu bài tập 6 và 7 cho HS.

Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình

bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 8.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, suy nghĩ làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

Bài 6: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

22222222 125 8;3;;5;;. 337 x yzxyzxyzxyzxyzxyz

Giải

Nhóm các đơn thức đồng dạng là :

Nhóm 1: 22 1 8;. 3 x yzxyz

Nhóm 2 : 22 2 3;. 3 xy zxyz

Nhóm 3 : 222255;. 7 x yzxyz

Bài 7: Phân thành các nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:

122 x y ; 3 8 xyz ; 100 ; 3yxz ; 2xy x ;

Giải

Nhóm các đơn thức đồng dạng là :

Nhóm 1: 122 x y ; 2.xyx ; 1 .

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Nhóm 2 : 3 8 xyz ; 3yxz

Bài 8: Cho đơn thức

b) Tính giá trị của đơn thức B khi

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 2.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện

theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS.

Bài 1: Cho các đơn thức 2;6;3. xy xyxy

a) Tính tổng S của ba đơn thức đó.

b) Tính giá trị của S tại 1;2 x y   Giải:

Bài 2: Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

a)

b)

c) 32222

d)

a)

b)

2222 222 22222316 3 x y x xyx y xy y

c)

22222 223234 4 x y xyzxyz z xyz

d) 22222 221217 2 33333 x yxyxy xyxy

4 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt  223223 44 262..6..... 33xyxyx xxxyy              1645 x y 
1 3
xy            
x
3
xy            
x
1
B xyxy                     .
2223
34
a) Thu gọn đơn thức B
1
           Ạ
,1 x y   . Giải: a) 222335 11 346 B xyxyxy
5
số 1 , 6 bậc 8 b) Tại 1,1 x y   thì  1351 .1.1 66 B   Tiết 2:
hệ
a)     2637 S xyxyxyxy   b) Tại 1,2 x y   thì 7.1.214 S  
22 1 3 3 xy xy  ;
3 x yxyxy  
2222222
;
4 x yzxyz ;
222 21 2
x yxyxy               Giải:
33
              
222312 33 110 3 3 xyxy xyxy
 
     
 
 
                

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS nêu định hướng giải

của mỗi ý

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 4 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 4 HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS.

Bài 3: Cho các đơn thức đồng dạng sau:

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS

dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS.

Bài 1: Cho các đơn thức:

  422; A xxy  12,75; B xyz    25. C x 

a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại.

b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó.

Giải:

a) Các đơn thức thu gọn là:

12,75; B xyz    25. D x 

Thu gọn các đơn thức:   423 28 A xxyxy  

- Đơn thức 83 A xy  có hệ số -8, phần biến 3 x y , bậc 4.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính tỉ số?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

Bài 4: Tính giá trị

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 5: Xác định đơn thức M để

a) 24343 3 x yMxy   ;

b) 23333 4 x yMxy 

a) 24343 3 x yMxy  

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 2.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS.

- Đơn thức 12,75 B xyz  có hệ số 12,75, phần biến x yz , bậc 3.

- Đơn thức   25 C x  có hề số 25 , phần biến x , bậc 1.

Bài 2: Thu gọn mỗi đơn thức sau:

a) 222 3 x yxy ;

Giải:

a) 233226 3 y y xy x x 

b) 223 4 26 3 xy xyx

b) 22345 4 2616 3 xy xyxxy 

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 3: Tính tổng, hiệu các biểu thức sau

6
32
5 8 5 A xyBxyCxyDxy    Tính ;;; A BCDABCBCD   Giải 332 233 322 3 22 55 7 5 A Bxyxy xyxy                     33 33 22 122 –148 5 7 55 488 C Dxyxy x yxy                 333 3 2 23 22 2 23–14 5 363 1 55 24 A BCxyxyxy x yxy                            3222 2 3 32 3 3 3 –4 8 5 8 5 14 5 381 1
B CDxyxyxy x yxy                        
2333 2322 ,,–14,
55
thức 201222 1122015 P xyxyxy   tại 1 x  ; 2 y  . Giải:   222 22 2011122015 20111220158 P xyxyxy x yxy    . Tại 1;2 x y   thì  2 8.1.28.1.216 P  
biểu
Giải:
 4343 43 43 32 5 32Mx M M y xy x y x y   
23333 4 x yMxy  Ạ
b)
7
phẩm cần
 333 33 33 3 24 4 2 2 M xx M xy M y y x y    Tiết 3:
Sản
đạt

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS nêu định hướng giải của mỗi ý

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động nhóm giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 5.

- HS hoạt động nhóm đôi làm bài

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bài 4: a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu

b) Xác định đơn thức M để: 22 23 x Mx

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS lên bảng làm bài tập, HS

dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS.

D

Giải:

a) Diện tích đất trồng rau

.53.25611 x yxyxyxyxy  

b) Diện tích đất trồng cây ăn trái

3.39 x yxy 

c) Diện tích mảnh đất

11920 xy xyxy  

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm.

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả.

GV chữa nhanh một số bài tập.

Bài 1. Biểu thức nào là đơn thức?

A. 122 x y . B.  1 x y  . C. 12x . D. 5 2x .

Bài 2. Hệ số của đơn thức 222 3 x yxy là?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .

Bài 5: Một mảnh đất có dạng như hình vẽ. Phần

được tô màu đỏ được dùng để trồng rau, phần

không tô màu được dùng để trồng cây ăn trái.

Hãy tìm đơn thức với hai biến x và y biểu thị

diện tích:

a) Diện tích đất trồng rau

b) Diện tích đất trồng cây ăn trái

c) Diện tích mảnh đất

Bài 3. Phần biến của đơn thức 322 4 x y là?

A. 2 x . B. 2 y . C. x y . D. 22 x y .

Bài 4. Bậc của đơn thức 223 4 26 3 xy xyx là?

A. 7 B. 8 C. 9 D. 12

Bài 5. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 32 x yz là?

8
222
2
x yxyxy              
HS. a)
21
33
4
x yzxyz Giải
222 21 2 33 x yxyxy               222217 333 x yxy               b) 32222 4 23 x yzxyz 2222 1 6 34 23 x yzxyz              
b) 32222
23
a)
12525
S xyxy  khi 2
x y  
thức
5 22
;1
 Giải: a) 125252525 5 22 2 15 22 S xyxy xyxy                Tại 2;1 x y   thì   2.252.12.4.18 S   b) 22 23 x Mx  22 2 2 2 2 2 3 2 2 2 x x x x M x M M    
9
x 5y 4x F G H E C B A
2y

A. 3xyz B. 22 3 x yz C. 322 2 y zx D. 42 x y

Bài 6. Kết quả của phép tính 22 2 2 3 x yxy  là?

A. 42 3 x y . B. 42 x y . C. 62 x y . D. 82 3 x y .

Bài 7: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

A. 2 B. 35 x  C. 35 xy D. 1 80 x

Bài 8: Giá trị của đơn thức 5642 .7.2 x xz tại 1,1,2 x yz   bằng:

A. 280 B. 280 C. 140 D. 140

Bài 9: Phần biến trong đơn thức 34547 abxyz với ,a b là hằng số là:

A. 34547 abxyz B. 547abxyz C. 547 x yz D. 34a b

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 425 9 ax y tại 6,1, x ya   là hằng số:

A. 16a B. 8a C. 8a D. 16a

Bài 11: Tích của hai đơn thức 72 x yz và 323 7 xy z bằng:

A. 3334 x yz B. 3334 x yz C. 3433 x yz D. 3343 x yz

Bài 12: Xác định bậc của biểu thức sau:

12222 14 425 xy xyyz

Bài

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài tập về nhà.

Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

2 x y , 31 x , 12 5 x y , 13 , 1 6 x ,   237 xy

Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

Bài 3: Xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức 322 2 . 43 x yxyz

Bài 4: Phân thành các nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 332 x y ; 542 11 x yz ; 33 6 x y ; 1133 x y ; 6542 x yz ; 6132 2 x y

Bài 5: Thu gọn mỗi đơn thức sau:

a) 242310 5 xy xyxyz   ; b) 10232 (2)() y xyx

Bài 6: Cho đơn thức 22243 6 35 A xyxy

a) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức A

b) Tính giá trị của đơn thức A tại 1,2 x y   .

Bài 7: Thực hiện phép tính :

a) 12 2 x y + 22 x y ; b) 33 1 2 4 x yxy

c) 2222 3 3 x yxyxy   ; d) 2222 1 42 5 y x xy xyy x  ;

e) 1222 11 236 xy xyxy   ; f) 19333 1512 x yxyxy 

g) 222 11 3 42 xyxyxy

Bài 8: Xác định đơn thức M để

a) 24343 3 x yMxy   b) 23333 4 x yMxy 

c) 32323 x yMxy   d) 72222 3 x yMxy 

10
2
                   
C.
D.
A. 11 B. 12
13
14
1 15 14 x yzxyz A. 155109 14 x yz B. 1571110 14 x yz C. 1561110 14 x yz D. 1571011 14 x yz Bài 14: Tính giá trị của đơn thức 933 x y tại 1 1,3 x y   A. 1 9 B. 1 3 C. 1 6 D. 2 9 Bài 15: Xác định phần biến của đơn thức sau: 12627 2 . 35 x yyzx             A. 792 x yz B. 96 x yz C. 86 x yz D. 972 x yz Đáp án Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A A D D C B D B B D D B D A B D Ạ
13: Rút gọn biểu thức sau: 
267342
11
2 6 x , 2 2 x y , 1 x , 25 x , 4 5 , 2 2 x y xyz
           
                    
             

Ngày soạn: …/…./ …..

Ngày dạy:…./…../ …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết

BUỔI 2 : ÔN TẬP

ĐA THỨC. CÁC PHÉP TOÁN CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Sử dụng kiến thức về đa thức, phép cộng, trừ đa thức để nhận dạng đa thức, thực hiện các phép toán đa thức.

- Vận dụng kiến thức đã học về đa thức, phép cộng, trừ đa thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng giải bài toán thực tế. + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo

trước tập thể lớp.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách

tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại thế nào là đa thức nhiều biến ?

NV2: Thu gọn đa thức là gì ?

NV3 : Thế nào là Cộng (hay trừ) hai đa thức ? Các bước cộng trừ hai đa thức ?

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- 3 HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1, 2, 3, HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và

chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

GV nêu chú ý “ Tính chất phép cộng đa thức”

I. Nhắc lại lý thuyết.

1. Định nghĩa đa thức nhiều biến.

- Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

- Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó.

2. Đa thức thu gọn:

- Là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.

3. Cộng (trừ) hai đa thức: Là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu + (hay dấu ).

*Thực hiện theo 2 bước

- Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu hai đa thức.

- Bước 2: Bỏ dấu ngoặc và thu gọn đa thức nhận được.

*Chú ý: Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1.Hoạt động 1: Nhận dạng và thu gọn đa thức nhiều biến.

a) Mục tiêu:Vận dụng khái niệm để nhận dạng đa thức nhiều biến và phương pháp thu gọn đa thức nhiều biến.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

1
2
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS làm bài 1,2

- Hs hoạt động cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng định nghĩa đa thức đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS.

- GV nhấn mạnh: Định nghĩa đa thức.

Bài 1: Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau?

a) 32232 4 x yxy  ; b) 22 x x y ;

c) 2010 ; d) 92 () x xy 

HD- Đáp số: 32232 4 x yxy  ; 2010 ; 92 () x xy 

là đa thức.

Bài 2:Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

a) 23 x x  ; b) 22 xy x ;

c) 24 x ; d) 21 x xy  .

HD- Đáp số: 3 2 x x  ; 21 x xy  không phải là đa thức.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời

Bài 3:Thu gọn các đa thức sau

a) 322 1 2 22 A xyxyxyxy   ;

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

b) 2222 23 B xyzxyzxyzxyzxyz  

c) 42342423 26 C xyxxxxy   .

d) 322 1 23 42 D xyxyxyxy   ;

e) 2234234 3423 E xyzxyz   ;

f) 322223 F xyzxyzxyzxyzxyz   .

HD- Đáp số:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4

?Nêu các bước làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài:

*Các bước làm:

- Thu gọn đa thức

- Thay giá trị của biến, thực hiện

phép tính.

