* Thứ ba, phương pháp đánh giá sản phẩm hoạt động của HS
AL
Trong hoạt động học tập của HS, kết quả học tập của các em không chỉ thể hiện ở điểm số của bài kiểm tra mà còn thể hiện ở những sản phẩm mà các em tạo ra trong
CI
suốt quá trình học tập, các hoạt động thực hành. Để đánh giá được những sản phẩm
này, GV cần xây dựng hệ thống các tiêu chí, mức độ đánh giá về sản phẩm. GV có thể
OF FI
lấy một sản phẩm mẫu để làm tiêu chí đánh giá khi so sánh sản phẩm của HS với sản phẩm mẫu đó.
Ví dụ: sản phẩm của HS tạo ra là một bức tranh vẽ theo chủ đề, GV có thể xây dựng hệ thông tiêu chí đánh giá: hình thức: bố cục bức tranh, khả năng vẽ thông qua đường nét, khả năng trình bày thông qua màu sắc...; nội dung: phản ánh đúng theo nội dung chủ đề, ý tưởng trình bày sáng tạo, truyền tải thông điệp đến người xem...; có thể
NH ƠN
kết hợp thêm phần thuyết trình tranh cho người xem trở thành một tiêu chí đánh giá: trình bày đúng nội dung, cách thuyết trình hấp dẫn, sáng tạo... Mức độ đánh giá: GV có thể sử dụng hệ thống tiêu chí cho điểm từ đó chuyển về các mức độ đánh giá như: tốt, đạt, cần cố gắng 3.4.5. Công cụ đánh giá * Thứ nhất, sổ ghi chép
Đây là công cụ để GV thu thập các thông tin hàng ngày, thường xuyên của HS,
Y
mô tả lại các sự kiện, hoạt động mà các em tham gia. Đặc biệt, GV cần chú ý đến các
QU
tình tiết nổi bật của cá nhân HS. Những sự kiện nên được ghi chép ngay sau khi nó diễn ra để đảm bảo tính chính xác. Đi kèm với đó, GV nên thực hiện công tác đánh giá ngay những thông tin mới thu thập được, định hướng các cách giải quyết các tình huống xảy ra đối với HS.
KÈ M
SỔ GHI CHÉP Họ tên học sinh:............................ .......
STT Thời gian, địa điểm
Mô tả hoạt động
Lớp:.................... Đánh giá, nhận xét
Ghi chú
DẠ Y
* Thứ hai, câu hỏi vấn đáp Đối với câu hỏi vấn đáp, GV cần chuẩn bị kĩ lưỡng từ mục đích hỏi, nội dung
câu hỏi, câu trả lời và lưu ý nên xác định đối tượng HS tương ứng với mỗi câu hỏi. Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với từng đối tượng HS. Trong quá trình
116