- Hs hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 Hs lên bảng trình bày

Bài 4: Tính giá trị mỗi đa thức sau :

a) 62323 78 A xyxyxy   ; tại 2 x  ;

b) 2235 23 B xxyxxyxy   tại 1 4 x  ; 0 y 

c) 72626 434 C xyxyzx   tại 2;1;4 x yz  

HD- Đáp số:

a) 62323 78 A xyxyxy   tại 2 x  ;

y 

3
4
 22 22 2 )31
312 22 2
Axyxyxyxy xy xyxyxy xy xy                 ;   2222 2222 2 )23 23 b Bxyzxyzxyzxyzxyz xy zxyzxyzxyzxyz xy zxyz      .   2323442 2342 2342423 462 3 46 7 )2 2 c x xyxyxxx C xyxxxy x yxx         .  22 22 2 )3123 42 31 23 42 1 4 d Dxyxyxyxy xyxyxyxy xy xy                ;  2 223344 234 23434 2432 2 )23423 3 2 e Exyzx x xyyzz z y x y z             222 222 2 )323 323 64 f Fxyzxyzxyzxyzxyz xy zxyzxyzxyzxyz xy zxyz     
2 22
a
1
2 y 
2
1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- Các bạn dưới lớp hoàn thành vào vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

2:

2.Hoạt động : Thực hiện cộng trừ đa thức nhiều biến.

a) Mục tiêu:

- Thực hiện thành thạo phép tính cộng trừ đa thức nhiều biến.

- Vận dụng vào bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS hoạt động cá nhân làm bài

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, thực hiện trả lời

theo yêu cầu của GV.

- HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

-3 HS lên bảng làm bài tập

- HS nhận xét lời giải 3 bài tập trên bảng.

Bài 1:Tính tổng A B  và hiệu A B của hai đa thức A , B trong các trường hợp sau:

a) 2 A xy   và 2 B xy  .

b) 22321 A xyxxy   và 3222 B xxy  

c) 22 2 A xyzz   và 322 5 B yzxz  

HD- Đáp số: )(2)(2) 22()(22)2 a ABxyxy x yxyxxyyx

   

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại các bước thực

hiện cộng

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2. GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động cặp đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

HS nhắc lại bậc của đa thức

Bước 4: Đánh giá kết quả

Bài 2: Cho hai đa thức

2323 ,50,1 M xxyy  

42323 3,57 N xyxxyy  

a) Tìm M N  và bậc của nó ?

b) Tìm M N và bậc của nó ?

5
Thay 2 x 
:  233 12 6.1135 2.7.2.8.2. 2224                       b) 2235 23 B xxyxxyxy   tại 1 4 x  ; 0 y  . Thay 1 4 x  ; 0 y  vào đa thức B ta được 23 113 4464         c) 72626 434 C xyxyzx   tại 2;1;4 x yz   Thay 2;1;4 x yz   vào đa thức C ta có 2626 7.2.14.23.1.44.240  Tiết
; y = 1 2 vào đa thức A ta được
6
trừ đa thức nhiều biến. - Chú ý dấu khi phá ngoặc. (2)(2) 22()(22)4 A Bxyxy x yxyxxyyy    23232 23232 22233 22 23232 23232 22233 )(21)(22) 2122 2()2()(12) 21 (21)(22) 2122 2()2() b ABxyxxyxxy x yxxyxxy xyxyxyxx xyxy ABxyxxyxxy xyxxyxxy xyxyxyxx                      223 (12) 2323 x yxyx        c) 222 2222 2 2222 2 )(35) 235 (5)(2)3() 6 (2 yz xz x yzzyzxz xxyzyzzz x yz A Bxyzz            22 22 2222 22 22 22 )(35) 35 (5)( 2 2 5 (2 )3() 42 x y A z B yzxz yz xz xxyzyz z z x z x yz z yz z          
Đáp số:       3232323 3232323 3322332 322 2,50,143,57 =2,50,143,57 =2,53,50,147 =-3,97 M N x xyyxyxxyy xxyyxyxxyy x xxyxyyyxy x xyxy        Các hạng tử của M N  đều có bậc bằng 3 nên M N  có bậc 3
HD-

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- HS thảo luận nhóm bàn tìm

định hướng giải

- Hỗ trợ:

Thu gọn các đa thức trước khi tính tổng hoặc hiệu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo

nhóm bàn và thảo luận tìm

phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng làm bài

HS còn lại làm vào vở

Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bài 3: Tính tổng và hiệu của hai đa thức P và Q

biết: 1 P xyx   và  25 Q xyxyx  

HD- Đáp số: Thu gọn:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 5. Yêu cầu:

- HS giải bài theo cá nhân

- 1 HS lên bảng trình bày

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân,

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng làm bài

HS còn lại làm vào vở

Sau đó nhận xét bài làm của bạn

trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bài 5: Tìm đa thức M biết:

7 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.       3232323 3232323 3322332 3232 2,50,143,57 =2,50,143,57 =2,53,50,147 =64,127 M N x xyyxyxxyy xxyyxyxxyy x xxyxyyyxy x xyyxy      Các hạng tử của M N đều có bậc bằng 3 nên M N có bậc 3
 
xy x          15
24 P
xyxxyx xyxyxx xy            15 15 15 26 P Qxyxxyx xyxxyx xyxyxx x      
4
nhân Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở Bài 4: Cho hai đa thức 222 44 M xxyy   ; 322 22 N xxyy   Tính giá trị của đa thức M N  tại 1;2 x y   HD- Đáp số: Ạ
2525 5 Q xyxyxxyxyx
15 15
Qxyxxyx
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài cá
8
       2222 2222 2222 22 244322 244322 234242 522 M Nxxyyxxyy x xyyxxyy xxxyxyyy x xyy      
1;2 x y  
đa thức M N  ta có: 22 5.12.1.(2)2.(2) 5487 M N     Vậy với 1;2 x y   thì M N  có giá trị bằng 7
Thay
vào
    222 22222 32232 )M+5269 )11 2 )3 M-2 2 a
bxyxxyMxyxy cxyxyxyxy                 HD- Đáp số:     222 222 222 22 )M+5269 6952 6952 11 a xxyxxyy M xxyyxxy M xxyyxxy M xxyy       Vậy 22 11 M xxyy     22222 22222 22222 222 )11 2 1 1 2 1 1 2 321 2 b xyxxyMxyxy Mxyxxyxyxy Mxyxxyxyxy Mxyxxy                              Vậy 322221 2 M xyxxy  
xxyxxyy

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 6

Yêu cầu:

- HS thảo luận nhóm bàn tìm

định hướng giải

- HS giải bài theo cá nhân

- 1 HS lên bảng trình bày

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm

phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng làm bài

HS còn lại làm vào vở

Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bài 6: Cho các đa thức

2222222 3551732 A xyxyxyxyxyxy  

5222 2 B xxyxy  

a. Thu gọn các đa thức A và B. Tìm bậc của A, B

b. Tính giá trị của A tại 1 2;1 x y  

c. Tính C AB   ; D AB 

HD- Đáp số:

3.Hoạt động: Vận dụng bài toán thực tế

a) Mục tiêu: Vận dụng cộng trừ đa thức nhiều biến vào bài toán thực tế

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, làm từng

phần theo hướng dẫn của gv

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá

nhân và thảo luận về kết quả theo

cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS 2 nhóm lên bảng

-Hs nhóm khác nhận xét cách làm bài của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả

Bài 1:

Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kỳ hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kỳ hạn 1 năm, lãi suất y%/năm.

a) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ nhất sau khi hết kỳ hạn 1 năm.

b) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai sau khi hết kỳ hạn 1 năm.

c) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở cả hai ngân hàng sau khi hết kỳ hạn 1 năm.

d) Ngân hàng thứ hai có độ uy tín cao hơn nên lãi suất thấp hơn: Lãi suất ở ngân hàng

9 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt     32232 32322 32322 322 )3 M-2 2 23 2 23 2 3 3 2 c xyxyxyxy M xyxyxyxy M xyxyxyxy Mxyxyxy               Vậy 33223 2 M xyxyxy  
    222222 222222 222 23551732 25357231 38921 A xyxyxyxyxyxy xyxyxyxyxxyy xy xyxy       => Đa thức
  222 22222 52 5242 B
    => Đa
đa thức A ta có: 2 122 11 3..(1)8..(1)9.2.(1)1 222 3911 421 244 A                Ạ
10 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt      22222 22222 22222 222 ) 3892142 3892142 3894221 3954 c CAB xy xyxyxxyy xyxyxyxxyy xyxyxyxxyy xy xyxy               22222 22222 22222 22 3892142 3892142 3894221 37131 D AB xy xyxyxxyy xyxyxyxxyy xyxyxyxxyy xy xyx         Tiết 3:
A có bậc là 3
xxyxy x xxyyxxyy
thức B có bậc là 2 b.Thay 1 2;1 x y   vào
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm

bài:

thứ hai chỉ bằng 4 5 lãi suất ở ngân hàng thứ

nhất. Hỏi số tiền lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai gấp bao nhiêu lần số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ nhất?

HD- Đáp số:

a) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác

Ngọc có được ở ngân hàng thứ nhất sau khi

hết kỳ hạn 1 năm: 909 90.90 10010 x x  

b) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác

Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai sau khi

hết kỳ hạn 1 năm: 4 8080.80 1005 x x  

c) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác

Ngọc có được ở cả hai ngân hàng sau khi hết

kỳ hạn 1 năm: 94949080170 105105 x y xy

d) Lãi suất ở ngân hàng thứ hai chỉ bằng

lãi suất ở ngân hàng thứ nhất nên y =

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

⇒Số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ hai là

2 44416 80. 10055525 y t yxx

Số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ nhất là:

1 9 90. 10010 x t x

Ta có:



16916932 ::: 2510251045 t txx

Vậy số tiền lãi bác Ngọc có được ở ngân

lần số tiền lãi có được ở

ngân hàng thứ nhất.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 2:

Một chiếc bình có dạng hình lập phương với

độ dài cạnh là x(cm).

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, làm việc cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 hs lên bảng trình bày.

- Dưới lớp trình bày vào vở và nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

a) Viết đa thức biểu thị thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được.

b) Biết rằng độ cao mực nước trong bình đang là h(cm) (với h<x). Viết đa thức biểu thị thể tích phần không có nước trong bình. HD- Đáp số:

a) Thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được bằng với thể tích của chiếc bình đó, tức là bằng:   33 x cm

Đa thức biểu thị thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được là 3 x .

b) Thể tích nước đang có trong bình là:   23 x hcm

⇒ Thể tích phần không có nước là:   323 x xhcm

Đa thức biểu thị thể tích phần không có nước trong bình là: 32 x xh

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3.

- HS thực hiện cá nhân giải bài tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý

Bước 3: Báo cáo kết quả

4 HS lên bảng lần lượt:

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và đánh giá kết quả của HS.

Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào?

Bài 3:

Hai người đi xe đạp cùng một lúc và ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B. Người xuất phát từ A đi với vận tốc x (km/h) .

Người xuất phát từ B đi với vận tốc y (km/h).

Hai người gặp nhau tại điểm C sau 22 giờ..

a) Lập biểu thức S biểu thị quãng đường AB.

b) Tính S tại 12,9 x y   .

c) Biết rằng người xuất phát từ B đi với tốc độ nhanh gấp đôi người xuất phát từ A. Tính thời gian để người xuất phát từ A đi hết quãng đường AB.

HD- Đáp số:

a. 22 S xy   (km/h)

b. Tại 12,9 x y   thì 2.122.942 S  

c) Người xuất phát từ B đi nhanh gấp đôi người xuất phát từ A nên y = 2x.

11
                    
4 5
4 5
x.
             
 
        
21

4
hàng thứ hai gấp 32
5
12

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Suy ra

2222.26 S xyxxx  

Thời gian người xuất phát từ A đi hết quãng

đường AB là: :6:6 t Svxx   (h).

D. 24222 364 B xxyxzxzz 

Bài 6. Tính giá trị của đa

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm.

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả.

GV chữa nhanh một số bài tập.

Bài 1. Thu gọn đa thức     322222162510 x yxy xyxy 

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

tập về nhà.

Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa

Bài 2. Biểu thức nào không là đa thức trong các biểu thức sau?

a) 323 x xyzz  b) 53 xy xyz c) 23 2 x yz xy

d) 323 x yz e) 2 2 2

Bài 3 . Thu gọn đa thức sau

( a là hằng số). f) 25 xy x

a) 22 1 25. 2 A xxxx   b) 122 2 52. 23 B xyxyxyxy  

Bài 4. Cho đa thức 62222 50,551,5 A xyxyxyxy  

a) Thu gọn A

b) Tìm bậc của A

c) Tính giá trị của A tại 1 7;14. x y 

Bài 5. Tính tổng     P xQx  và hiệu     P xQx biết:   43251 P xxxxx   và   4322232 Q xxxxx  

Bài 6: Tìm đa thức , P Q biết:

a)   22222231 P xyxyxy  

b)   522235 Q xxyzxyxxyz 

13
ta được A. 22726 x yxy B. 52236 x yxy B 52236 x yxy   D. 52236 x yxy  Bài 2
Đa thức    
yxyxyxy   có bậc là : A. 2 B..3 C. 4 D..6 Bài 3. Cho các đa thức 4222222
A xxyyxxyy xyy     3.1: Tính A BC   A. 722 5 x y  B. 522 5 x y  C. 622 6 x y  D. 622 6 x y 3.2: Tính A BC A. 1022 x xy  B. 1022 x xy C. 2210 x xy  D. 2210 x xy Bài 4. Tìm đa thức M biết   5222 2610 M xxyxxyy   A. 22 12 M xxyy   B. 22 12 M xxyy  C. 22 12 M xxyy   D. 22 12 M xxyy   Bài 5. Tìm đa thức B sao cho tổng B với đa thức 24242 36 x xyyxzz  là đa thức 0 . A. 24242 36 B xxyyxzz  
.
12222 ,61,720,50,32 x
53;B=32;C=-x32

B. 2424 3622 B xxyxzxzy 
 Ạ
C. 24236 B xxyxz
14

thức 2233100100 C xyxyxyxy   tại 1;1 x y   A. 10 C  . B 99 C  . C. 100 C  D. 1000 C  Đáp án Bài 1 2 3.1 3.2 4 5 6 Đáp án B A B D A A C
Bài
a) 23 x b) 1 1 x x  c) 32 1 52 x xy  d) 2 x yzaxb  e) 2 2 2 2019 x  f) 2 z 1 z x x  
thức?
 
1 x a 

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 3: ÔN TẬP

PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA ĐA THỨC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về phép nhân, phép chia đa thức.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm số chưa biết, vận dụng kiến thức vào giải các bài toán có nội dung thực tế.

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp;

vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:

a) Mục tiêu:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.

+ Hs làm được các bài tập về phép nhân, phép chia đa thức.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Ghi nhớ quy tắc thực hiện phép nhân, phép chia đa thức.

d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.

Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1. Kết quả của phép nhân 348 4 x x là

A. 326 x x  B. 326 x x C. 326 x x  D. 326 x x

Câu 2. Thực hiện phép tính nhân     22 23 x yxyxy ta được kết quả

A. 34222 6 x yxy B. 34232 6 x yxy  C. 34232 6 x yxy  D.

Câu 3. Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả là 322 3 x y  ?

A.     13 x xyyxyx 

33 x xyyxy

Câu 4. Thực hiện phép tính

A. 41 x .

333 x yxyxy

3x xy

2121 x

421 x .

Câu 5. Thực hiện phép tính nhân

A. 222 3 x xyy  .

222 x xyy

222 x xyy  . D. 222 3 x xyy  .

Câu 6. Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau.

A.

42 343916 a a a

C.

3213131 a aa . D.

Câu 7. Giá trị m thỏa mãn

322 23232 a babab

322 33 a babab 

43222651 x xxxmxxx 

A. 5 . B. 5 . C. 4 . D. 15 .

Câu 8. Kết quả phép chia đa thức 23223242 810 x yzxyzxyz  cho đơn thức 2xyz là

222 45 x yxyzxz  . B. 23 45 x yxyzxz  .

C. 223 45 x yxyzxz  . D. 223 45 x yxyzxz  .

Câu 9. Tính 133242 2:

1
2
   

   
 
 
 B.
C.
D.
 
x
ta được kết quả
B.
C.
D.
   
41 x  .
421 x
.
2x yxy ta được
B.
C.
 .
   

   
 
. B.
.
   
 
 .
 
A.
3
             ta được : A.
2 3
yxy  B.
2
yxy  C.
2
yxy  D.
2 3 x yxy 
10. Kết
        32 : x yxyxyyx      là A.     2 1 x yxy . B.     2 1 x yxy  . C.     2 1 x yxy D.     2 1 x yxy  Câu
   
 là một đa thức có bậc bằng A.
D.
Câu
hết
đơn thức nào dưới đây?
x yxyxy
122
x
122
x
122
x
122
Câu
quả của phép chia
11. Kết quả phép chia
643342: x yxyxyxy
3 B. 4 C. 7
9
12. Đa thức 73243 2 x yzxy chia
cho
A. 34 x B. 34 x C. 23 x y D. 23 xy

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

NV2: Nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

NV3: Khi nào thì phép chia chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức thực hiện được.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.

(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau) - NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng toán: Phếp nhân đơn thức, đa thức

Kết quả trắc nghiệm

C1 C2 C3 C4 C5 C6

A C B B D A

C7 C8 C9 C10 C11 C12

B C D D B C

I. Nhắc lại lý thuyết.

a) Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính nhân đa thức

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

b) Nội dung: Các bài toán về thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, GV yêu cầu học sinh nêu cách làm

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS lên bảng và các HS khác quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.

Sản phẩm cần đạt

Bài 1: Thực hiện phép nhân

a) (32 2).(21) M xyxy  

b) (31 248)2 N xyyxy

c) 2223 1 2 P xyxyxy

Hướng dẫn

a) (32 2).(21) M xyxy  

23233.2.(2)2.1 x yxxyyxy  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

25323 42 x yxyxy  

b) (31 248)2 N xyyxy

23111 .(4).(8). 222 xyyyyxy

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 2.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả

của nhóm. HS nhóm khác quan sát

bài làm và nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả

- HS nhận xét bài làm của từng nhóm học sinh.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, GV yêu cầu học sinh nêu cách làm

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS lên bảng và các HS khác quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

bạn và phương pháp giải của từng ý.

GV chốt lại cách làm bài.

Bài 2: Nhân đơn thức A với đa

Bài 3: Thực hiện phép nhân

a) (2)() x yx y x  ;

b) (22)(24) x yxyz   ;

c) (22 2)(24) x yxxyy 

Hướng dẫn

a) (2)() x yx yx 

22 ..()..() x xyxxyxyyx  

3222 x yxxyxy  

b) (22)(24) x yxyz  

22 ..(2).42.2.()2.4 x xxyxzyxyyyz  

32224228 x xyxzxyyyz  

c) (22 2)(24) x yxxyy 

3
            
             
4
             
                              4224 xy yxy  c) 2223 1 2 P xyxyxy              222223 33424 .(1 ).().2 1 2 x yxyxyxxyy x yxyxy               
B biết rằng 2 12 2 A xy              và 42243 B xxy   . Hướng dẫn 2 1222 . 2.(443) A x B xyxy              14222 4(443) x yxxy               142242242 11 . 44.4.(3) 44 xyxxyxyxy                                625442 3 4 x yxyxy  
thức

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt 2222 .2.42.2.22.4 x xxxyxyyxyxyyy

x xyxyxyxyy

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 4. Yêu cầu:

- HS thực hiện nhóm đôi giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả.

- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV đánh giá bài làm của HS.

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 4: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 5.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.

2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài

làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 6.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo

cặp đôi

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 đại diện xong đầu tiên

trình bày bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần

nữa cách làm của dạng bài

tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 7. Yêu cầu:

- HS thực hiện theo nhóm bàn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn

Tiết 2:

Dạng toán : Phép chia đa thức

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phép chia đa thức để giải toán.

b) Nội dung: Bài tập dạng phép chia đa thức.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Bài 5: Làm phép tính chia:

a) 174 8:6 x x b) 867247 :4 x yzxy

c)   659544 :13 x yxy d) 27352 9 : 155 x yzxz

Hướng dẫn

a) 1743 8:63 x xx 

b) 86724722 :42 x yzxyxz 

c)   6595445 :135 x yxyxy 

d) 2735222 9 : 155 x yzxzxyz 

Bài 6: Làm phép tính chia:

a)   32125: x xxx 

b)   3432232 915: x yxyxyxy

c) 54423322 11 52: 24 x yzxyzxyzxyz

Hướng dẫn

a)   322125:125. x xxxxx 

b)

34322323925:3925 x yxyxyxyxyxy

c) 54423322 11 52: 24 x yzxyzxyzxyz

24232 028 x yxzyz

Bài 7: Tính giá trị biểu thức:

a)   1553324422 1020:5 A xyxyxyxy   tại 1;2. x y  

b)     2222433236: B xyxyxyxy   tại 2. x y  

- 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS trình bày lời giải của nhóm, các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

c)   22232 46: 3 C xyxyxyxy   tại 1 ;4. 2 x y   Hướng dẫn

a)   1553324422 1020:5 A xyxyxyxy         15532232224422 :510:520:5 x yxyxyxyxyxy   

3322 24 x yxxy  

Thay 1;2 x y   vào biểu thức A ta được :

5
 322223 33
8
x y   
24248
                    tại 1 2 x  và 4 y  b)
2)(42) N xyxxyy   tại 1 2 x  và 2 y  . Hướng dẫn a) 11 22 22 M xyxy                     1111 2.22..2. 2222 x xxyyxyy           2222 11 44 44 x xyxyyxy   Thay 1 2 x  và 4 y  vào biểu thức M, ta được:  2 12 1 4..4143 24 M              Vậy với 1 2 x  và 4 y  thì 3 M  2224 32242246 36 )(2)(42) 84242 8 b Nxyxxyy x xyxyxyxyy x y      Thay 1 2 x  và 2 y  vào biểu thức N, ta được:  3 16 8.216463 2 N               Vậy với 1 2 x  và 2 y  thì 63 N 
a) 11 22 22 M xyxy
(2224
6
            

 
            
 

3.(322 1).22.(1)4.(1).2 (6)21612

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Yêu cầu:

- HS nêu cách giải quyết bài

toán

- Mỗi bàn thành 1 nhóm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV mời một số bạn trình bày

bài trước cả lớp

Bước 3: Báo cáo kết quả

a) A172n3 167   13xy 22xy    và B3n  16 7xy  

b) A82n43n56   20xy  10xy  15xy    và B2nn  1   3.xy   Hướng dẫn

a) Để biểu thức A chia hết cho biểu thức B  2n  3  6 v 16  3n  1 à   n  5  

b) Để biểu thức A chia hết cho biểu thức B 4  2n; 2n  n  1 v 6  n  1 à  

vào biểu thức B ta được : 4.(222)3.(2).(2)6.(2) 4.43.4.(2)121624124

thì 4 B

- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài làm của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

n   1  

Tiết 3: Dạng toán: Toán nâng cao, toán thực tế

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ để giải quyết các bài toán thực tế

b) Nội dung: Các bài toán thực tế hay gặp

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Bài 10: Rút gọn các biểu thức sau

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 8. Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 1 HS lên bảng làm bài

HS làm việc cá nhân dưới lớp

GV quan sát, hướng dẫn HS yếu.

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS quan sát, nhận xét bài trên

bảng, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và đánh giá kết quả

của HS.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 9

Bài 8: Tìm n để những phép tính sau là phép chia hết

(n là số tự nhiên)

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

a)   32n 5x – 7x  x : 3x 

b)   433322nn 13xy – 5xy  6xy : 5xy 

Hướng dẫn

a) Vì đa thức   532x – 7x  x  chia hết cho 3n x

nên hạng tử x chia hết cho 3nx0n1  

Vậy   0;1 n 

b) Vì đa thức   433322 13xy – 5xy  6xy  chia hết cho

nn5xy

nên hạng tử 622 xy chia hết cho 5nnxy0  n  2  

Vậy   0;1;2 n 

Bài 9: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho

đơn thức B:

- GV cho HS đọc đề bài bài10.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 2 HS lên bảng làm bài

HS làm việc cá nhân dưới lớp

GV quan sát, hướng dẫn HS yếu.

Bước 3: Báo cáo kết quả HS quan sát, nhận xét bài trên bảng, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.

Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài

a) 223 ()(1) A xxyxyyxx 

b) (31)2(1)(1) B xxyyxyxx  

Hướng dẫn

a) 223 ()(1) A xxyxyyxx  222 32222 3

    

.()().1().() x xxyxyxyyx x xyxyxy

x xy

b) (31)2(1)(1) B xxyyxyxx  

 

22 .3.12.2.(1)...1 322 x xxyxyxyxyxxx x xyxxyyxyxx

 

  (22 )(32)()2 2 x xxyxyxyxxy y

Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x :

7
của HS.
Hoạt động của GV
HS Sản phẩm cần đạt - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả
A     Vậy với 1
x
  thì 12 A  b)    
     42433222 422243223222 22 436:
436 x yxyxyxy x yxyxyxyxyxy x xyx        Thay 2;2 x y  
B     Vậy
 
 c)   22232 46: 3 C xyxyxyxy   23 2 222 2:4:6: 333 369 x yxyxyxyxyxy x y                                    Thay 1 ;4. 2 x y   vào biểu thức C ta được : (123279 3).69.(4)69.16 222 C   Vậy với 1 ;4. 2 x y   thì 279 2 B 
;2
y
2222433236: B xyxyxyxy
4:3:(6:)
với 2;2 x y
8
11

Yêu cầu:

- HS thực hiện theo nhóm bàn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn

- 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS trình bày lời giải của nhóm, các HS khác lắng

nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- HS suy nghĩ và làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện hoạt động nhóm.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

273725. A xxxxxx

 105(1,2)(21)(2,53)2,5 B xxyxxyx

(232222 572):7(3)2(2) C xyxyxyxyxxyy

dẫn

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 13.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

Bài 13:

22

A xxxxxx x xxxxx

   

273725 214321210 21

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

Khu vườn trồng mía của nhà bác Minh ban đầu có dạng một hình vuông biết chu vi hình vuông là  20 m sau đó được mở rộng bên phải thêm , y m phía dưới thêm  8x m nên mảnh vườn trở thành một hình chữ nhật (hình vẽ bên)

a/ Tính diện tích khu vườn bác Minh sau khi được mở rộng theo x, y.

trị của biến x . 22 105(1,2)(21)(2,53)2,5

- HS lên bảng trình bày bảng

 

 

1056562,532,5 103

B xxyxxyx x xyxxyxyx y

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến x . (232222 572):7(2)2

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

b/ Tính diện tích khu vườn bác Minh sau khi được mở rộng khi x  1 ; y  2 

  

 

5727142 712

C xyxyxyxyyx xyyxyy y

Vậy giá trị của biểu thức C không phụ thuộc vào giá trị của biến x .

Bài 12: Tìm x biết:

a)

32x15x363x424  .

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

Hướng dẫn

b)

22 2x3x15xx1   c)

10x9x5x12x38   d)

3x575x5x23x23 

Hướng dẫn

a) Cạnh của mảnh vườn hình vuông ban đầu là

20:45  (m)

Chiều rộng của khu vườn sau khi được mở rộng là : 5 y  (m)

Chiều dài của khu vườn sau khi được mở rộng là : 85 x  (m)

y 5.8x  5   y.8x  y.5  5.8x  5.5   8xy  5y  40x  25 (m)

2

b/ Khi 1 x  ; 2 y  thì diện tích khu vườn bác Minh sau khi được mở rộng là : 8.1.25.240.12591   () m

Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

9
    
 
   Hướng
     
     
   
     
       
      a)
6
  136 9x36x 19       22 222 b
23355 3 53 5
xxx x x            22 )10x9x5x12x38 10+91015238 45 5 4 c x xxxx xx               22 )3x575x5x23x23 211535251510643 42421 d x xxxxx x x      Ạ
10
32x15x363x424 
x35x1518x2424
) 2x3x15xx1
x
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Diện tích của khu vườn bác Minh sau khi được mở rộng là :   

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 2232235 1 2 2 x yxyxyy

b) 13222 ( 336) xy xyxy  c)

2324 32 xyyxyxy

e) 1232 2 21 25xyxxy

Bài 12: Thực hiện phép tính

a) (23)(2) xy xy

;

223() x xyxy

f) (222)(21) xy xx 

(22)(24) y xy yxxy 

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau

a) 223 ()(1) A xxyxyyxx 

b) (31)2(1)(1) B xxyyxyxx 

4: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức a) (22 )() P xxyyxy

b) 23222 ()(1) Q xyxyyxxy 

Bài 5: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x

a) (23 32)(3)23 P xxxxxxx   ;

b) (11 23)61 23 Qxxxx

Bài 6: Chứng minh rằng với mọi ,x y ta luôn có (223333 1)(1)(1)(1) xy xyxyxyxy  

Bài 8: Cho biểu thức (21)(23)(45)(1)3 Q nnnn   Chứng minh Q luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

Bài 9: Làm tính chia:

a) (88553322 27):() x yxyxyxy   ; b) 53353332 25: 43 x yxyxyxy

c) (2432432 9124): x yzxyzxyzxyz . d) 1255222 2 :2 33 x yxyxy

e)   205432232 105:5 x yxyxyxy  f)   754342222 32: x yzxyzxyzxyz 

Bài 10: Tìm x biết:

a)   

  2x53x2x3x53x73 

8x33x24x7x42x15x1 

Bài 11:

Bác Nam có một mảnh vườn hình chữ nhật. Bác chia mảnh vườn này ra làm hai khu đất hình chữ nhật: Khu thứ nhất dùng để trồng cỏ. Khu thứ hai dùng để trồng hoa. (Với các kích thước có trong hình vẽ).

a) Tính diện tích khu đất dùng để trồng hoa theo x,y.

b) Tính diện tích khu đất dùng để trồng cỏ theo x,y.

c) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật của bác Nam với x = 4 và y = 4.

Bài 12: Một tấm bìa cứng hình chữ nhật có chiều dài là x + 43 (cm) và chiều rộng là x + 30 (cm). Người ta cắt ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông cạnh 21 y  (cm) ( phần tô màu) và xếp phần còn lại thành một cái hộp không nắp.

a/ Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên theo x; y.

b/ Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên với x = 16 ; y = 4.

11
           
             .
222
d)  
           
b)

c) 2211 4
x yxy                     .
;
22
 Bài

tại 1 2 x  và 1 2 y  ;

tại 10 x  và 10 y  .
             
             ;
           
b)     3xx12xx21x   c)           3x12x7x16x518x120  d)     3 xx1x6x5x   . e)             2x3x4x5x23x5x4   Ạ
12 g) 
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Ngày soạn: …/…./….. Ngày dạy: …/…./..…

BUỔI 4 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1

( CÁC PHÉP TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC)

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Sử dụng các kiến thức đã học về đơn thức, đa thức, các phép toán cộng, trừ, nhân , chia

đa thức để giải quyết một số dạng bài tập.

- Rèn kỹ năng: Kỹ năng tính toán chi tiết, cẩn thận, chính xác đúng quy tắc.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sự dụng chính xác các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. Hoạt động khởi động Tiết 1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

HS: Làm bài tập trắc nghiệm đầu giờ

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và

chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào

vở

GV vẽ hình minh hoạ hai tam giác vuông

để học sinh phát biểu định lý bằng hình học.

I. Ôn lại lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm

PHIẾU TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?

A. 1 4 . B. 2x y  C. 323 xyz . D. x .

Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào không phải là đơn thức thu gọn ?

A. 2 . B. x . C. 23 x y . D 232 x yx

Câu 3: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức

A. 22 x y  . B. 145 5 x y .

3 3 x
y  D. 337 4 x yx 
C.
y

Câu 4: Sau khi thu gọn đơn thức 322 x yxy ta được đơn thức :

A. 323 x y . B. 333 x y . C. 332 x y . D. 324 x y .

Câu 5: Kết quả của phép tính 32323 4 x yxy  là :

A 723 x y . B. 123 2x y . C. 146 2x y . D 746 x y

Câu 6: Cho các biểu thức 22322 1 2;3; 2 x y x yxyxyzxyz x y    Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D 3

Câu 7: Thu gọn đa thức 4232232 6104 x yxyxyxy   ta được

A 1232 410 x yxy  . B. 1232 410 x yxy 

C. 6232 10 x yxy . D 6232 10 x yxy 

Câu 8: Giá trị của đa thức 2224 xy xyxy  tại 1 x y   là :

A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .

Câu 9: Giá trị của đa thức 332 1462 x yyxyy tại 1;0,5

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

  .

C. 53222 53 x yxyxyy   . D. 53222 3 x yxyxyy  .

Câu 11: Kết quả của tích 32346 .8 x yxy là :

A. 269 4x y . B. 223 4x y . C. 569 x y . D. 169 1x y .

Câu 12: Kết quả của tích   5221 5 x yxy là :

A. 533 x y . B. 533 x y . C. 33 x y . D. 32 x y .

Câu 13: Kết quả thương của phép chia

A. 12 . B. 24 .

422

6: 2 x yxy

22 4x y . D. 122 x y .

Câu 14 : Kết quả của tích

6223 xyxy là :

A 122 218 x yxy  . B. 132 218 x yxy . C. 132 218 x yxy  . D 122 218 x yxy

Câu 15 : Kết quả của

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về đơn thức, đa thức, các phép toán cộng, trừ, nhân , chia đa thức để giải quyết một số dạng bài tập.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS thực hiện các phép tính

Yêu cầu HS hoạt động cá

nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng

các quy tắc đã học để giải

toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng giải câu a và

b.

- HS dưới lớp quan sát bạn

làm và làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

Bài 1: Thực hiện phép tính

a)

22251 A xxx

3(32) B xyxyxxy c)

e)

HD- Đáp số: a)

222432 511022 A xxxxxx

x y   là : A 1 . B. 0,75 . C. 2,5 . D 1,75 Câu 10: Cho 3322 2 A xyxyxy   và 42322 32 B xyxyxyy   Kết quả của A B là : A. 53222 3 x yxyxyy  . B. 53222 53 x yxyxyy
           
2
1
là :
C.
 
tích     22 x yxy  là : A 4x y . B. 4x y  C. 422 x y . D 422 x y  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B D B B A C D D D D A C B D C
 
 4222
              2332 2
3
             232
4
xyxyxy
b) 
375
C xyxyzxyxz d)
4327
D
 
  32232 4 2 E xyxyyy
  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS nhận xét bài

làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

b)     4222 .32 3 B xyxyxxy  32433484 33 x yxyxy

c)

2332 2 375 3 C xyxyzxyxz

  2345443 2115 x yzxyxyz

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS thực hiện giải theo

nhóm bàn. Nhóm bàn nào

báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo

Tính

2A BC

c) Cho các đơn thức 

24537 2 ,4,9 A xyBxyCxy

Tính 

C AB

HD- Đáp số:

a) Ta có:

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3.

Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

d)

2324327 4 D xyxyxy  852232 328 x yxyxy e)

32232332524 433 6 222 E xyxyyyxyxyxy

Bài 2: Nhân đơn thức A với đơn thức B , biết rằng:

a)   123242(1 3);273 A uvBuuv

b)   22323(11 3);3 93 A xyBxyxy

HD- Đáp số:

a) Ta có:   123242(1 3);273 A uvBuuv

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

   1232424642 111 ().(27)(27) 3393 A Buvuuvuvuuv

   146428658 119(27)3327 A Buvuuvuvuv

nhóm và thảo luận tìm

phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo

kết quả, GV cử 1 HS lên bảng

trình bày lời giải, HS dưới lớp

làm vào vở ghi chép cá nhân

bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của bạn và phương pháp giải

của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài

toán.

234252 12 29 A BCaxyaxyaxy

Bài 3:

a) Cho các đơn thức   234252 12 ,,29 A axyBaxyCaxy

Tính ..A BC

b) Cho các đơn thức   24537 2 ,4,9 A xyBxyCxy

TIẾT 2

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS thực hiện các phép tính

Yêu cầu HS hoạt động cá

nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:

a)  153243 (1 2)() 4 A xyxyxyxy

b)  34233344 (2)2() B xyxyxyxy

    
      
 
            
   
 

 
            
              13224526114 21 299 a aaxxxyyyaxy Vậy  16114 9 A BCaxy . b) Ta có:                 2 224537 2 4 9 A BCxyxyxy   424542378779 22 .4.4 99 x yxyxyxyxyxy Vậy    28779 2 4 9 A BCxyxy c) Ta có:     237245 4 9 C ABxyxyxy   2372374558712 228 .4
x yxyxyxyxyxy Vậy    258712 8 99 C ABxyxy
9999

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, vận dụng các quy tắc đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng giải câu a và

b.

c)   (23232 2)()2(1)(25) C xxxxxxxxx

d) 

1211 ( 363)()(8) 22 D yyyyy

e) 

333(61)2(91)() n n nn E xxxxnN

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

HD- Đáp số:

a) Ta có:

 153243 (1 2)() 4 A xyxyxyxy

  164624 11 224 x yxyxyxy

  16424 1 22 x yxyxy

b) Ta có:   342333445473 (2)2()2 B xyxyxyxyxyxy

c) Ta có:   (23232 2)()2(1)(25) C xxxxxxxxx

  2532 34 x xx

d) Ta có:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

123 (11 363)()(8)24 22 D yyyyyy

e) Ta có:

333(61)2(91)()5 n n nn n E xxxxnNx

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:

a)  ()() E ttuutu

b)   (32221)(21) F ttttt

c)   (223 2)(2)8(1)4 G ttttt

HD- Đáp số:

a) Ta có:  ()() E ttuutu

 22 E ttutuu

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- 1 đại diện trình bày kết quả

bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc

hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm

bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của bạn và phương pháp giải của bài toán.

22 2 E ttuu

b) Ta có:   (32221)(21)t F tttt 

2442 2 F ttttt 

22 F tt

c) Ta có:   (223 2)(2)8(1)4 G ttttt

23223 488 G tttt

 632 12 G tt

Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau

a)   3222 (23)(32)5() A xxxxxxx với  5 x

b)   21223 ()()(1) 2 B xxyxxyxyx với   1 10;10 x y

c)   43210101010 C xxxx với  9 x

d)   32232 (5)(34)6 D aaaaaa với  5 a

HD- Đáp số:

a) Ta có:   3222 (23)(32)5() A xxxxxxx

 24 A xx

Thay  5 x vào biểu thức A ta được:   252045 A

Vậy  45 A

b) Ta có:   21223 ()()(1) 2 B xxyxxyxyx

 (34 1) B xyxyxxy

Thay   1 10;10 x y vào biểu thức B ta được:

  1 10.1 10 B

Vậy  1 B







Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt GV khẳng định lại kết quả bài toán. c) Ta có:   4332299991 C xxxxxxx

 (329)(1)1 x xxx

Thay  9 x vào biểu thức C ta được:   011 C

Vậy  1 C

d) Ta có:   322322 (5)(34)65 D aaaaaaa

Thay  5 a vào biểu thức D ta được:  125 D

Vậy  125 D

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4. Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau:

a)  3230311 A xxx với  31 x

b)   543215162913 B xxxxx với   1 10;10 x y

c)  (22)() C xxyyyx với   1;1 x y

d)  222 ()() D xxyyyx với   11 2;2 x y

HD- Đáp số:

a) Thay  31 x vào biểu thức A , ta được:

 32 3130.3131.3111 A A

b) Ta có:

  151;162;292x1;131 x x x

 14 B xB

c) Ta có:  (22)() C xxyyyx

 33 C xxyyxy

  33 C xy

  (33 1)1 C

 0 C

d) Ta có:  222 ()() D xxyyyx

  3232 x D xyyxy

 33 D xy

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

TIẾT 3.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS thực hiện các phép tính

Yêu cầu HS hoạt động cá

nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng các

quy tắc đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng giải

- HS dưới lớp quan sát bạn

làm và làm bài tập

Bài 1: Trên một dòng sông, để đi được 10km , một chiếc canô tiêu tốn x lít dầu khi xuôi dòng và tiêu tốn

 3 a lít dầu khi ngược dòng. Viết biểu thức biểu thị số lít dầu mà canô tiêu tốn để đi ngược từ bến A đến bến B rồi quay về bến A. Biết khoảng cách giữa hai bến là b km.

HD- Đáp số:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
            33 111 224 D D

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài

làm của HS và chốt lại một

lần nữa cách làm của dạng

bài tập.

Để đi được 1 km thì xuồng tiêu tốn 1 10 a lít dầu khi xuôi

dòng và tiêu tốn   111 1(2)0105 a a lít dầu khi ngược

dòng.

Số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến A ngược dòng

đến bến B là:

1111 . 105105 b aabb (lít).

Số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến B xuôi dòng quay

lại bến A là:  11 1010 b aab (lít).

Biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến

A ngược dòng đến bến B, rồi quay lại bến A

  11 55 abb (lít).

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn

Bài 2: Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật có thể tích bằng  1322 2–39 x xyxy và chiều cao bằng 3x .

HD- Đáp số:

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đã cho là:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- Giải thích những thắc mắc

hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3.

Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo

nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo

cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo

kết quả, GV cử 1 HS lên bảng

trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

Bài 3: Trên một đoạn sông thẳng, xuất phát cùng một lúc từ một bến thuyền, thuyền đi xuôi dòng với vận tốc    3 v km/h, ca nô đi ngược dòng với tốc độ  23 v km/h.

Làm thế nào để tìm được quãng đường của mỗi phương tiện và khoảng cách giữa chúng sau khoảng thời gian t giờ kể từ khi rời bến?

HD- Đáp số:

Sau khoảng thời gian t giờ, thuyền đi xuôi dòng được quãng đường là:    3 v t (km).

Sau khoảng thời gian t giờ, ca nô đi ngược dòng được quãng đường là:  23 v t (km).

Khoảng cách giữa hai phương tiện sau khoảng thời gian t giờ là: 

v tvt

32–3 vttvtt

33–3 vt vttt

 

  12322 (–39):3 x xyxyx

(322)(312)(:33) 3:9: x xxyxxyx

1322 2:3.:–3:3.:(.9:3() ): x xxxyxxy

 422–3. x yxy

Vậy diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đã cho là

 422–3. x yxy

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bài tập về nhà

Vậy khoảng cách giữa chúng sau khoảng thời gian t giờ kể từ khi rời bến là 4vt (km).

             
            
là: 
111111 1051010105 ab babababb
 đ : áy S Vh
                  
         
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 
3.2–3.
 
     
  
km
4vt

Bài 1. Tìm độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở hình 7 , biết rằng tam giác có chu vi bằng

 75 x y

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy: …/…../…

BUỔI 5: ÔN TẬP

HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG.

BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG HAY MỘT HIỆU

Thời gian thực hiện: 3 tiết

Bài 2. Tính chiều dài của hình chữ nhật có diện tích bằng  62 10 xyy và chiều rộng bằng 2y

Bài 3. Tại một công trình xây dựng, người ta dùng ba loại tấm kính chống nắng A, B và C

với kích thước như Hình 1 (tính bằng m). Giá tiền các tấm kính được tính theo diện tích với

đơn giá đ 2 /m a Tại đây có hai lần nhập vật liệu như bảng sau:

Tính tổng số tiền mua kính của cả hai lần ?

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về hằng đẳng thức.

- Vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu để giải bài tập.

-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: Thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm

3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, máy chiếu.

- Phiếu bài tập cho HS.

2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu:

+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.

+ Hs làm được các bài tập về hằng đẳng thức.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Ghi nhớ hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu.

d) Tổ chức thực hiện:

Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời. Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

(2 23) a b ta được:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4. Kết quả

Câu 5. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.  22 4

A.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.

(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)

NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và

chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào

vở

Kết quả trắc nghiệm

C1 C2 C3 C4 C5

C D A B B

I. Nhắc lại lý thuyết

1. Hằng đẳng thức.

* Khái niệm Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong hằng đẳng thức bằng các số tùy ý.

    2 a abaab

2. Hiệu hai bình phương.

* Với ,A B là hai biểu thức tùy ý ta có

     22A BABAB

3. Bình phương của một tổng.

2
1. Tính 
A.   422 69 a abb B   222 123 a abb C   422 129 a abb D.   222 63 a abb Câu 2. Tính
được: A.  24 x B.  224 x x C. 24 x D.  244 x x Câu
A.  (22 )() A BAB B  (22 )() A BAB
 (22 )(BA) A B D.  (22 )() A BBA Ạ
Câu
(2 2) x ta
3. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
C.
3
C.
Câu
phép tính  122 234567892.123456789.123456788123456788 bằng: A. 0 B. 1
1 23456789 D. 1 23456788
x y
     44 x yxy B     22 x yxy
    44 x yxy D.     22 x yxy
C.

* Với ,A B là hai biểu thức tùy ý ta có

   222 2 A BAABB

4. Bình phương của một hiệu.

*Với ,A B là hai biểu thức tùy ý ta có

   222 2 A BAABB

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 2.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải toán cá nhân

- HS so sánh kết quả với bạn bên

cạnh

Bài 2: Khai triển các biểu thức sau

a)  (2 23) x y ; b) (2 3) xy ;

c)   (2 ) x yz d) (2 ) a bc Giải

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng 1: Triển khai các biểu thức sau theo hằng đẳng thức

a) Mục tiêu: HS nắm được 3 hằng đẳng thức ở trên để tính

b) Nội dung: Bài 1, 2

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề Bài 1 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài , thực hiện khai triển hằng đẳng thức.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần nữa

cách làm của dạng bài tập.

Bài 1: Triển khai các biểu thức sau theo hằng

đẳng thức

a)

 (2 1) x ; b) (2 21) x ;

c)  (3)(3) x x ; d)  (22 2) x .

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hướng dẫn: HS cần xác định được A, B ở đây

là gì? Nắm vững hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu.

SP: Học sinh làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân

và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi .

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 2 ý

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn và chốt lại một lần

nữa cách làm của dạng bài tập.

GV yêu cầu học sinh chốt được

cách làm: GV mở rộng phần khai triển H ĐT ở ý c và d.

a)    (222 223)419 x xy y y x

b)   (22269 3) xy x yxy

c)  (2222)222 x yzxyzxyyzzx

d) (2222)222 a bcabcabacbc

Dạng 2: Đưa đa thức về hằng đẳng thức

a) Mục tiêu: HS biểu diễn được đa thức dưới dạng hiệu hai bình phương, bình phương

của một tổng hoặc hiệu.

b) Nội dung: Bài 3, 4.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

4
5

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 3 Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.

2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 4.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi

- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bài 3: Viết các biểu thức dưới dạng bình

phương của một tổng hoặc hiệu

a)   269 x x ; c)   221 4 x yxy

b)  9261 x x d)  (2)6()9 x yxy

Giải:

a)   22 69(3) x xx

b)  922 61(31) x xx

c)

2211 42 x yxyxy

d)  (22 )6()9(3) x yxyxy

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 4: Điền các đơn thức vào chỗ “...” để hoàn thành các hằng đẳng thức sau

a)   22 10() x xx ;

b)  422 4(2) x xx ;

c)  922 (32) x xy ;

d)      

2 ()39 y y x Giải

a)   222 105(5) x xx ;

b)  4222 41(21) x xx ;

c)  9222 124(32) x xyyxy ;

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

và chốt lại một lần nữa cách làm của

dạng bài tập.

Tiết 2:

Dạng 3: Tính nhanh

a) Mục tiêu: HS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một

tổng hoặc hiệu để xác định các hệ số A, B cho đúng để tính.

b) Nội dung: Bài 5, 6.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 5.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên

bảng làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.

2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn

và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bài 5: Tính nhanh

a) 22 1 b) 42 99 c) 12 01

Giải:

a) Ta có:  222 1(201)400401441

b) Ta có 42992 (5001) 

52002.5001  

25000010001  

249001 

c) Ta có 12012 (1001)  

12002.1001  

1 0201   

1 00002001

6
     
      

2
     
7
đạt
cần
d)           2 2 339 y yy x xx .

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 6. Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi

- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS

khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 6: Tính nhanh

a) 2010.1990

b)   322 6128.3664

c) 

22 22 7525 248248.9648

Giải

a)   2010.1990(200010).(200010)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 7

- HS giải toán theo cá nhân và trao

đổi kết quả cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 4 HS lên bảng trình bày bảng:

Bài 7: Tìm x biết

a)  290 x

b)

d)

b)

(200010).(200010)

 222 00010 4000000100

999900

 322 6128.3664

(3664)

00

0000

22 22 7525 248248.9648

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. Nêu cách làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

- GV cho HS đọc đề Bài 8.

- HS giải toán theo nhóm 4 HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

2 (

(24848) 

a) Mục tiêu: HS khai triển các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của

một tổng hoặc hiệu để đưa về phương trình tích hoặc phương trình bậc nhất có dạng

 axb

b) Nội dung: Bài 7, 8.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo nhóm 4 HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đại diện cho các nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Các nhóm nhận xét bài làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

x biết a)     2 31160 x b)   5224490 x x c)      22 2310 x x d)        3232910 x xxx Giải: a)     2 31160 x   322140 x   (314).(314)0 x x   (33).(35)0 x x   330 350 x x          33 35 x x         1 5 3 x x          Vậy                15 ;3 x

9

8
  
    2 2
1
1
3
 2
c)  
7525).(7525)
50.10050001 4 200008 00

Dạng 4: Tìm x
d) Tổ chức thực hiện:
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 2250 x
Giải
ĐS:    3
x ĐS:    5;5 x
23
x ĐS:    6;6 x d) 
   3;3 x
c) 2360 x
 42360 x
a)
290 x
;3 x b)
2250
c)
60
42360 x ĐS:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8: Tìm

Hoạt động của GV và HS Sản

5224(7)0

(547).(547)0

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Dạng 5: Rút gọn biểu thức

a) Mục tiêu: HS khai triển các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của

một tổng hoặc hiệu để thu gọn, sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Nội dung: Bài 9, 10.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 9

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, 4 HS lên

bảng làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.

2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bài 9: Rút gọn biểu thức

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 10. Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi

Bài 10: Thu gọn về hằng đẳng thức: a)

10
b)   
x    
x x  
x xxx  
x x         240 1240 x x    24 124 x x          2 1 3 x x Vậy                1 2;3 x c)      22
x x     22
(231).(231)0 (2).(34)0 x x xxxx x x       20 340 x x         2 34 x x         2 4 3 x x          Vậy                4 2;3 x d)        3232910 x xxx 922664990 x xxxx   4 94094 9 x xx   Vậy                4 9 x
phẩm cần đạt
5224490 x
(24).(124)0
2310
2310
11
sau: a)       22 2121 x x ; b)      22 22 x yxy c)      22 44 x yxy d)       22 2723 x x Giải: a)       22 2121 x x     22 2 441441 82 x xxx x b)      22 22 x yxy (22)(22) x yxyxyxy   4.28 y xxy   c)      22 44 x yxy 2222 816816 x xyyxxyy   222 32 x y   d)       22 2723 x x 42228494129 x xxx   824058 x x  
     
         
Giải
      2 212211
x ;  
x
2 212211 x x ; b)
22 32232 x xxx .
a)
x
(2 211)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Tiết 3:

Dạng 6: Tính giá trị của biểu thức

(2 22)

a) Mục tiêu: HS khai triển các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của

một tổng hoặc hiệu. Thu gọn, sắp xếp một cách hợp lí để tính.

b) Nội dung: Bài 11, 12.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

bài làm. Nêu cách làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

1 686108 A xxx   1 0.1818 A   b)       2 25433 B xxx   22 22 420254(9) 42025436 2041 B xxx Bxxx B x       1 20.4114142 20 B  

Bài 12: Tính giá trị các biểu thức

- GV cho HS đọc đề Bài 12.

- HS giải toán theo nhóm 2 HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo nhóm 2 HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đại diện cho các nhóm

a) 22 816 C xxyy   tại 45 x y 

b) 922 1623124 D x xyy   tại 3220 x y  GIẢI

a) 22 816 C xxyy  

(2 4) C xy 

2 525 C  

b) 922 1623124 D x xyy  

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

đứng tại chỗ báo cáo kết quả

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bài 11: Tính giá trị các biểu thức Ạ

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 11.

- HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện giải bài tập cá

trao đổi kết quả theo cặp

Bước 3: Báo cáo kết quả

Các nhóm nhận xét bài làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.

(22 9124)1623 D xxyy  

 2 321623 D xy 

220162340016232023 D  

Dạng 7: Chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức

a) Mục tiêu: HS biến đổi để đưa về hằng đẳng thức bình phương của một tổng hoặc hiệu hoặc tổng các bình phương để lập luận.

b) Nội dung: Bài 13, 14.

13

12
 
x b)           22 32232 x xxx   2 32 x x    2 32 x x  2 525  
nhân,
- 2 HS lên bảng trình bày bảng: a)     22 23216 A xxx   tại 1 x  b)       2 25433 B xxx   tại 1 20 x  GIẢI a)     22 23216 A xxx   (2321)(2321)6 A xxxxx   (42).46 A xx  
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt HS dưới lớp quan sát, nhận xét
Bước 1: Giao nhiệm vụ

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 13

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.

2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 13: Chứng minh rằng với mọi x thì a)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề Bài 14

Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi

- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo

cáo kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS

khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 14: Tìm GTNN (hoặc GTLN) của các biểu thức sau

a)   9262 A xx

b) 

14
 
 
Giải:
21
  2113 2.
xx   2 13 24 A x              Vì              2 1 0 2 x với mọi x               2 13 0 24 x Hay   210 A xx với mọi x b) Ta có 21 B xx   2113 2. 244 B xx   2113 2. 244 B xx               2 13 24 B x             Vì               2 1 0 2 x với mọi x               2 1 0 2 x với mọi x Ạ
210 A xx b)
210 B xx
a) Ta có
A xx
244 A
15
              2 1330 244 x Hay  210 B xx với mọi x

Giải a) Ta có 9262 A xx   2 2 9611 (31)1 A xx A x     Vì    2 310 x với mọi x    2 3111 x Dấu “=”xảy ra khi và chỉ khi 1 31031 3 x xx  Vậy GTNN của  1 A khi  1 3 x b) Ta có 245 B xx   2 2 2 441 (44)1 (2)1 B xx Bxx B x      Vì    2 20 x với mọi x  2 20 x    2 211 x   Hay  1 B Dấu “=”xảy ra khi và chỉ khi 202 x x  Vậy GTLN của  1 B khi  2 x
245 B xx

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Triển khai các biểu thức sau theo hằng đẳng thức

1) 24 x 2) 12 4x 3) 429 x

4) 92 25x 5) 4225 x 6) 9236 x

322 x y 8)

2332

Bài 7. Tìm , x y biết

8. Chứng minh rằng với mọi x

16
7)  
 
 
10)  
 2
y 12)  2 42 3 x y 13)     2121 x x 14)      22 x yyx 15)      5335 x yyx 16)                    
55 x x 17)                     1441 2332 x x 18)                     222 2 3232 y y x x Bài 2. Rút gọn biểu thức sau: 1)       22 2121 x x 2)      22 11 x x 3)      22 22 x yxy 4)       22 3x yxy 5)      22 53 x x 6)     22 3231 x x 7)      22 44 x yxy 8)      22 2353 x x 9)      22 2353 x x Bài 3. Thực hiện phép tính 1)      2 11 x xx 2)    322107 x xx 3)         2 231 x xx 4)        2 423 x xx 5)        2 215 x xx 6)        3323 x xxx 7)        2 12534 x xx 8)          2231 x xxx 9)          2 123344 x xxxx 10)            32223922 y yyyy Bài 4. Thu gọn về hằng đẳng thức: 1)  44241 x x 2)  42129 x x 3)  32612 x x 4)  12 1025 x x 5)   42 8118 x x 6)  422025 x x Ạ
17 7)  242 44 x yxy 8)   22 1025 x xyy 9)  922 2416 y xyx Bài 5. Thu gọn về hằng đẳng thức: 1)       2 212211 x x 2)      2 324324 x yxy 3)           22 32232 x xxx 4)          22 352353535 x xxx 5)          22 2 x yxyxyxy 6)          22 552105 x xxx 7)          22 21221 x xxx 8)         22222 323249 x yxyxy Bài 6. Tìm x biết 1)     2221410 x x 2)       2 232 x xx 3)      2 525 x xx 4)      2 1411 x xx 5)        2 335 x xx 6)       2 214117 x xx 7)       2 319225 x xx 8)        3232910 x xxx 9)         2 2220 x xx 10)         2 2333 x xx 11)         2 3235320 x xx 12)         2 322417 x xxx 13)        2 3152325 x xx 14)       3222 22 x xx
22 2 x y 9)
222 x y
324 9 x y 11)
122 6x
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
1)   224136 x yyx 2)  221728 x yxy 3)  2245126 x yyx 4)   4229246 x yxy 5)   922426430 x yyx 6)   92220128 x yxy 7)   22 495144 x yyx 8)   122625132024 x yyx Bài
thì 1)   210 A xx 2)   210 B xx 3)   2220 C xx 4)   25100 A xx 5)   28200 B xx 6)   28170 C xx 7)   26100 A xx 8)   92620 B xx 9)   228150 C xx Bài 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau 1)   23 A xx 2)   21 B xx 3)   241 C xx 4)   257 D xx 5)   222 E xx 6)   231 F xx 7)   323 G xx 8)   3235 H xx 9)  4223 I xx 10)   4232 K xx 11)      1311 M xx 12)       22 32 N xx

Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 6 : ÔN TẬP

HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T2)

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

- Vận dụng hai hằng đẳng thức thức giải quyết một số dạng toán cơ bản.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1

18
1)   421 A xx 2)  32 4 B xx 3)  825 C xx 4)  426 D xx 5)  1206 E xx 6)   2131 F xx 7)   7248 G xx 8)  4212 H xx 9)  3291 I xx 10)  7298 K xx 11)  2247 M xx 12)  4243 N xx Ạ
1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại hằng đẳng thức lập

phương của một tổng và lập phương của một hiệu.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1 HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm.

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả.

GV chữa nhanh một số bài tập.

Câu 1: Chọn đáp án đúng   32331

I. Nhắc lại lý thuyết.

a) Lập phương của một tổng

33223 3A3A A BABBB

b) Lập phương của một hiệu

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

33223 3A3A A BABBB

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lập phương của tổng và lập phương của hiệu vào việc khai triển biểu thức cho trước và rút gọn biểu thức.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học.

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng hằng

đẳng thức đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Lần lượt HS lên bảng giải từng ý.

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 1. Khai triển các hằng đẳng thức sau:

2
  

 

xx A.  31 x B.  3 –1 x C.    3 1 x D.    3 31 x Câu 2: Chọn đáp án đúng  
x xyxyy A.    3 23 x y B.    3 23 x y C.  3 2x y D.    3 2x y Câu 3: Chọn đáp án đúng 3211 327 x xx A. 31 3 x B.             3 1 x 3 C.              3 1 3 x D.             3 1 3 x Câu 4: Để biểu thức   32612 x xxm là lập phương của một tổng thì giá trị của m là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 16 Câu 5: Rút gọn biểu thức   (332 2)(2)12 B xxx ta thu được kết quả là A. 16. B.  2324 x x C.   322416 x x D. 0 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D B A A Ạ
x
83223 126
3
1)    3 1 x 2)  3 23 x 3)              3 1 2 x 4)  3 32y 5)    3 23 x y 6)             3 1 2 3 x 7)              3 1 3 3 x y 8)  3 21 x 9)  (23 2) x 10)              3 12 2 x y Đáp án 1)    1332331 x xxx 2)   233234365427 x xxx 3)               3 132
x xxx 4)   
y yyy 5)     233223
x yxxyxyy 6)              3 213221 84 3327 x xxx 7)              3 13223 1 3279 327 x yxxyxyy 8)    3 26421331 x xxx 9)     24362 (6128 2) x xx x 10)               3 1232246 133 2842 x yxxyxyy Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 - GV cho HS đọc đề bài 2. Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
331 2248
3323 22754368
38365427

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Yêu cầu:

- HS làm việc nhóm, trao đổi theo

bàn nhiệm vụ của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thảo luận theo nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- các nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

1)   326128 x xx

2)  83223 126 x xyxyy

3)   83223 60150125 x xyxyy

4)  3 3238 648 x x x

5)   3223 27121664 x xyxyy Đáp án

1)

 33 621282 x xxx

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Tiết 2:

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lập phương của tổng và lập phương của hiệu vào việc tính nhanh, tính giá trị biểu thức.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học.

3382231262 x xyxyyxy 3)

2)

33 82236015012525 x xyxyyxy

32 32382 6484 x

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:

33 11 A xx

33 B xyxy 3)

(32)6(2) C xyxyxy 4)

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

333 2 D ababa 5)

(3332)(2)3(2)(2) E xxxxxx 6)

(3223 )3()3 G xyxyxxyxx

622 A x

232 6 B xxy

33 8 C xy

62 D ab

(3223 )3()3 G xyxyxxyxx

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 5.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, thực hiện và trả lời theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đứng tại chỗ trả lời.

HS nhận xét lời giải bài tập trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại kiến thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 5.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, thực hiện và trả lời

theo yêu cầu của GV.

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: 1)

2)

4
  
 
  
4)             
5)               33


x xx
223 2712166434 x xyxyyxy
1)      
2)      
 
     
 
   
Đáp án 1) 
 
3)  
4) 
5) 
6)    
            333 x yxyy Ạ
2)
36 E x
5
4:
MTCT) 1)        03322 ,760,243.0,76.0,243.0,76.0,24 2)        13322 ,350,653.1,35.0,653.1,35.0,65 3)      13322 ,340,343.1,34.0,343.1,34.0,34 4)      23322 ,670,673.2,67.0,673.2,67.0,67 Hướng dẫn: 1)        03322 ,760,243.0,76.0,243.0,76.0,24    033 ,760,2411 2)        13322 ,350,653.1,35.0,653.1,35.0,65    133 ,350,6528 3)      13322 ,340,343.1,34.0,343.1,34.0,34    133 ,340,3411 4)      23322 ,670,673.2,67.0,673.2,67.0,67       33 0,672,6728
Bài
Tính nhanh (không sử dụng
 
3292727 A xxx tại
7 x ;
 
 
2
6423 4812 B xxx tại  24 x ; 3)
8321261 C xxx tại
1
x ;

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đứng tại chỗ trả lời. HS nhận xét lời giải bài tập trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại kiến thức.

Tiết 3

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận

và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

7 x vào biểu thức ta

33 9227273 x xxx Thay

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lập phương của tổng và lập phương của hiệu vào việc tìm giá trị của biến.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học.

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 6. GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính tỉ số?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 6. Tìm x , biết:

1)   323310 x xx 2)

32 1248640 x xx 3)

3261280 x xx 4)

2732543680 x xx 5)

48 x x x

32380

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 7.

GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Muốn tìm x trước tiên cần làm gì?

- Vận dụng kiến thức nào để rút gọn??

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 4 hs lên bảng trình bày.

Bài 7. Tìm x , biết: 1) 

232141127 x xxx

2) 

(3321)(2)2(1,5)3 x xxx

321248720 x xx

4)

323320 x xx

Hướng dẫn:

1)

6572 x x

6
 
tại  2 3 x ; 5)           
tại   1;y1 x Đáp án 1)
   
   
A Vậy  1000 A . 2)     3 208000 B 3)               3 1 2.10 2 C 4)                3 23 1 11 33 D 5)           33 322 E xyxyxy          3 2.12.164 E
4)
3211 327 D xxx
3223 333(xy)33 E xyxy xyxyxy
Hướng dẫn:
được:
7333101000

 


3
6
7
6)  3 12110 84627 x x x Hướng dẫn: 1)   323310 x xx        3 10     10         01        1 x x x x Vậy  1 x 2)  32 1248640 x xx        3 40     40          04          4 x x x x Vậy  4 x 3)     3 202 x x 4)   32 320 3 x x 5)              3 208 4 x x 6)              3 13 0 232 x x
của các bạn.
    


3) 



2 1
3
2 3 x
 
         32 33
482 x xx x   42 x
2) 
(3321)(2)2(1,5)3 x xxx 
573
x x Vậy 
3)
321248720 x xx
12486480

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt - Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

323320 x

Bài

33110

32 33

111

x xx x x x

2 x .

đẳng thức sau: 1)    3 21 x 2)             3 2 3 x 3)  3 31 x 4)             3 2 3 5 x 5)  3 23y 6)  3 32 x y 7)              3 2 4 3 x y 8)  3 23 x 9) (23 23) x 10)              3 12 2 x y 11)             3 1 2 2 x y 12)  3 2 x y Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng

hoặc một hiệu:

8
 
Vậy 

      
24 6 x x
6 x 4)
xx
11                                2 Vậy 
tập về nhà.
1)  
2) 
xx 3) 
x xx 4) 
x xx Bài
1)       33 211 A xx 2)       33 2312 B x x 3)         332 332151 C xxx 4)         332 23131 D xxx 5)     13223 3(1)(1)3(1)(1)(1) E xxxxxx Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 1)  32331 x xx tại  11 x 2)   3292727 x xx tại  3 x 3)  32124864 x xx tại  5 x Bài 5: Tìm x 1) 83212610 x xx 2)  323310 248 x xx Ạ
9 3)  3 22480 273 x x x 4)  273254369 x xx 5)  8323654350 x xx 6)     2323429315 x xxx 7)        32 23616.473 x x x
Bài 1. Khai triển các hằng
3223 92727 x xyxyy
273254368 x
8321261
32331 248
3. Rút gọn các biểu thức sau:
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Ngày soạn: …/…./ …..

Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 7 : ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Thời gian thực hiện:4 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hs hiểu và được củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đó vào giải toán.

- Rèn kỹ năng: Kỹ năng tính toán và kỹ năng tư duy lôgic.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước đo góc, thước thẳng, eke, rèn luyện năng lực vẽ hình.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. TIẾN TRÌNH

DẠY HỌC: Tiết 1

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và

chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm.

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả.

GV chữa nhanh một số bài tập.

Bài 1. Kết quả phép tính

I. Nhắc lại lý thuyết.

a) Các hằng đẳng thức đã học:

  1222 )2 a baabb  

  2222 )2 a baabb  

 322 ) a babab 

433223 )33 a baababb  

53322 )33 a baababb 

63322 ) a babaabb  

7)3322 a babaabb 

Bài 2. Giá trị của biểu thức 422 x y tại 1002;2005 x y  

009 .

Bài 3. Giá trị của biểu thức

Bài 4. 831 x bằng

1
2
 
 
   
   
2 1 2 2 x              là: A. 221 2 4 x x   B. 421 4 x  C. 421 2 4 x x   D. 421 4 4 x x  
B. 1
C. 4
D. 4
là: A. 1 .
.
009 .
         
M
  tại 2 x  là: A.
B. 4 C. 12 D. Một kết quả khác
132311411
xxxxxxx
2

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về hằng đẳng thức bình phương của một tổng, hiệu, hiệu hai bìn phương vào giải toán

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- HS vẽ hình

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

làm bài ý a, b,c

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng định lí

đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS lên bảng giải câu a, b và c.

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và

làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần nữa

cách làm

của dạng bài tập.

Bài 1: Tính hợp lý: a)

41341326169 

b)

2416 6253253510  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2. Yêu cầu:

- Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?

- Đối với bài toán này ta có thay vào ngay để tính không?

- Hãy tìm mối quan hệ giữa x và y để làm bài.

- HS làm việc nhóm, trao đổi theo bàn nhiệm vụ của mình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo

4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau: )22 a xy tại 87;13 x y 

tại 87;13 x y

tại 19;9 x y

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:

3 A.     221421 x xx B.     221441 x xx C.     221221 x xx D.  3 21 x Bài 5. Kết quả phép tính    2242 a aa   là: A.  3 2 a  B.  3 2 a C. 38 a  D. 38 a Bài 6. Cho 2226 x y   và 5 xy  , giá trị của  2 x y là: A. 4 B. 16 C. 21 D. 36 Đáp án Bài 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D D A D B
 
   
c) 22 22 413982.39 4139   HD-
a)   41223134001600   b)     8816 5353510   1616 595101         2 )413941398040 4139413941492 c      Ạ
Đáp số:
4
2
 
 

  Giải     )22
     87138713100.747400     22)2 2 b xxyyxy     87221310010000   )22 c xxyyxy      22219910100 x y 
 )22
b xxyy
)22 c xxyyxy
a xyxyxy
        22 )5445944 a xx xx               22 )225 1033 b xyxyxyxy y y  
Đáp số:         22 )5445944 a xx xx  
HD-

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 4

- GV cho HS đọc đề bài 4.

Yêu cầu:

- Muốn tìm x ta làm thế nào?

- HS làm việc nhóm, trao đổi theo bàn nhiệm vụ của mình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc

vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bài 4: Tìm x biết:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

22 )412181111 a xxxx 

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm

và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

- Gv: Chú ý ta đưa bài toán thành dạng hằng đẳng thức số 1 hoặc số

2 cộng trừ với một số khác. Nếu đằng trước hằng đẳng thức là dấu

cộng thì bài toán tìm GTNN, nếu đằng trước hằng đẳng thức là dấu

trừ thì bài toán tìm GTLN, Bước 3: Báo cáo kết quả

- Đại diện các bàn báo cáo kết quả

- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình

bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

)2129 a Axx  

)2912 b Bxx 

)222 c Cxx 

)2 41 d Dxx  

Bài 5: Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức:

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS nêu định

hướng giải của mỗi ý

- HS hoạt động cá nhân

làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, khai triển

ằng đẳng thức

)222.6362762727 a Axx x 

Bài 1: Tính:

)326128 a aaa

)32272791 b xxx  

5
      5222
 5222
  36              22 )225 1033 b xyxyxyxy y y       2222 222 4444 5109 x xyyxxyy x yy   5222225551090 x yxyy   90 
81641025916 x xxxx
40804401009144 x xxxx
       
      2
         22 )23433226
  Giải )222
  42 x  1 2 x  b)
 1010 x  1 x  c) 4222129693126 x xxxx   1818 x  1 x  Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 5.
)5154547 b xxx
c xxxx
4844418811 a xxxxx
222 510125167 x xx
6
  22
9123244 b Bxxx       )2222111 c Cxxx       )2241233 d Dxxx   Tiết
Giải
)2
2:
cần đạt
Sản phẩm
 3 )2 a a   3 )31b x   3 )23 c xy   3 )5 d x   23)2 2 e xy  3 )32 f xy
HD- Đáp số:


Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- 6 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 6 HS lên bảng làm bài HS nhận xét lời giải 6 bài tập trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại cách viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào

để tính giá trị của biểu thức?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng

nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo

bài làm của các bạn.

)3223 8365427 c xxyxyy  

)321575125 d xxx  

)642246 6128 e xxyxyy  

)3223 2754368 f xxyxyy  

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

)321575125 a Axxx   tại 35 x 

)321810816 b Bxxx   tại 26 x 

)32331 c Cxxx   tại 101 x 

)3292727 d Dxxx   tại 97 x 

)33353553027000 a Ax

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

33)2181082162006200 b Bxxx x 

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài

bài 3.

Yêu cầu:

- HS thảo luận nhóm bàn

tìm định hướng giải

- HS giải bài theo cá nhân

- 1 HS lên bảng trình bày

Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ

Bài 3: Cho 0 a bc   chứng minh rằng

3333 a bcabc   HD- Đáp số:

Ta có: 0 a bc   a bc  

32233 33 a ababbc 

33322 33 a bcabab  

a bcabab 

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở

Sau đó nhận xét bài làm

của bạn trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính giá trị của biểu thức?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bài 4: Chứng minh rằng:

7
   
 
    33 266200202008200       )333110111001000000 c Cx     )33339731001000000 d Dx Ạ
HD- Đáp số:
8
đạt
cần
   
33 a bc  

 
 

3333

33333 a bcabcabc 
        33333 a
 
thu gọn:         3333 A abcabcabcabc   HD- Đáp số: Xét vế trái   3 333 T abcabc            3223333 33 T ababcabccabc  
bcabcabbcca
Áp dụng

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét. HS phát biểu lại định lí

Thales

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

  3222222 33233 T ababaabbcacbc  

  3222222 3363331 T ababacabcbcacbc   Xét vế phải     32 P abbcabcac  

  3222222 P abcabacacbcabbcabc     3222222 3363332 P ababacabcbcacbc  

Từ  1 và  2 suy ra đpcm

Áp dụng: Đặt

x abc   y abc   z abc   x yzabc  

Tiết 3:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 1

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi theo về bài toán

5 HS lên bảng làm bài toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.

5 HS lên bảng làm bài tập Hỗ trợ:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Vận dụng kiến thức nào để giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS nhận xét cách làm bài của 3 bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2. Yêu cầu:

- HS thực hiện nhóm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm việc nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả

Các nhóm báo cáo KQ

Chú ý khai triển hằng đẳng thức và tính toán cẩn thận.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại một lần nữa cách

làm của dạng bài tập.

Bài 2: Tìm x biết:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3. Yêu cầu trả lời

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- HS thực hiện cá nhân giải bài tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 3: Chứng minh rằng

9
 3333 A xyzxyz         33.2.2.224 A
 
xyyzzxabcabc
    )211 a xxx       )22541025 b xxx )121 224 x c xx                      )121 339 x d xx                         )24224 e xxx HD- Đáp số: )31 a x     )333258125 b xx  Ạ
10
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
3 33 )11 28 c xx              3 33 )11 327 d xx               )233628 e xx  
        )22
         )2
           )322224622 c xxxxxx  HD- Đáp số:     )33880 a xx  6640 x    66 6 22 x   2 2 x x   )336425264 b xxx   25200 x  8 x  )323261288624 c xxxxx 1224 x  2 x 
2242240 a xxxxxx
441655264 b xxxxxx
 
   )333721281000
 
  )33 369219 a     36922
 
)333692191350 a
b
HD- Đáp số:
219369369.129219

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý

Bước 3: Báo cáo kết quả

2 HS lên bảng lần lượt:

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS. Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào?

  15022 369369.219219  

Vì 22 3699;369.1299;2199  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi theo về bài toán

Cho 222;10 x yxy

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4

Yêu cầu:

- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi theo về bài toán

2 HS lên bảng làm bài toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.

5 HS lên bảng làm bài tập Hỗ trợ: a) Muốn tính được A ta phải làm xuất hiện được 1 x y  

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS nhận xét cách làm bài của 2 bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách

làm bài:

 22 369369.2192199   

  122 50369369.2192191350   

  )33 372128 b 

    37222 128372372.128128  

  50022 372372.128128  

Vì 22 3722;372.1282;1282  

  22 372372.1281282   

  50022372372.1281281000   

Bài 4:

) a Cho 1 x y   . Tính giá trị của biểu thức

333 A xyxy   )b Cho 1 x y  Tính giá trị của biểu thức

333 B xyxy  HD- Đáp số:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.

Muốn tính được A ta phải làm xuất hiện được 22 ; x yxy  

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS nhận xét cách làm bài của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 6. Yêu cầu:

- HS thực hiện nhóm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm việc nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả Các nhóm báo cáo KQ

)223 b Bxyxxyyxy  

Chú ý đối với bài toán chứng minh đẳng thức thông thường ta biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản hoặc dùng phép biến đổi tương đương.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 6: Chứng minh rằng:

11
   
223
  22 2 x xyy    2 x y   1    
223
22 2
  2 x y  1  Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 5. Bài 5: Ạ
12
)223 a Axyxxyyxy  
x xyyxy
x xyyxy  
x xyy 
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 . Tính giá trị của biểu thức 33 A xy   HD- Đáp số: Ta có 2 x y    22 2 x y  2224 x xyy   21043 xy xy       22 A xyxxyy    2.103 A   26 A 
a)     3333 x yxyxyxy   b)     3333 x yxyxyxy  HD- Đáp số: 322322 33 )3333 a xxyxyyxyxy x y     322322 33 )3333 b xxyxyyxyxy x y    Tiết 4

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS nêu định hướng giải

của mỗi ý

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, khai triển ằng đẳng thức

- 3 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS lên bảng làm bài HS nhận xét lời giải 3 bài tập trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại cách viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính giá trị của biểu thức?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

HS phát biểu lại định lí Thales

Bài 1: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn

nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến.

)2510 a xx 

)22815 b xx  

)125 c xx 

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 2: CMR các biểu thức sau luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- HS thảo luận nhóm bàn tìm định hướng giải

- HS giải bài theo cá nhân

- 1 HS lên bảng trình bày

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương

pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng làm bài

HS còn lại làm vào vở

Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét .

- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn.

Bài 3: Rút gọn biểu thức:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 4. GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính

giá trị của biểu thức?

- Biến đổi để làm xuất hiện

7 x y 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 4: Cho 7 x y  Tính

)22113195 b xxyyxyxyxy  

)22237 a xxyyxy   

HD- Đáp số:

)222237 a xxyyxy 

2237 x yxy  

2 72.737   100 

13
  
HD- Đáp
22 2 2
5150 24 axx x                         2 2 )244415 2270 bxx x   2 2 )37 3190 24 cxx x                
số:
)5552..10 222
)122 4 a xx  )2369 b xx     )1215 c xx
2 2 )12 4 1 111 2 a xx x                                 2 2 )323 3166
x    Ạ
HD- Đáp số:
b xx
14
2 2 )236 23370 38 cxx x                
          )23
xxxxxx          22 )512154554b x xxx          333 )3 c xyxyyxxyxy          )224816 3.11.101101101101 d   HD- Đáp số:     3322 3322 )8612861 8612866 1222 a xxxxx xxxxx x                22 2 )512515454 5154 25 b xxxx xx                 33 322322 33 ) 3333 cxyxy x xyxyyxyxy x y              24816 224816 32 )99.101101101101 101101101101101 101 d     
2422611 a
    
  
  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 5 GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính giá trị của biểu thức?

- Biến đổi để làm xuất hiện ; x yaxyb  

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

)32232233295 b xxyxyyxxyy 

3222 )22433

6248163264 )12515151515151

2: So sánh: 1)2023.2025 A

224816 )2121212121 A

Bài 5: Cho x ya   và xyb 

Tính giá trị của biểu thức sau ; a b

)22 a xy  )44 c xy 

)33 b xy  )55 d xy 

HD- Đáp số:

  )2222 a xyxyab  

    )3333 b xyxyxyaab  

 2 )2222 2 c xyxy  

 2 22 22 a bb  422 42 a abb       )33223223 d xyxyxyxy  

      3222 32 a ababxyxy  

5322

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau:

12233 )31 M abab

)3 N abab

33322 )46 P abab 

43322 )36 Q ababababab 

Bài 6: Hiệu các bình phương của hai số chẵn liên tiếp bằng 60. Tìm hai

15
  
   
yxy  32 7795   297 
32 95 x
  532 55
abab   Bài tập về nhà. Bài 1: Rút gọn biểu thức: Ạ
Ơ
16        
         22 2)12133 x xxx           
x
         3242
x xxxx          22 5)616121661 x x xx              
  Bài
2 2024 B           
 
B  32222 )2020202320252026 A   và 222 2021202220242027 B   Bài
       
xxxx   
x x    32)4492 x xx   422 )41295 x x x          52 )339221 x xxxxx        332 6)116110 x xx   Bài
       
) a bcdacbdadbc           )33333 a bcabcabbcca  
56 a ababab
a
YKÈMQUYNH
NOFFICIAL
22 1)32 x yxyxyxy
xxxx
)21161
và 3 221
3: Tìm x biết:
1322 )131242 x
22)482
4: Chứng minh rằng
2221222
   

 

     

    

a b  
biết 2 a b
233
biết 2 a b
biết 5 a b 
biết 1
số ấy?

Ngày soạn: …/…./ …..

Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 8 : ÔN TẬP

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

-Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách: Đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, sử dụng hằng đẳng thức.

- Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng các phương pháp một cách thích hợp.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài.

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại khái niệm phân tích đa

thức thành nhân tử.

NV2: Nhắc lại các cách phân tích đa thức

thành nhân tử đã được học.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và

chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở

GV cho học sinh ghi lại bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ.

I. Nhắc lại lý thuyết.

Phân tích đa thức thành nhân tử( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

1) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung.

2) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử.

3) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm.

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả.

GV chữa nhanh một số bài tập.

Câu 1. Phân tích đa thức 33226128 x yxyxy

Câu 2. Phân tích đa thức

1
2
Tiết 1
 
   
A BAABB      22A BABAB   33223 33 A BAABABB    33223 33 A BAABABB      3322 – A BABAABB        3322A BABAABB 
222 2 A BAABB
222
  thành nhân tử ta được A.  3 2 xy  B.  3 8 xy  C. 338 x y  D.  3 332 x y 
 2 22 936 a a  thành nhân tử ta được

836424... x x

Biểu thức thích hợp điền vào dấu ... là

2288

C. 42816 x x  .

5. Chọn câu sai.

22

A.

22816 x x   .

42816 x x   .

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS suy nghĩ làm bài

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

làm bài ý a, b,c,d.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng các

kiến thức đã học để giải toán.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 4 HS lên bảng giải câu a, b và c, d.

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và

làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại một lần nữa

cách làm của dạng bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2. Yêu cầu:

- Tìm nhân tử chung

- Phân tích đa thức thành nhân tử.

- HS làm việc nhóm, trao đổi theo

bàn nhiệm vụ của mình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo

4 nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả.

Bài 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 2 –3 x x

b) 1322–63 x xx 

c) 2232 5 5 x xxy  

d) 12222 4–2128 x yxyxy  Giải

a)   2 –3–3 x xxx 

b)   12322–6334–21 x xxxxx   

c) 22322255 55 x xxyxxy

d) 12222 4–2128 x yxyxy 

72–34. xyxyxy  

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)     52–2–15–2 x xyxyxy

b)   44 x xyxy  

a)

52–2–15–2 x xyxyxy

2 –2515 x yxxy 

–2.5.–3 x yxxy 

b)   44 x xyxy  

44 x xyxy  

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

- GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi.

- 1 đại diện trình bày kết quả bài làm.

- HS quan sát bạn trình bày.

4 x xyxy  

3 A.  4 3 a  . B.     22 33 a a  . C.     22369369 a aaa   . D.  2 29 a  . Câu 3. Chọn câu đúng. A.         22 32235 x yxyxyxy  B.         22 322355 x yxyxyxy  . C.         22 3223 x yxyxyxy  . D.         22 322355 x yxyxyxy  Câu 4. Cho    

B.
A.
x x   .
D.
Câu
 
693 x xx  . B.   3382231262 x xyxyyxy  . C.   22 22 x xyyxy  D. 2 211 42 x xx               Câu 6. Phân tích đa thức 163 125 64 x y  thành nhân tử ta được A. 225522 5 444 xx y xyy                        B. 245522 25 4164 xx y xyy                       C. 245522 25 4164 xx y xyy                        . D. 245522 25 4162 xx y xyy                        . Câu 7. Chọn câu sai A.   422 4121 x xx  . B.   2292241634 x xyyxy  . C. 22 2242 42 x x xy yy               . D. 22 2242 44 x x xy yy              . Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A B A D C C D
4
             
 
Giải
  
   
   
   
   
   
4 x yx  

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài

làm của các bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc

vấn đề chưa rõ của HS.

- GV chốt kiến thức bài tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 3, bài 4

Thi giải toán giữa các bàn.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán.

GV khẳng định lại kết quả bài toán.

Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)     10––8–x xyyyx

b)   5–2000–2000 x xx 

a)

10––8–x xyyyx

10–8–x xyyxy  

–108 x yxy 

2–54 x yxy  

b)

Giải

5–2000–2000        x xx 

5–2000––2000 x xx     –20005–1 x x 

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)     – a bxbayba  

b)     2 – a bcxcabx 

Giải

a)     – a bxbayba  

 – a bxabyab      ––1 a bxy  

Tiết 2:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu học nhận dạng hằng

đẳng trong mỗi ý.

Yêu cầu HS nêu định hướng giải

của mỗi ý

- HS hoạt động cá nhân làm bài

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài trả lời theo yêu

cầu của GV.

- HS lên bảng làm bài tập, HS

dưới lớp làm vào vở ghi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS đứng tại chỗ trả lời.

HS nhận xét lời giải bài tập trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của HS và chốt lại kiến thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 2. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để

phân tích đa thức thành nhân tử?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 2 –69 x x 

b) 2 –6 x

c) 13 –27x

d) 3 3 1 x x 

e) 32 –9–2727 x xx   Giải

a)   22 –69–3 x xx 

b) 2 –6 x  (6)(6) x x 

c)

132 –271–3139 x xxx

d) 32 32 111

e) 32 –9–2727 x

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)     2 –69 x yxy  

b)   122 6–49–a bc

c)     22 49–49–2 y y Giải

–..1 a bcxx  

b)     2 – a bcxcabx      2 –– a bcxabcx   

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày.

a)     2 –69 x yxy  

   22 –63 x yxy    2 –3 x y 

b)   122 6–49–a bc (22 4)(77) a bc 

5
   
   
   
   
   
 
 
  
6
   
 
x x x x x                     
x1
     
x 
xx
33 922727–3 x xx

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 49

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 48-49

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 41-42

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 40-41

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 38-40

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 36-37

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 35-36

bài làm. Nêu cách làm.

1min
pages 32-33

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 31-32

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

1min
pages 30-31

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 29-30

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 28-29

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 27-28

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 26-27

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

7min
pages 23-26

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 22-23

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 20-21

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

6min
pages 17-20

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3min
pages 16-17

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 13-14

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 12-13

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3min
pages 10-12

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 9-10

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 8-9

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

5min
pages 6-8

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 5-6

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 4-5

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3min
pages 3-4

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3min
pages 2-3
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.